Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

CÁC LOẠI QUANG PHỔ TIA HỒNG NGOẠI – TIA tử NGOẠI – TIA x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.62 KB, 13 trang )

CÁC LOẠI QUANG PHỔ - TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA X
I.Máy quang phổ có 3 bộ phận chính :
+ Ống chuẩn trực : tạo chùm tia song song.
+ Hệ tán sắc( gồm một ,hai,ba…lăng kính) : làm tán sắc ánh sáng .
+ Buồng ảnh : thu các vạch màu sau khi chùm tia song song bò tán

sắc bởi lăng kính P.

II. Các loại quang phổ
1. Quang phổ phát xạ :
a. Quang phổ liên tục : Là một dãy sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ
đến tím


Điều kiện phát sinh : Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí
có tỉ khối lớn, bò nung nóng phát ra.



Đặc điểm : Quang phổ liên tục
nguồn sáng.



Ứng dụng : Người ta dùng quang phổ liên tục để xác đònh nhiệt độ
của vật phát sáng.

chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của

b. Quang phổ vạch : Là một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm
trên một nền tối.




Điều kiện phát sinh : là do chất khí hay hơi ở áp suất thấp bò kích
thích phát sáng.



Đặc điểm : Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì
khác nhau về :
Số lượng vạch màu, vò trí các vạch màu , màu sắc và độ sáng tỉ
đối của các vạch.

• Ứng dụng : Nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học và nồng

độ, tỉ lệ của các nguyên tố đó trong hợp chất

2. Quang phổ vạch hấp th : Là 1 hệ thống các vạch tối trên nền quang
phổ liên tục


Điều kiện phát sinh : các vật rắn, lỏng, khí .



Đặc điểm : Ở một nhiệt độ nhất đònh, một đám khí hay hơi có khả
năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng chỉ có khả


năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.
Như vậy, quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có tính chất

đặc trưng riêng cho nguyên tố đó.
III. Tia hồng ngoại : Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được,
có bản chất là sóng điện từ và có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng
đỏ ( Từ 0,76µm đến vài mm )


Nguồn phát ra tia hồng ngoại :

- Tia hồng ngoại do các vật bò nung nóng phát ra.Vật có nhiệt độ thấp
chỉ phát ra tia hồng ngoại.
- Trong ánh sáng mặt trời có khoảng 50% năng lượng của chùm tia sáng
thuộc về các tia hồng ngoại.
- Người ta thường dùng các bóng đèn có dây tóc bằng vônfram nóng
sáng, có công suất từ 250W đến 1000W ( Nhiệt độ dây tóc khoảng 2000 0C )




Tác dụng :
-

Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

-

Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.

Ứng dụng : dùng để sấy hoặc sûi. Trong công nghiệp, dùng sấy
khô các sản phẩm sơn
( như vỏ ô tô, tủ lạnh ... ) hoặc các hoa

quả .... Trong y tế, dùng đèn hồng ngoại để sưởi ấm ngoài da, lưu
thơng máu.

IV. Tia tử ngoại : Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có
bản chất là sóng điện từ và có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng
tím (từ 0,38µm đến vài nanơ mét )


Nguồn phát ra tia hồng ngoại :
- Các vật bò nung nóng trên 30000 C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
- Khoảng 9% công suất của chùm ánh sáng Mặt trời thuộc về các tia

tử ngoại
- Các đèn hồ quang điện cũng là nguồn phát tia tử ngoại mạnh.


Tác dụng :

− Tia tử ngoại bò nước , thủy tinh ... hấp thụ mạnh.
− Tác dụng mạnh lên kính ảnh.


− Làm một số chất phát quang.
− Iôn hóa không khí.
− Gây một số phản ứng quang hóa, quang hợp ...
− Có tác dụng sinh học: hủy diệt tế bào da.


Ứng dụng :


− Trong công nghiệp, dùng để phát hiện các vết nứt, vết xước nhỏ trên bề

mặt sản phẩm tiện.

− Trong y học, dùng chữa bệnh còi xương.

V. TIA X


Bản chất của tia X (tia Rơnghen ): là sóng điện từ có bước sóng ngắn
10–8 m - 10–12 m



Các tính chất và công dụng của tia Rơnghen :


Tính chất :

− Có khả năng đâm xuyên mạnh.
− Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
− Làm phát quang một số chất.
− Có khả năng ion hóa chất khí.
− Có tác dụng sinh lý, hủy hoại tế bào, giết vi khuẩn..


Công dụng :

− Trong y học dùng để chiếu điện, chụp điện, chữa bệnh ung thư nông,


gần da.

− Trong công nghiệp để dò các lỗ hổng, khuyết tật nằm bên trong các sản

phẩm đúc.

VI. Thang sóng điện từ :
Tia gamma, TiaX, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy được , tia hồng
ngoại và các sóng vô tuyến ( đều có chung bản chất là sóng điện từ , chỉ
khác nhau là giữa chúng có bước sóng dài ngắn khác nhau.
BÀI TẬP
Câu 395: Quang phổ vạch phát xạ Hyđro có bốn vạch màu đặc trưng:
A. Đỏ, vàng, lam, tím
B. Đỏ, lục, chàm, tím
C. Đỏ, lam, chàm,
tím D. Đỏ, vàng, chàm, tím


Câu 396: Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơghen và tia gamma đều
là:
A. Sóng cơ học
B. Sóng điện từ C. Sóng ánh sáng
D. sóng vơ tuyến
Câu 397: Một vật phát được tia hồng ngoại vào mơi trường xung quanh phải có nhiệt độ:
A. Cao hơn nhiệt độ mơi trường

B. Trên

C. Trên


D.

Trên
Câu 398: Thân thể con người ở nhiệt độ
phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ
sau?
A. Tia X
B. Bức xạ nhìn thấy
C. Tia hồng ngoại
D. Tia tử
ngoại
Câu 399. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 -9m đến 4.10-7m thuộc loại nào
trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X
B. Ánh sáng nhìn thấy
C. Tia hồng ngoại
D. Tia
tử ngoại
LOẠI 4: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1/. Định nghĩa hiện tượng quang điện ngồi :Là hiện tượng khi Chiếu ánh
sáng thích hợp vào mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron ở mặt
kim loại đó bò bật ra
2./Đònh luật quang điện :
Đối với mỗi kim loại dùng làm catôt có một bước sóng giới hạn λ0 nhất
đònh gọi là giới hạn quang điện . Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước
sóng λ của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện ( λ λ0 ) .
3. Lượng t năng lượng :
với h = 6,625 . 10–34 J.s . gọi là hằng số Planck ; f là tần số của ánh
sáng mà nó phát ra; ε gọi là một lượng tử năng lượng (eV , J) . đổi 1

eV = 1,6.10-19 J
4.Giới hạn quang điện :


-

Công thức Anhxtanh :

5. Thuyết lượng tử ánh sáng:
6. Hiện tượng quang điện trong: là hiện tượng ánh sáng giải phóng các
electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn , đồng thời tạo ra các lỗ
trống cùng tham gia vào q trình dẫn điện . ( chỉ xảy ra với chất quang dẫn)


Ứng dụng : chế tạo ra quang điện trở và pin quang điện.

7. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng :
nh sáng vừa có tính chất sóng ( ánh sáng đều có bản chất là sóng
điện từ ) vừa có tính chất hạt ( tính chất lượng tử ). Người ta nói ánh
sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
8. Hiện tượng quang _ phát quang : là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này
để phát ra ánh sáng có bước sóng khác .Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng
dài hơn buớc sóng ánh sáng kích thích.
9. Sơ lược về Laze: Là máy khuếch đại ánh sáng dựa vào sự phát xạ cảm ứng
.




Chùm sáng do laze phát ra có tính đơn sắc , tính dị hướng , tính kết hợp

cao và cường độ lớn.

Ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: y học , cơng nghiệp ,thơng tin liên
lạc ….
BÀI TẬP
Câu 400: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75μm và λ2 = 0,25μm
vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λo = 0,35μm. Bức xạ nào gây ra hiện
tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ λ1.
B. Khơng có bức xạ nào trong
hai bức xạ trên.
C. Cả hai bức xạ.
D. Chỉ có bức xạ λ2
Câu 401: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phơtơn ứng với các bức xạ màu
vàng, bức xạ tử ngoại
và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε3 > ε1 > ε2.
B. ε2 > ε3 > ε1.
C. ε2 > ε1 > ε3.
D. ε1 > ε2 > ε3.
Câu 402. Cường độ dòng điện qua ống tia X là I = 2 mA. Biết e = 1,6.10-19 C. Số
electron đến đập vào đối catơt trong mỗi phút là



A. N = 7,5.1017
B. N = 1,25.1016
C. N = 5,3.1018
D. N
15

= 2,4.10
Câu 403. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống tia X là 3.1018 Hz. Lấy
e = 1,6.10-19 C; h = 6,625.10-34 J.s. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống là (bỏ
qua động năng của electron lúc đầu)
A. U = 9,3 kV
B. U = 12,42 kV
C. U = 11,5 kV
D. U
= 14,5 kV
Câu 404. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống tia X là 10 kV. Bỏ qua động
năng của electron lúc bứt ra khỏi catôt. Lấy e = 1,6.10-19 C, h = 6,625.10-34 Js, c =
3.108 m/s. Bước sóng ngắn nhất trong chùm tia X là
A.

= 9,5.10-11 m

B.

= 12,4.10-11 m

C.

= 8,4.10-10 m

D.
= 5,8.10-10 m
Câu 405: Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang
điện không xảy ra
khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. ánh sáng màu tím.

B. hồng ngoại.
C. ánh sáng màu lam.
D. tử ngoại.
Câu 406: Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50 μm. Hiện tượng quang
điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó
A. bức xạ màu vàng có bước sóng λv = 0,589 μm. B. tia tử ngoại.
C. tia hồng ngoại.
D. bức xạ màu đỏ có bước sóng λđ =
0, 656 μm
Câu 407: Ánh sáng có bước sóng là
có thể gây ra hiện tượng quang điện của chất
nào dưới đây :
A. Can xi
B. Nát ri
C. Kali
D. Xeci
Câu 408: Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anhxtanh?
A. hf = A +

B. hf = A -

C. hf = A +

D. hf = A Câu 409: Công thức nào sau đây đúng là công thức tính giới hạn quang điện của kim loại
:
A.

B A.

C. A.


D. A.


Câu 410: Chiếu một bức xạ có bước sóng
điện. Kim loại

vào bản âm của một tế bào quang

dùng làm âm cực có giới hạn quang điện là
khỏi kim loại?

. Tìm công thoát của điện tử bứt ra

A.
(J) B.
(J) C.
(J) D.
(J)
Câu 411: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng
h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.
Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là
A. 6,265.10-19 J. B. 6,625.10-19 J.
C. 8,625.10-19 J. D. 8,526.1019
J.
Câu412: Tính lượng tử năng lượng của các ánh sáng đỏ (
):
A. 26,5.10- 20 (J) Và . 36,14.10- 20 (J)
C. 26,5.10- 18 (J) Và . 36,14.10- 18 (J)


) và ánh sáng vàng (

B . 20,5.10- 20 (J) Và . 6,14.10- 20 (J)
D. 20,5.10- 18 (J) Và . 6,14.10- 18 (J)

Câu 413: Công thoát của electron khỏi đồng là 4,47eV. Cho h =
m/s; .
Tính giới hạn quang điện của đồng:
A.

B.

C.

Js; c =

D.

Câu 414: Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho h =
Js .Tính
giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod:
A.

B.

C.

D.

Câu 415: Biết giới hạn quang điện của một kim loại là

Cho : h =
A.

Js; c =
J

. Tính công thóat electron.

m/s

B.

Câu 416: Giới hạn quang điện kẽm là
1,4 lần.
Tìm giới hạn quang điện của natri

J

C.

J

D.

J

, công thoát của kẽm lớn hơn của natri là


A. 0,504m

B. 0,504mm
C.
D.
Câu417: Cơng thốt êlectrơn ra khỏi một kim loại là 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h
= 6,625.10-34 J.s,
vận tốc ánh sáng trong chân khơng c = 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn
quang điện của kim loại đó là:
A. 0,66. 10-19 μm.
B. 0,22 μm.
C. 0,33 μm.
D.
0,66 μm.
Câu418: Chiếu một bức xạ có bước sóng
điện. Kim loại
dùng làm âm cực có giới hạn quang điện là

vào bản âm của một tế bào quang
. cơng thốt của điện tử là

(J).
Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron?
A.
m/s B.
m/s C.
m/s
D.
m/s
Câu419: Cơng thốt êlectrơn ra khỏi một kim loại là 3,45 eV. Chiếu lần lượt các bức xạ
có tần số
f1 = 5.1014Hz ; f2 = 75.1013Hz ; f3 = 1015Hz ;f4 = 12.1014Hz vào bề mặt tấm kim loại đó.

Những bức xạ
gây ra hiện tượng quang điện có tần số là:
a. f1, f2 và f4
b. f1 và f2
c. f2, f3 và f4
d. f3 và f4
18
Câu 420: Trong 20s người ta xác định có 10 electron đập vào catốt. Tính cường độ
dòng điện qua ống:
A. 0,8A
B. 0,08A
C. 0,008A
D. 0,0008A
LOẠI 5: MẪU NGUN TỬ BO
TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Mẫu nguyên tử Bo :
a) Tiên đề về các trạng thái dừng : Nguyên tử chỉ tồn tại trong những

trạng thái có năng lượng xác đònh, gọi là các trạng thái dừng. Trong
các trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ.
+ Công thức tính bán kính các quỹ đạo dừng của electron của ngun
tử H :
r = n2r0 ; với r0 = 5,3.10-11 m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K).
n = 1, 2, 3,......
+ Tên các quỹ đạo dừng:


H

Tên quỹ đạo:

Số lượng
tử( n):

K
1

L
2

M
3

N
4

O
5

P
6

b) Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử : Khi

E6

nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái
dừng có năng lượng Em ( với En > Em ) thì nguyên tử phát ra một
phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em .

E5


E4
E3

E2

Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em
thấp mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng h.fmn đúng bằng hiệu
En – Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có
năng lượng En lớn hơn.
2. Quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ

H đồ mức năng
H lượng của
H ngun tử Hidro
P
O

E1

N
M
Pasen
L

Banme

K
Laiman


 Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử ngoại

- Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngồi về quỹ đạo K


 Dãy Banme: Một phần nằm trong

e: O → L
e: P → L

vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
- Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L
- Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch:
Vạch đỏ Hα ứng với e: M → L ; Vạch chàm H γ ứng với
Vạch lam H β ứng với e: N → L

; Vạch tím H δ

ứng với

 Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại

- Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M
Câu421: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quĩ đạo O về quĩ đạo L sẽ
phát ra vạch quang phổ
A. Hγ (chàm).
B.
(lam).
C. Hα (đỏ).
D. Hδ (tím).

Câu 422: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ
phát ra vạch quang phổ
A. Hγ (chàm).
B. Hβ (lam).
C. Hα (đỏ).
D. Hδ (tím).
Câu 423Các vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô trong miền hồng ngoại có được
là do electron chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo
A. K
B. M
C. L
D. N
Câu424. Mức năng lượng của nguyên tử H2 được cho bởi
(eV) với n =
-34
1,2,3 … ứng với các quỹ đạo K, L, M, … Biết h = 6,625.10 Js.Tần số của vạch

A. f = 6,16.1014 Hz
5,84.1014 Hz

B. f = 2,54.1015 Hz

C. f = 8,02.1015 Hz

D. f =

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG CỦA MỘT VẠCH QUANG PHỔ.
Phương pháp:
1. Trước tiên cần xác định xem vạch quang phổ cần tính bước sóng là do
electron chuyển giữa 2 quỹ đạo dừng nào.

2. Nếu chưa biết thì cần tính các năng lượng En , Em của 2 quỹ đạo dừng đó.


(eV). Với n = 1, 2, 3...
3. Áp dụng tiên đề Bo về sự bức xạ năng lượng của nguyên tử:

Câu 425: bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất của quang phổ Hyđro là
tần số của
bức xạ trên.
A. 0,2459.1014Hz B. 2,459.1014Hz C. 24,59.1014Hz D.245,9.1014Hz

. Tính

Câu 426: bước sóng của vạch quang phổ thứ hai của quang phổ Hyđro là
. Tính
chu kỳ của
bức xạ trên.
A. 0,0457.10-14s B. 0,0447.10-14s C. 0,057.10-14s
D.0,0450.10-14s
Câu 427: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn
trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng E n = − 0,85 eV sang
quĩ đạo dừng có năng lượng Em = − 13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có
bước sóng:
A. 0,0974 μm.
B. 0,4340 μm.
C. 0,4860 μm.
D.
0,6563 μm.
Câu 428: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn
trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng E n = − 0,55 eV sang

quĩ đạo dừng có năng lượng Em = − 11,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có
bước sóng:
A. 0,0974 μm.
B. 0,4340 μm.
C. 0,11242 μm.
D.
0,11263 μm.
Câu 429: Theo tiên đề Bo , khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo
dừng có năng lượng EM = − 1,51 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E L = − 3,40
eV thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số xấp xỉ bằng:
a. 2,280.1015Hz
b. 4,560.1015 Hz
c. 0,228.1015Hz
d. 0,456.1015Hz


Câu 430: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi:
(eV). Với n = 1, 2, 3....ứng với các quỹ đạo K, L, M,...... Cho h =

Js; c =

m/s. Tính bước sóng của vạch
?
A. 0,4871 μm.
B. 0,4270 μm.
C. 0,4124 μm.
D. 0,3126 μm.
Câu 431.Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là
1,6.10-19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514
eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có

tần số
A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz.
Câu 432. Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10 26 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa
ra trong một ngày là
A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J.
C. 3,3696.1032 J.
D. 3,3696.1031 J.
Câu433.Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm. Lấy h
= 6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với
bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV.
C. 4,22 eV.
C. 0,42 eV.
D. 0,21 eV.
DẠNG 2: TÌM BƯỚC SÓNG NÀY KHI BIẾT CÁC BƯƠC SÓNG KHÁC
Phương pháp:
1. Đầu tiên ta vẽ sơ đồ chuyển mức năng lượng của nguyên tử hiđrô do đề bài
cho.
2. Dựa trên sơ đồ ta có:
E3
E31
=
E32
+
E21

E

2



Vậy :
E1
Câu 434: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của
vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn từ quỹ đạo L về
quỹ đạo K là 0,1217 μm ,vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M →L
là 0,6563 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với
sự chuyển M → K bằng:
A. 0,5346 μm .
B. 0,7780 μm .
C. 0,1027 μm .
D. 0,3890
μm .
Câu 435: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của
vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ
đạo L về quỹ đạo K là 0,1220 μm ,vạch thứ hai của dãy Banme ứng với sự chuyển
N →L là 0,4860 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dãy Laiman ứng
với sự chuyển N → K bằng
A. 0,5346 μm .
B. 0,0975 μm .
C. 0,1027 μm .
D.
0,990 μm .
DẠNG 3: TÍNH BÁN KÍNH QUỸ ĐẠO VÀ LƯỢNG TỬ NĂNG LƯỢNG
Phương pháp:
1. Bán kính quỹ đạo dừng: r = n2r0
với r0 = 5,3.10-11 m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K).
n = 1, 2, 3,......
+ Tên các quỹ đạo dừng:
Tên quỹ đạo:

K
L
M
N
O
P
Số lượng tử (n): 1
2
3
4
5
6
2. Lượng tử năng lượng:
;

h = 6,625.10- 34 Js

; c = 3.108 m/s

Câu 436: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ
đạo dừng N là:
A. 47,7.10-11 m. B. 84,8.10-11 m. C. 21,2.10-11 m.
D. 132,5.1011
m
Câu437: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10 -11 m. Bán kính quỹ đạo
dừng P là:
A. 190,8.10-11 m. B. 8,8.10-11 m.
C. 210,2.10-11 m.
D. 192,5.1011
m



Câu 438: Lîng tö ¸nh s¸nh cña ¸nh s¸ng mÇu lôc cã bíc sãng (0,55 μm) cã gi¸ trÞ.
A. 3,614. 10-19 J; B. 6,000. 10-14 J; C. 1,103. 10-48 J; D. 4,021. 10-19 J.
Câu 439: Lîng tö ¸nh s¸nh cña ¸nh s¸ng mÇu đỏ cã bíc sãng (0,75 μm) cã gi¸ trÞ.
A. 32,97. 10-19 J; B. 2,65.10-19 J;
C. 2,103. 10-18 J; D. 4,021.
10-19 J.
Câu 440: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và vận tốc ánh sáng trong chân
không c = 3.10 8m/s.
Năng lượng một phôtôn (lượng tử năng lượng) của ánh sáng có bước sóng λ =
6,625.10-7 μm
A. 10-13 J.
B. 3.10-20 J.
C. 10-19J.
D. 3.10-13 J.
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ SAU
KHI
HẤP THỤ PHÔTÔN
Phương pháp:
1. Lượng tử năng lượng:
;

h = 6,625.10- 34 Js

; c = 3.108 m/s

2. Electron chuyển từ mức năng lượng Em lên mức năng lượng En cho bởi:
; Áp dụng :


(eV). Với

n = 1, 2, 3...
3. Từ En , suy ra n , suy ra quỹ đạo dừng cần tìm.

Câu 441: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro cho bởi:
(eV). Với n = 1, 2, 3....ứng với các quỹ đạo K, L, M,......Nguyên tử hiđrô đang ở
trạng thái cơ bản thì nhận được một phôtôn có tần số f = 3,08.1015 Hz, electron sẽ
chuyển ra quỹ đạo dừng nào?
A. L
B. M
C. N
D. O



×