PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
SINH HOẠT
(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng
gọi Hương đi học)
- Hương ơi ! Đi học đi !
(im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi ! (Hương và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm lên thế chúng mày ! Không cho ai ngủ ngày
nữa à ! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ ! Để cho các bác ngủ trưa với !…
Nhanh lên con, Hương ! (tiếng bà mẹ hương nhẹ nhàng
tồn)
- Đây rồi, ra đây rồi ! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy ! Cô phê bình chết thôi ! (tiếng
Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như
vịt bầu ! … (tiếng Hùng tiếp lời)
ôn
•
•
(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng
gọi Hương đi học)
- Hương ơi ! Đi học đi !
(im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi ! (Hương và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm lên thế chúng mày ! Không cho ai ngủ ngày
nữa à ! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ ! Để cho các bác ngủ trưa với !…
Nhanh lên con, Hương ! (tiếng bà mẹ hương nhẹ nhàng
- Đây rồi, ra đây rồi ! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy ! Cô phê bình chết thôi ! (tiếng
Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như
ôn tồn)
vịt bầu !
… (tiếng Hùng tiếp lời)
I. Khái niệm ngôn ngữ
sinh hoạt:
- Ngôn ngữ sinh hoạt là
lời ăn tiếng nói hàng
ngày, dùng để thông tin,
trao đổi ý nghĩ, tình cảm
… nhằm đáp ứng
những nhu cầu trong
cuộc sống.
II. Các dạng biểu hiện của ngôn
ngữ sinh hoạt:
- Chủ yếu thể hiện ở
dạng nói (đối thoại,
độc thoại )
Ví dụ:
Trưa nay đi học về Hoa vội vã mở quyển nhật ký của
mình ra nắn nót ghi:
- Vì sao Thủy giận Hoa lâu thế? Hoa đã biết lỗi
của mình rồi mà … Không có Thủy trò chuyện,
Hoa buồn lắm, buổi học dài lắm ... Thuỷ ơi !
Tụi mình hòa nhau nhé Thủy?
II. Các dạng biểu hiện của ngôn
ngữ sinh hoạt:
- Chủ yếu thể hiện ở dạng
nói (đối thoại, độc thoại )
- Cũng có thể ở dạng viết
( thư từ, nhật kí…)
Sau đó mụ lấy một đấu gạo trộn với một đấu một
đấu thóc, bảo Tấm:
- Con hãy nhặt xong cho dì chỗ gạo này rồi đi đâu
hãy đi, đừng có bỏ dở; về không có gì để thổi cơm, dì
đánh đó.
Nói đoạn, hai mẹ con quần áo xúng xính lên đường.
Tấm ngồi nhặt một lúc, thấy sốt ruột, nghĩ rằng không
biết bao giờ mới nhặt xong, bèn ngồi khóc một mình.
Giữ lúc ấy Bụt hiện lên, hỏi:
- Con làm sao lại khóc?
Tấm chỉ vào cái thúng, thưa:
- Dì con bắt phải nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo, rồi
mới được đi xem hội. Lúc nhặt xong thì hội đã tan rồi,
còn gì nữa mà xem.
II. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh
hoạt:
- Chủ yếu thể hiện ở dạng nói (đối
thoại, độc thoại )
- Cũng có thể ở dạng viết ( thư từ, nhật
kí…)
- Trong văn bản văn học, lời thoại của
nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng
ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày.
III.Ghi nhớ (sgk).
IV. Luyện tập:
1.a)
1.b) Lời đáp trong cuộc thoại của nhân
vật Năm Hên với dân làng:
- Thời gian: sáng sớm.
- Chủ thể nói: ông Năm Hên (tôi đây,
tôi bắt…)
- Thái độ của người nói: gieo niềm tin
cho dân làng.
(có vậy thôi!...bà con cứ tin tôi)
- Từ ngữ địa phương Nam Bộ.
(ngặt tôi không mang thứ phú quới đó)
Tác giả mô phỏng ngôn ngữ sử dụng ở
vùng Nam Bộ và ngôn ngữ của những
người chuyên đi bắt cá sấu.
làm sinh động ngôn ngữ kể
chuyện, đồng thời giới thiệu
những đặc điểm của địa phương
Nam Bộ và những con người
sống ở đây.