Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài viết số 3 lớp 8 văn thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.53 KB, 8 trang )

Bài vi ết s ố3 l ớp 8 đ
ề 1: Thuy ết minh v ềchi ếc
áo dài Vi ệt Nam.
M ỗi qu ốc gia, m ỗi dân t ộc đ
ề u có nh ữ
ng v ăn hóa, nét đ
ặ c tr ư
ng c ủa t ừ
ng vùng mi ền và trang ph ục truy ền
th ống riêng. Ph ụn ữNh ật t ựhào v ớ
i Kimono, ph ụn ữHàn Qu ốc n ổi ti ếng v ớ
i Hanbok, ph ụn ữẤn Đ
ộ đ

l ại cho ta ấn t ư
ợ n g r ất đ
ặ c bi ệt v ớ
i b ộSari. Còn ph ụn ữVi ệt Nam, t ừx ư
a đ
ế n nay v ẫn mãi song hành v ớ
i
chi ếc áo dài duyên dáng và th ư
ớ t tha.
Cho đ
ế n nay, v ẫn ch ư
a bi ết đ
ư
ợ c ngu ồn g ốc chính xác c ủa chi ếc áo dài. Nh ư
ng n ối ng ư
ợ c dòng th ở
i


gian, tìm v ềc ội ngu ồn, hình ản h chi ếc áo dài v ớ
i hai tà áo th ư
ớ t tha đã đ
ư
ợ c tìm th ấy ở các hình kh ắc
m ặt tr ống đ
ồ n g Ng ọc L ũcách đâ y vài nghìn n ăm.
Áo dài có r ất nhi ều lo ại. Nh ư
ng s ơkhai c ủa chi ếc áo dài x ư
a nh ất là áo giai lãnh: c ũng gi ống nh ưáo t ứ
thân nh ư
ng khi ,m ặc thì hai thân tr ư
ớc đ
ể giao nhau mà không bu ộc l ại. Vì sau này, ph ụn ữph ải làm vi ệc
đồn g áng hay buôn bán nên áo giai lãnh được thu g ọn l ại thành áo t ứthân: g ồm b ốn v ạt n ử
a tr ước ph ải,
v ạt n ửa sau ph ải, v ạt n ử
a sau trái. Nh ư
ng v ớ
i nh ữ
ng ng ư
ờ i ph ụn ữt ỉnh thành nhàn nh ạ, mu ốn có m ột
ki ểu áo dài d ư
ợ c cách tân th ếnào đó d ểgi ảm ch ếnét dân dã lao đ
ộ n g và t ăng dáng d ấp sang tr ọng,
khuê các. Th ếlà áo t ứthân đ
ư
ợ c bi ến c ải ở ch ỗv ạt n ử
a tr ư
ớ c ph ải nay l ại đ

ư
ợ c thu bé tr ởlai thành v ạt
con; thêm m ột v ạt th ứn ăm be bé n ằm ở d ư
ớ i v ạt tr ư
ớ c tr ởthành áo ng ũthân.
Ngoài ra còn áo dài Le Mor c ủa m ột h ọa s ĩ vào đ
ầ u th ập niên 1930, áo dài Lê Ph ổc ủa h ọa s ĩ Lê Ph ổ
được thi ết k ếvào n ăm 1934, áo dài v ớ
i tay giác l ăng vào th ập niên 1960, áo dài miniraglan danh cho các
n ữsinh…
Khác v ới Kimono c ủa Nh ật B ản hay Hanbok c ủa Hàn Qu ốc, chi ếc áo dài Vi ệt Nam v ừ
a truy ền th ống l ại
v ừa hi ện đ
ạ i , có th ểm ặc ở m ọi lúc m ọi n ơ
i: dùng làm trang ph ục công s ở
, đ
ồ n g ph ục đi h ọc, m ặc đ
ể ti ếp
khách trang tr ọng trong nhà… Vi ệc m ặc lo ại trang ph ục này không h ềr ư
ờ m rà hay c ầu kì, nh ữ
ng th ứ
m ặc kèm đ
ơ n gi ản: m ặc v ới m ột qu ần l ụa hay v ải m ềm, d ư
ớ i chân đi hài gu ốc, hay giày đ
ều đ
ư
ợ c ; n ếu
c ần trang tr ọng (nh ưtrang ph ục cô dâu) thì thêm ái dài và chi ếc kh ăn đó ng truy ền th ống đ
ội đ
ầ u , hay m ột

chi ếc mi ện Tây tùy thích. Đâ y chính là đi ểm đ
ặ c bi ệt c ủa th ứtrang ph ục truy ền th ống này.
Áo dài có th ểnhi ều màu nh ư
ng có l ẽđ
ẹ p nh ất v ẫn là chi ếc áo dài tr ắng th ểhi ện s ựthu ần khi ết c ủa
ng ư
ờ i ph ụn ữVi ệt Nam. Trong tr ư
ờ n g h ọc, không gì đ
ẹ p m ắt và thanh bình cho b ằng m ỗi sáng, t ừ
ng
nhóm n ữsinh trong b ộáo dài, th ư
ớ t tha, xõa tóc dài ch ạy xe đ
ạp đ
ế n tr ư
ờ n g. C ũng n ơ
i đó , nh ữ
ng cô
giáo, nh ữ
ng ng ư
ờ i m ẹth ứhai c ủa các h ọc sinh nh ẹnhàng đó n rón nh ữ
ng đ
ứ a con c ủa mình tr ư
ớ c gi ờ
vào h ọc trong chi ếc áo dài m ớ
i th ự
c s ựtoát lên v ẻđ
ằ m th ắm, và th ư
ơ n g yêu. Trong nh ữ
ng d ịp l ễT ết,
chi ếc áo dài l ại thêm m ột l ần n ữ

a th ấp thoáng trên các ngã t ưđ
ư
ờ n g ph ố, cùng hoa va c ảnh s ắc c ủa tr ờ
i
m ới đ
ấ t m ới, khoe s ắc ngày T ết. Áo dài gi ũa ph ốđô ng ch ật ch ội ng ư
ờ i và xe, ấm ào náo đ
ộ n g, làm d ịu
l ại c ảnh s ắc và làm mát l ại nh ữ
ng h ồn ng ư
ờ i , làm cho ai đó ph ải quay l ại ng ắm nhìn dù ch ỉ m ột l ần, d u
ị đi
cái khó ch ịu và u u ất v ốn có trong b ản tính m ỗi con ng ư
ờ i bân r ộn.
Chi ếc áo dài hình nh ưcó cách riêng đ
ể tôn lên nét đ
ẹ p c ủa m ọi thân hình. Ph ần trên ôm sát thân nh ư
ng
hai v ạt buông th ật r ộng trên đô i ốn g qu ần r ộng. Hai tà x ẻđ
ế n trên vòng eo khi ến cho ng ư
ờ i m ặc có c ảm
giác tho ải mái, l ại t ạo dáng th ư
ớ t tha tôn lên v ẻn ữtính, v ừ
a kín k ẽvì toàn thân đ
ư
ợ c bao b ọc b ằng vài
l ụa m ềm l ại c ũng v ừ
a khiêu g ợi vì nó làm l ộra s ống eo. Chính vì th ế, chi ếc áo dài mang tính cá nhân hóa



r ất cao, m ỗi chi ếc ch ỉ may riêng cho m ột ng ườ
i và ch ỉ dành cho ng ươ
i ấy , không th ểlà m ột công ngh ệ
“s ản xu ất đại trà” cho chi ếc áo dài. Ng ườ
i đi may được l ấy s ốđo r ất k ĩ, khi may xong ph ải th ửvà ch ỉnh
s ửa l ại thêm vài l ần n ữ
a thì m ớ
i hoàn thi ện được .
Th ực v ậy, trong các h ội ngh ị qu ốc t ế, ở h ội th ảo khoa h ọc nhân k ỉ ni ệm 100 n ăm ngày sinh Ch ủt ịch H ồ
Chí Minh, m ột n ữh ọc gi ảM ỹđã v ận m ột chi ếc áo dài, và m ởđầu bài phát bi ểu c ủa mình b ằng m ột câu
ti ếng Vi ệt: “Xin chào các b ạn”, c ảh ội tr ườ
n g Ba Đỉn h trang tr ọng khi đó b ỗng tràn ng ập m ột không khí
thân th ươ
n g trìu m ến. Trong h ội ngh ị c ấp cao APEC l ần th ứ14 ở Vi ệt Nam, áo dài đã được vinh d ựlà
trang ph ục chính cho các v ị lãnh đạo nguyên th ủqu ốc gia c ủa các n ướ
c m ặc trong bu ổi l ễb ếm ạc k ết
thúc h ội ngh ị. Áo dài, nh ưv ậy có th ểlà đại s ứtinh th ần c ủa v ăn hóa Vi ệt, mang n ướ
c Vi ệt Nam cùng hòa
chung vào dòng kinh t ến ăng độn g và nhi ệt huy ết trên th ươ
n g tr ườ
n g th ếgi ớ
i, là m ột nét riêng c ủa ng ườ
i
ph ụn ữVi ệt nói riêng và c ảdân t ộc Vi ệt nói chung.
Áo dài là hi ện thân c ủa dân t ộc Vi ệt, m ột v ẻđẹp m ĩ mi ều nh ư
ng đằm th ắm, là m ột ph ần t ất y ếu trong m ỗi
ph ụn ữVi ệt, là đặc tr ư
ng cho m ột qu ốc gia có ng ườ
i ph ụn ữch ịu th ươ
n g ch ịu khó, luôn hy sinh, đứn g

phía sau để c ổđộn g tinh th ần cho n ướ
c nhà, cùng nhau hòa nh ịp và phát tri ển. Tr ải qua t ừ
ng th ờ
i kì,
t ừng giai đo ạn cùng v ới nh ữ
ng di ễn bi ến c ủa quà trình l ịch s ửVi ệt Nam, tà áo dài Vi ệt Nam luôn t ồn t ại
theo dòng th ời gian, v ẫn mãi s ẽlà tâm h ồn Vi ệt, v ăn hóa Vi ệt, là tinh th ần Vi ệt và là trang ph ục truy ền
th ống mang đậm tính l ịch s ửlâu đời c ủa n ướ
c Vi ệt ngàn n ăm v ăn hi ến.
Kín đá o, duyên dáng và g ợi c ảm là m ột trong nh ữ
ng y ếu t ốđưa áo dài tr ởthành ni ềm kiêu hãnh c ủa
ng ườ
i Vi ệt. Không ch ỉ là cái áo n ữ
a – chi ếc áo dài đã tr ởthành bi ểu t ượ
n g c ủa trang ph ục ph ụn ữVi ệt,
t ạo thành s ản ph ẩm v ăn hoá v ật th ểtruy ền th ống không th ểthi ếu cho v ẻduyên dáng c ủa ng ườ
i ph ụn ữ
Vi ệt.
Tham kh ảo thêm: Thuy ết minh v ềchi ếc áo dài Vi ệt Nam

Bài vi ết s ố3 l ớp 8 đề 2: Thuy ết minh v ềchi ếc
nón b ảo hi ểm.
Chúng ta dễ dàng bắt gặp được hình ảnh người điều khiển xe máy trên đường phố hôm nay, ai ai cũng
đội mũ bảo hiểm. Để có được hình ảnh ngày hôm nay, chính quyền các cấp đã bỏ nhiều công sức mở
các chiến dịch tuyên truyền, vận động và nhân dân đã phải trải qua 1 thời gian dài để thích nghi. Vậy nón
bảo hiểm có điều gì mà phải mất cả năm trời để vận động, để thích nghi? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu
nhé!
Mũ bảo hiểm là loại mũ được cấu tạo đặc biệt dùng để bảo vệ đầu người khi bị tai nạn giao thông. Mũ
cấu tạo gồm ba lớp. Lớp thứ nhất ở bên ngoài là lớp vỏ cứng được làm từ nhựa đặc biệt, cao cấp hơn
người ta còn sử dụng sợi carbon siêu nhẹ… Lớp thứ hai là miếng xốp dày để giảm chấn động cho đầu

khi bị va đập mạnh. Lớp trong cùng được cấu tạo bằng một chất liệu mềm và thưa để làm thoáng khí và
làm êm đầu khi đội mũ.
Bên dưới nón là dây quai nón có tác dụng giữ nón chặt vào đầu người sử dụng kể cả khi người sử dụng
bị té ngã hay chịu lực tác động khác thì nó vẫn giữ chặt vào đầu người. Dây được may từ sợi dây dù vừa
rẻ, bền, chắc hay cao cấp hơn thì dây được làm bằng da. Để giúp cho việc đội nón vào bỏ nón, người ta


chia dây thành hai phần gắn lại với nhau bằng một móc khóa nhựa rất chắc nhưng thao tác tháo mở thì
cực kì đơn giản. Trên sợi dây dài được gắn một miếng cao su hay nhựa dẻo có thể di động được phù
hợp với vị trí cằm để góp phần giữ chặt nón vào đầu. Trên sợi dây còn có một khớp để có thể nới dây dài
ra hoặc thu ngắn lại giúp nón giữ chặt với đầu có các kích thước lớn nhỏ khác nhau.
Mũ bảo hiểm ở một số loại có từ 2 đến 3 lỗ hầm gió để khi di chuyển sẽ tạo ra nguồn gió làm thông
thoáng bên trong mũ. Những nước nhiệt đới như Việt Nam ta thì những loại mũ có lỗ thông gió là loại
thông dụng nhất vì khí hậu nóng lại phơi nắng lâu nên có một thời gian nón bảo hiểm được ví như “nồi
cơm điện” chụp trên đầu. Chính các lỗ thông gió này đã tạo cơ hội cho người sử dụng các loại nón kiểu
này cảm thấy thuận tiện hơn khi đội nón. Người ta cấu tạo nón bảo hiểm có lỗ thông gió còn kèm thêm
các nút bít để sử dụng thuận tiện vào mùa mưa.
Về hình dạng nón ta thường thấy có hai loại là: nón nửa đầu và nón trùm đầu. Đặc điểm nón nửa đầu là
có trọng lượng nhẹ và rẻ hơn so với nón trùm đầu được người dân yêu thích vì nón trùm đầu giống như
“nồi cơm điện” úp trên đầu. Phải chăng lúc ban đầu các nón bảo hiểm đều chủ yếu có màu trơn như
trắng, đen nhìn rất đơn điệu. Sau này, các nhà sản xuất đã tiếp thị được nhu cầu của người sử dụng nên
đã dán decal, in hình, hay làm màu sắc đa dạng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Thậm
chí màu sắc, hình ảnh trên nón còn thể hiện cái tôi, cái cá tính riêng của từng người. Ngoài ra, còn có
chương trình hướng dẫn cho các bạn trang trí theo cá tính riêng của mình. Qua sự việc này ta thấy nón
bảo hiểm đã trở thành một hình ảnh rất thân thiện không thể thiếu được trong cuộc sống của chúng ta.
Để tăng thêm tiện ích cho mũ bảo hiểm, các nhà sản xuất đã gắn thêm lưỡi trai ngắn hay kính để che bụi
giúp cho nón. Hiện nay, đôi khi ta vẫn thấy có những nón có nhiều phụ kiện làm đẹp thái quá, rất phản
khoa học như các phụ nữ thường gắn thêm miếng vải che nắng hoặc do thói quen đội nón vải mà nhiều
người đã gắn thêm miếng lưỡi trai quá dài. Điều đáng nói là tất cả nón này đều không được các nhà sản
xuất lớn, có uy tín sản xuất ra vì đây là phản khoa học và những cái nón đấy lại được sản xuất ở các cơ

sở sản xuất nhỏ lẻ, chuyên sản xuất hàng nhái… gây nguy hiểm cho người sử dụng khi gặp tai nạn.
Đôi khi ra đường ta vẫn bắt gặp những người công nhân đi xe máy đội nón bảo hộ lao động. Đấy là sự
thiếu hiểu biết của người tham gia giao thông. Nón bảo hộ lao động chịu tác động tốt từ trên xuống chứ
không chịu được tác động mạnh ở mọi hướng. Mà nón bảo hiểm được cấu tạo để bảo vệ khắp vùng đầu
nên chúng ta cần phải sử dụng nón bảo hiểm thay cho sử dụng nón bảo hộ lao động khi đi ra ngoài
đường sau khi ra khỏi công trường.
Bên cạnh những cửa hiệu bán nón bảo hiểm nghiêm túc, chúng ta cũng thấy được không ít người bán
hàng rong nón bảo hiểm kém chất lượng, hàng nhái hàng giả với giá thành cao nhất chỉ bằng 1/10 giá
gốc, chính hãng. Sự tồn tại và phát triển của những loại nón nhái chính là ý thức của một bộ phận người
dân trong việc bảo vệ họ khi tham gia giao thông. Họ sợ công an hơn là tính mạng của họ khi tham gia
giao thông. Họ không nhận thức được quyền lợi của họ khi đội nón bảo hiểm. Điều này nói lên rằng công
tác tuyên truyền của ta chưa tốt, nón nhái kém chất lượng vẫn còn đất để sống.
Hiện nay, mũ bảo hiểm có quá nhiều giá, nhiều loại và nhiều chất lượng khác nhau. Vậy để mua được
một nón bảo hiểm chất lượng, ta nên chọn mua như thế nào? Mũ bảo hiểm thật gồm hai loại mũ trong
nước sản xuất và mũ nhập khẩu. Với mũ bảo hiểm trong nước phải có dấu CS (dấu do tự doanh nghiệp
công bố sản phẩm của mình phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam), mũ ngoại nhập không có dấu CS nhưng


phải có tem kiểm tra. Kiểm tra các thông số ghi trên mũ: Tên và địa chỉ đơn vị sản xuất, cỡ mũ, ngày sản
xuất, hướng dẫn sử dụng… và những kí hiệu này phải rõ ràng, không lu mờ, trơn bóc.
Vậy để sử dụng nón được lâu, ta nên biết cách để bảo quản nón một cách tốt nhất. Ta nên tránh để va
đập quá nhiều làm giảm chất lượng sản phẩm. Thường xuyên sử dụng nước khử mùi hay giặt miếng lót
bên trong. Tránh việc đội chung mũ với người lạ đặc biệt là nón của xe ôm để tránh lây các bệnh da đầu.
Không nên treo mũ trên tay lái bởi dễ gây trầy xước hoặc hỏng quai mũ, không nên dùng nước nóng, các
chất tẩy rửa mạnh để lau chùi, bởi dễ làm hỏng mũ.
Cuối cùng thì việc chiếc nón bảo hiểm của chúng ta sẽ chỉ có thể phát huy tác dụng cho việc bảo vệ cuộc
sống của chúng ta tùy thuộc vào tần suất sử dụng chúng có thường xuyên hay không. Vậy khi nào chúng
ta sẽ phải thay một chiếc nón bảo hiểm mới?
1. Nón bảo hiểm đã bị va đâp và chịu lực va đập lớn do tai nạn.
2. Những chi tiết phụ kiện của nón bảo hiểm bị hư hỏng do thường xuyên sử dụng, hoặc xuất hiện những

dấu hiệu của sự xuống cấp.
3. Những tấm đệm lót bên trong nón bảo hiểm có dấu hiệu xuống cấp hư hỏng do sử dụng thường
xuyên. Bạn có thể kiểm tra bằng cách: Đội nón bảo hiểm, cài dây khoá nón, và lắc mạnh đầu bạn theo
bên trái và bên phải. Nếu nón bảo hiểm bị lỏng và không ôm theo đầu bạn có nghĩa nón đã không còn
đảm bảo an toàn.
4. Trên bề mặt của vỏ nón bảo hiểm có những đường nứt màu trắng hoặc những khe nứt nhỏ.
5. Tuy nhiên dù cho bạn không phát hiện bất kỳ dấu hiệu gì tương tự như được nêu trên. Nhưng bạn nên
thay chiếc nón bảo hiểm mới sau 5 năm sử dụng theo lời khuyến cáo của các nhà nghiên cứu.
Theo các báo cáo từ các bệnh viện, ngay từ khi luật đội nón bảo hiểm được áp dụng, số ca chấn thương
do tai nạn giao thông lập tức giảm thấy rõ. Ở Bệnh viện Việt Đức số bệnh nhân chấn thương sọ não do
tai nạn giao thông đã giảm từ 40 ca/ngày năm ngoái xuống còn 30 ca/ngày chỉ sau 3 ngày luật được áp
dụng. Ngay tại Thành phố Hồ Chí Minh, báo chí cũng cho biết các ca chấn thương sọ não đã giảm rõ rệt
sau khi luật đội nón bảo hiểm có hiệu lực.
Khi việc đội mũ bảo hiểm đã được pháp luật quy định thì tình hình giao thông nước ta đã trở nên đặc biệt
không giống ai. Trong khi các nước phát triển, người dân sử dụng các phương tiện giao thông công
cộng, kế đến là xe hơi và xe gắn máy thì được sử dụng rất hạn chế. Người ta quy định những làn đường
đi riêng không chung với xe hơi như ở nước ta. Chúng ta đã phát triển một cách sai lầm khi không tập
trung xây dựng mạng lưới giao thông công cộng mà trao cho người dân một phương tiện rất hữu ích đó
là xe gắn máy. Chính vì thế mà hiện nay số lượng xe gắn máy ở nước ta lên hàng chục triệu chiếc xe
gắn máy. Nếu mỗi xe gắn máy cần phải 2 cái nón thì như vậy nước ta sẽ là thị trường khổng lồ của nón
báo hiểm, một sự phát triển dị dạng không giống ai. Nhưng trong tương lai nước ta sẽ phải phát triển
mạng lưới giao thông công cộng và tiến đến cấm xe gắn máy ở một số thành phố lớn. Điều này có nghĩa
là chiếc nón bảo hiểm sẽ có một ngày không còn là nỗi ám ảnh của mỗi người dân khi ra đường. Lúc đó
nhận thức của người dân về nón bảo hiểm sẽ thực tế hơn, đúng ý nghĩa với sự tồn tại của nó.


Loading...
Tham khảo thêm: Thuyết minh về chiếc nón bảo hiểm

Bài viết số 3 lớp 8 đề 3: Thuyết minh về

cây bút máy hoặc bút bi.
Bài làm thuyết minh về cây bút máy
Trong rất nhiều loại bút mà con người sử dụng hằng ngày thì cây bút máy tiện dụng và cần thiết đối với
tầng lớp học sinh, sinh viên, giáo viên và công chức.
Cây bút máy có nguồn gốc từ châu Âu, được đưa vào nước ta từ đầu thế kỉ XX, nh ưng phải đến gi ữa th ế
kỉ nó mới trở thành vật dụng quen thuộc và phổ biến.
Cây bút dài 14 cm, đường kính khoảng 1 cm. cấu tạo của bút máy g ồm hai ph ần chính: bên ngoài và bên
trong, vỏ bút gồm nắp và thân. Đa số nắp làm bằng nhựa, cùng loại nhựa v ới thân bút, phù h ợp v ới đối
tượng học sinh, sinh viên. Hoặc được làm bằng kim loại (nhôm, sắt mạ bạc, mạ vàng), có cái để gài vào
túi áo hoặc sách vở. Thân bút hình trụ rỗng, thon dần về phía đuôi, v ỏ bút có nhi ệm v ụ b ảo v ệ cho các b ộ
phận bên trong.
Bên trong bút gồm các bộ phận: ngòi bút, lưỡi gà, ống dẫn mực và ru ột đựng m ực. Ngòi bút làm b ằng
kim loại không rỉ, ở đầu có chấm tròn nhỏ gọi ià hạt gạo. Nửa trên của ngòi có rãnh gi ữa để d ẫn m ực khi
viết. Nửa phần dưới cong, ốp sát vào bộ phận lưỡi gà có các rãnh ngang làm nhi ệm v ụ gi ữ không cho
mực tràn ra đầu bút. Ống dẫn mực ngắn độ 3 cm, nhỏ như cây tăm, làm bằng nh ựa trong và d ẻo. Đầu
trên gắn vào lỗ tròn của lưỡi gà, đầu kia thông với ống chứa mực. Ống ch ứa mực dài khoảng 5 cm, b ằng
cao su hoặc nhựa mềm, được bảo vệ bằng lớp kim loại mỏng.
Khi ta nhúng đầu ngòi bút vào bình mực, lấy ngón tay cái và ngón tay tr ỏ bóp nh ẹ vào ru ột bút thì m ực s ẽ
được hút vào ống chứa (ruột bút). Xong xuôi, cho đầu bút vào phần thân bút, xoay t ừ từ cho g ắn ch ặt
vào nhau là có thể sử dụng được.
Lúc viết xong, ta nhớ lấy giấy mềm hoặc miếng giẻ ẩm, lau kĩ ngòi bút cho mực không đóng c ặn. C ứ
dùng khoảng 1 tháng thì tháo rời các bộ phận ra cho vào n ước lã; rửa và thông th ật s ạch r ồi lau khô, l ắp
lại như cũ. Nếu bảo quản tốt, bút máy có thể sử dụng được trong một th ời gian r ất dài. Tuy ệt đối không
được đâm ngòi bút vào vật cứng, đầu ngòi sẽ hư, không viết được nữa.
Đối với lứa tuổi học sinh, cây bút máy là vật dụng không thể thi ếu. Viết bằng bút máy, nét ch ữ s ẽ đều và
đẹp hơn hẳn viết bằng bút bi. Chiếc bút máy Hồng Hà mà bố mua tặng cho em từ năm ngoái đến gi ờ
trông vẫn như còn mới. Ngày ngày, cây bút cùng em t ới trường. Nó đã tr ở thành ng ười b ạn nh ỏ thân
thiết của em.
Bài làm thuyết minh về cây bút bi
Trong cuộc sống của mỗi con người, đặc biệt là lứa tuổi học trò. Bút bi là một vật dụng quen thuộc vì nó

đã gắn bó với chúng ta suốt chặng đường tiếp thu học vấn.


Cây bút bi là một vật dụng rất phổ biến đối với học sinh. Nó có nguồn gốc từ phương tây. Sau một thời
gian dài, nó đã du nhập vào nước ta khoảng từ những năm 70,80 của Thế kỉ XX.
Bút bi có nhiều bộ phận tạo thành. đầu tiên là vỏ bút chất liệu làm bằng nhựa (hay kim loại được phủ
sơn). nó được sử dụng để bào vệ các thiết bị bên trong, ngoài ra còn làm đẹp và làm sang trọng hơn nữa
cho cây bút. Thứ hai là khoảng chân không có chức năng phân cách phần vỏ bút với phần bên trong và
chứa không khí. tiếp theo là ruột bút có vai trò quan trọng trong số các bộ phận của cây bút vì nó có chứa
mực (mực xanh, mực đỏ, mực đen,…)có tác dụng giữ mựcđể đẩy mực ra ngoài. Trong ru6ột bút ở phần
đầu có một viên bi nhỏ để làm điều hòa lượng mực có trong bút. Ở phần vỏ có một lớp đệm làm bằng
cao su mềm và daigiúp người cầm bút có một cảm giác dễ chịu, êm ái . Lò so hoặc ren để gắn kệt các bộ
phận. Nhìn chung, bút bi có hình dạng trụ tròn, dài. Chiều dài có kích thước khoảng 13 đến 15cm, đường
kính khoảng 1cm. Màu sắc bút có rất nhiều như trắng, xanh, đen.
Về chủng laọi gồm có hàng ngoại nhập và nội nhập. Có người cho rằng :”hàng ngoại nhập là tốt nhất”
nhưng thực ra chưa phải là như thế. So về mặt giá cả, bút bi nội nhập có giá trung bình từ 1000 đồng
đến 4000 đồng một chiếc còn bút ngoại nhập có giá từ 5000 đồng đến 10000 đồng, thậm chí còn lên đến
15000 đồng một chiếc. Về chết lượng , bút bi nội nhập và bút bi ngoại nhập cũng có cùng dung tích mực,
đeộ bền như nhau. Nhìn chung , bút bi nội nhập và ngoại nhập cũng tương tự v6è mọi mặt nhưng về giá
cả thì có sự chênh lệch khá lớn nên bút nôi nhập được lứa tuổi học sinh sử dụng nhiều hơn.
Cách sử dụng bút bi thì rất đơn giản. Chúng ta chỉ cần vặn nhẹ và rút nắp bút lên. Sau đó thì dặt bút
xuống để viết. Nấu ực nhạt , ta chỉ cầm phần cuối thân bút vẩy nhẹ vài cái để lưu thông mực. Khi viết
xong, chúng ta cần đậy nắp bút lại cẩn thận, tráh làm rớt bút.
Cây bút bi là đồ vật không thể thiếu đối với người học sinh, nó vừa tiện lợi mà cũng rất thông dụng lại
hiệu quả cao cho mọi công việc. Không chỉ học sinh mà cả giới doanh nghiệp cũng cần đến bởi họ luôn
phài kí những hợp đồng hay những công trình nhận thi công. Bởi lẽ thế nó luôn gắn bó với con người .
Bút bi có vai trò quan trọng trong học tập và làm việc. nó luôn có tác dụng và hiệu quả cao nên có rất
nhiều người ưa chuộng và sử dụng vì thế em rất yêu quý nó.

Bài viết số 3 lớp 8 đề 4: Thuyết minh về

cái kéo.
Cái kéo được phát minh ở đâu và bao giờ là chuyện ngày nay vẫn còn gây tranh cãi. Xuất phát đi ểm cho
sự phát triển của cái kéo dường như bắt đầu từ việc dùng đồng thời một cặp dao một lúc. Đó là hai l ưỡi
dao rời nhau. Trong khi một tay giữ lưỡi dao nằm dưới, tay kia thực hi ện động tác cắt. Nh ững di v ật
thuộc thế kỷ 2 – 3 sau Công nguyên (CN) tìm thấy ở khu vực La Mã- sông Ranh đã ch ứng minh cho đi ều
đó . Nhưng có thể kéo đã xuất hiện trước đó rất lâu.
Kéo có nhiều loại tùy theo tính chất công việc từng loại kéo mà người ta sáng tạo ra các m ẫu kéo phù
hợp với công dụng của nó như: kéo chốt đuôi, kéo kẹp, kéo kh ớp…


Kéo chốt đuôi: Bước phát triển tiếp của kéo là chiếc kéo có ch ốt ở đuôi. Đó là hai l ưỡi kéo mà ph ần đuôi
của chúng được gắn một cái chốt tạo thành khớp nối. Sử dụng chi ếc kéo kiểu này trong th ực t ế khá r ắc
rối, vì để cắt được cần phải ấn các lưỡi kéo vào nhau, và sau đó phải dùng tay tách chúng ra khỏi nhau.
Kéo kẹp: So với kéo khớp , kéo kẹp với cần kéo hình chữ U nằm ngang có ti ến b ộ h ơn h ẳn, vì nó có th ể
sử dụng được bằng một tay do sức đàn hồi của vật liệu mà cánh kéo có thể tự mở ra. Kép kẹp ch ỉ xu ất
hiện khi người ta sản xuất được đồng thau hay hợp kim của sắt có thể rèn được vào khoảng n ăm 1000
trước CN. Đó là điều kiện để cánh kéo có thể đàn hồi được. Vì độ đàn hồi của đồng thau mau chóng
giảm đi, nên kéo kẹp bằng đồng thau ngày một hiếm dần. Người ta đã tìm được kéo kẹp bằng s ắt ở
Trung Âu được sản xuất vào khoảng năm 500 trước CN. Có những mẫu kéo th ời đó có lò xo hình ch ữ U,
để tăng độ căng, người ta dần chuyển cần kéo sang dạng gần tròn. Th ời Đường ở Trung Qu ốc đã có
dạng kéo kẹp mà cần kéo có dạng cần bắt chéo lên nhau nh ư hai ch ữ oo li ền nhau. Đến t ận th ế k ỷ 17,
kéo kẹp là dạng kép phổ biến nhất ở châu Âu.
Kéo khớp: Dạng kéo khớp được sử dụng ngày nay xuất hiện khoảng năm 300 trước CN. Vì chỉ còn r ất ít
di vật còn lại nên không thể xác định chính xác năm xuất hiện. Vào thế k ỷ 17 và t ừ đó tr ở đi nh ững lo ại
kéo chuyên dụng được phát triển: kéo cắt giấy dài và lưỡi mỏng, kéo bản lưỡi rộng để cắt v ải và kéo đa
năng có lưỡi nhọn dần.
Kéo được cấu tạo bằng hai thanh kim loại được mài sắc tạo thành lưỡi kéo, phần đuôi uốn cong t ạo
thành tay cầm. Lưỡi kéo có thể được làm bằng sắt hay một hợp chất sắt pha gang, phần tay c ầm được
bọc bởi một lớp nhựa dẻo hoặc nhựa cứng.
Có thể nói, kéo là một dụng cụ chủ yếu dùng để cắt, tuy nhiên, tùy theo mục đích sử dụng mà kéo cũng

có nhiều loại khác nhau như: kéo cắt vải để thợ may tạo nên quần áo đẹp, đa dạng và hợp thời trang;
các em bé thì dùng kéo cắt giấy để cắt giấy xếp tàu bay, tên lửa…; thợ hớt tóc không thể tỉa ra các môđen nếu không có kéo; kéo cắt tôn cắt sắt; kéo phục vụ cho việc bếp núc để cắt cá, cắt bánh tráng, khô
bò…; còn có kéo dùng trong y tế khi phẫu thuật…
Kéo là một vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống, tuy nh ỏ nh ưng kéo th ường được s ử d ụng trong
các ngành công nghiệp, nông nghiêp, thủ công nghiệp và sử d ụng trong sinh ho ạt hàng ngày. Vì v ậy, kéo
có rất có ích cho cuộc sống của con người, không có kéo, chúng ta s ẽ rất v ất v ả khi x ử lý m ột vi ệc nào
đó mà dùng dao hoặc sức bằng tay của chúng ta không thể làm tốt được.

Bài viết số 3 lớp 8 đề 5: Thuyết minh về
cái cặp.
Suốt quãng đời cắp sách tới trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước,… và coi đó là
những vật dụng không thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thì vật d ụng để đựng các th ứ
kể trên chính là chiếc cặp – một vật đã gắn bó với tôi nhiều n ăm và chắc trong tương lai sẽ còn h ữu ích
với tôi lắm!
Cặp sách được sử dụng nhiều trong quá trình học tập cũng như trong đời sống. Chắc chắn một đi ều
rằng, cặp sách có thể được đưa vào danh sách hàng loạt những phát minh quan trọng c ủa loài ng ười.
Việc phát minh ra cặp sách là do người Mỹ nghĩ ra vào năm 1988.


Về cấu tạo, bên ngoài, ta dễ thấy nhất: nắp cặp, quai xách, kẹp nắp cặp, m ột s ố cặp có quai đeo, m ột s ố
khác có bánh xe nhỏ được dùng để kéo trên đường,… Cấu tạo bên trong, có th ể có một hoặc nhi ều ngăn
dùng để đựng tập sách, đồ dùng học tập, áo mưa, có thể có ngăn đựng ví tiền hay cả đồ ăn, n ước u ống
nữa,…
Về quy trình, cho dù quy trình làm ra chiếc cặp như thế nào đi nữa thì nó c ũng ch ỉ có nh ững công đo ạn
chính gồm: lựa chọn chất liệu, xử lí, khâu may, ghép nối. Chất liệu thì có r ất nhiều lo ại cho phù h ợp v ới
yêu cầu của người dùng: vải nỉ, vải bố, da cá sấu, gải da,… Dù làm b ằng ch ất liệu gì thì c ặp c ũng ph ải
chắc, vì nó phải khiêng vác rất nặng các tập sách. Kèm theo đó, kiểu dáng c ặp c ũng ph ải phù h ợp, ví d ụ
như con trai thì thường đeo cặp có quai sang một bên cho có khí phách, n ăng động. Con gái m ặc áo dài
thì ôm cặp trước ngực để có vẻ dịu dàng, thùy mị. Con nít thì đeo cặp ra sau l ưng để d ễ dàng ch ạy nh ảy,
vui đùa. Cùng với màu sắc, hiện đang thịnh hành rất nhiều loại cặp với nhiều màu s ắc, hình ảnh đa d ạng,

phong phú, bắt mắt phù hợp cho từng lứa tuổi.
Một số lời khuyên về việc sử dụng cặp cho đúng cách: chiếc cặp khi đeo không nên vượt quá 15% tr ọng
lượng cơ thể của mình. Nên xếp những đồ vật nặng nhất vào phần trong của c ặp (phần ti ếp giáp v ới
lưng). Xếp sách vở và đồ dùng học tập sao cho chúng không bị xô lệch. Chắc ch ắn rằng những v ật d ụng
để trong cặp đều càn thiết cho các hoạt động trong ngày. Đối với cặp hai quai, chúng ta không nên đeo
lủng lẳng một quai, dễ cong vẹo người. Đối với cặp chỉ có một quai, nên thay đổi vai đeo để tránh cong
vẹo người. Khi mua cặp, nên chọn loại quai đeo có độn bông, mút ho ặc vải,…
Ngày nay, có rất nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như Miti, Samsonite, Tian Ling, Ling Hao,… ph ổ bi ến ở kh ắp
mọi nơi như Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Nhưng cho dù chúng đẹp đến đâu, bền c ỡ nào đi chăng
nữa, cũng từ từ theo thời gian mà hỏng dần đi nếu như chúng ta không bi ết cách b ảo qu ản nó, ch ẳng
hạn như quăng chúng ình ình mỗi khi gặp chuyện bực mình hoặc ham vui mà quăng nó đi. Th ế nên,
chúng ta không nên quăng cặp bừa bãi, mạnh tay, thường xuyên lau chùi c ặp cho s ạch s ẽ.
Nói tóm lại, cặp sách là một vật dụng rất cần thiết trong việc học tập và c ả trong đời s ống c ủa chúng ta.
Nếu chúng ta sử dụng đúng cách, nó sẽ mang lại cho chúng ta nhiều l ợi ích và có th ể được coi là ng ười
bạn luôn luôn đồng hành với mỗi chúng ta. Đặc biệt là đối với học sinh- ch ủ nhân t ương lai c ủa đất n ước.



×