Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chuyện chức phán sự đến tản viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 16 trang )

Văn bản

(Tản viên từ phán sự lục - Truyền kì mạn lục)


I) TÌM HIỂU CHUNG:
1.

Tác giả Nguyễn Dữ:



Sống vào khoảng thế kỉ XVI.
Quê ở Thanh Miện- Hải Dương
Xuất thân trong gia đình khoa bảng.
Tác phẩm nổi tiếng: Truyền kì mạn lục  thể
hiện quan điểm sống và tấm lòng của tác giả
với cuộc đời.






I) TÌM HIỂU CHUNG:
2. “Truyền kì mạn lục”
•Thể
-Là

loại truyền kì:


thể văn xuôi tự sự thời trung đại
-Phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì
lạ, hoang đường.


 Là tác phẩm viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời vào
nửa đầu thế kỉ XVI.
 Các truyện hầu hết ở thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ và đều có yếu
tố hoang đường.
 Tác phẩm thể hiện:
• Số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội,
những bi kịch tình yêu
• Tinh thần dận tộc, bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hóa
nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu thủy chung.
• Khẳng định quan điểm sống “lánh đục về trong” của lớp trí
thức ẩn dật đương thời


Chuyện chức phán sự đền Tản
viên

II) ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
1.Bố cục: 3 phần
2.Tóm tắt tác phẩm:
3.Phân tích nhân vật:


a) Nhân vật Ngô Tử Văn
* Qua lời giới thiệu của tác Ngô
giả Tử Văn

giới
là Soạn, ngưười Yên Dũng, được
Lạng Giang.
-Tính nóng nảy, cưương trực.
thiệu như
thế nào?
Nhận xét. pháp
 Giới thiệu nhân vật theo phưương
-Tên

truyền thống của văn học cổ.
Tạo ấn tưượng nổi bật về nhân vật
chính.


* Ngô Tử Văn đốt đền

Vì sao Tử
Văn đốt
đền?


* Ngô Tử Văn đốt đền
-Nguyên

nhân:

 Tức giận trưước việc “làm yêu làm
quái” của hồn ma tên tưướng giặc.
 Muốn trừ hại cho dân.

- Hành động “tắm gội sạch sẽ, khấn
trời”


Tử Văn tin vào hành động chính nghĩa của mình.



Lấy lòng trong sạch, thái độ chân thành của mình
mong được trời chia sẻ.

=> Hành

động đốt đền xuất phát từ một ý
thức rõ ràng


* Ngô Tử Văn đốt đền
- Hành động “châm lửa đốt đền”, “vung tay
không cần gì cả”:
Tính cách cương trực, can đảm, mạnh mẽ,
quyết liệt.
o Thấy sự tà gian thì không thể chịu được.
o


Ý nghĩa của hành động đốt đền:
OThể hiện sự khảng khái, chính trực và

dũng cảm muốn vì dân trừ hại.

Theo em, việc Ngô Tử Văn
OThể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua
đốt đền có ý nghĩa gì? Tại
việc diệt trừ hồn tên tướng giặc xâm
sao?
lược, bảo vệ thổ thần nước Việt.


*Sau khi t n
Sự việc

Thái độ, hành động
của Tử Văn

- Gặp hồn tớng giặc đòi -Mặc kệ, ngồi ngất ng
trả lại đền.

- Gặp Thổ công đến tỏ lời
mừng và bày cách đối phó
với tớng giặc.
- Đến âm phủ, cảnh hãi
hùng, ghê sợ.
- Bị quát mắng, vu vạ.

ởng tự nhiên.

- Vâng lời
- Tâu trình cứng cỏi,
không chịu nhún nhờng.
- Dũng cảm tố cáo tội ác

tớng giặc.



CHI TIẾT DIÊM VƯƠNG XỬ
KIỆN
Chi tiết Diêm
Vương xử
A. Thể hiện niềm tin của con người thời trung đại:kiện
bên cạnh
có ý
cõi trần còn có một thế giới khác là âm phủ, nơi
con gì?
nghĩa
người sau khi chết sẽ phải nhận sự phán xét và thưởng
phạt về những việc làm của mình khi còn sống.

B. Thể hiện khát vọng công lí chưa thực hiện được trong
cuộc sống trần thế của người xưa.
C. Nhằm đẩy xung đột kịch tính của truyện lên đến cao trào
để nhân vật chính- Ngô Tử Văn- có dịp bộc lộ bản lĩnh,
khí phách của mình.
D. Có ý nghĩa khuyên răn, giáo dục con người nên sống và
hành động thế nào cho đúng đắn, hợp lẽ phải, tránh làm
điều ác.


- Thổ công tiến cử Ngô Tử Văn vào chức phán

sự vì chàng là người ngay thẳng, dũng cảm bảo

vệ công lí, chính nghĩa.
Ý

nghĩa: Là sự thưởng công xứng
đáng, có ý nghĩa noi gương cho đời sau.


Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG
CỦA TRUYỆN
1. Ngụ ý phê phán:
•Hồn ma tên tướng giặc giả mạo thổ thần.
•Hiện thực bất công từcõi trần đến cõi âm.
2. Ngụ ý nhắn nhủ:
oKhẳng định cái chính nghĩa nhất định sẽ chiến
thắng gian tà
oCon người nên sống, hành động đúng lẽ phải.
oHãy dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác.


III) TỔNG KẾT:
O Nghệ thuật:

kể chuyện lôi cuốn, nhân vật
được xây dựng sắc nét, tình tiết và diễn
biến truyện giàu kịch tính => để lại ấn
tượng mạnh mẽ trong lòng người đọc.
O Nội dung: truyện đề cao tinh thần khảng
khái, cương trực, dám đấu tranh chống
lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử
Văn, một người trí thức nước Việt; đồng

thời thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa
nhất định sẽ chiến thắng gian tà.



×