Bài 28 :
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN .BIỂU
ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI
I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- HS nắm được về sự phân bố các MôiTrường Tự Nhiênở Châu Phi ,nguyên nhân của
sự phân bố bố đó
- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với Khí Hậụ, giữa Khí Hậu với sự phân bố
các MôiTrương’ Tự nhiên của Châu Phi.
2) Kỹ năng: rèn luyện Kỹ Năng Địa Lí.
- Đọc ,mô tả và phân tích Lược Đô’ , ảnh Địa Lí.
- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố Địa Li’ (Lượng mưa và sự phân bố
MôiTrương’ Tự Nhiên)
- Nhận biết Môi Trường Tự Nhiên qua tranh ảnh
II – Đồ dùng dạy học :
-
Bản Đô’ Tự Nhiên Châu Phi
-
Bản Đô khí hậu 4 đại điểm ở Châu Phi
-
Tranh ảnh về Môi Trưiơng’ Tự Nhiên Châu Phi
III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm
IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp:1’
2) Kiểm tra bài cũ :7’
-Nêu đặc điểm khí hậu và thực vật của môi trường hoang mạc và môi trường xavan
?
-Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở bắc phi?
3Bài mơí:37’
Hoạt động 1 : TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MÔI
TRƯỜNG TỰ NHIÊN.
Hoạt động dạy và học
Ghi bảng
a) HS quan sát H27.2 đọc tên các Môi Trương’ Tự I - TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH
Nhiên và sự phân bố của các Môi Trương’ Tự SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN :
Nhiên
a) Châu Phi có các Môi Trường:
- So sánh diện tích của các Môi Trường?
rừng xích đạo , Xavan hoang mạc
chí tuyến, cận nhiệt đới khô.
* Môi Trường xích đạo ẩm : gồm
bồn đại Cônggô và một dãy hẹp
ven vịnh GhinNê .
* 2 Môi Trường nhiệt đới (xavan)
nằm ở phía Bắc và phía Nam
đường xích đạo.
* 2 Môi trường hoang mạc : Hoang
mạc Xahara (Bắc Phi), Hoang mạc
Calahari ở Nam Phi.
* 2 Môi Trường cận nhiệt đới khô
(Địa Trung Hải) :gồm dãy Atlát
,đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng
cực Nam Châu Phi.
- Trong các MT thiên nhiên ở
Châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất
là MT Xavan và MT Hoang mạc.
b) Các Hoang mạc ở Châu Phi lại
lan ra sát biển vì ảnh hưởng của
b) Giải thích vì sao các Hoang mạc ở Châu Phi lại
lan ra sát biển.
- HS dựa trang 75 vào hình 27.2 đọc tên các Hoang
mạc ở Châu Phi ?
(Xahara, Calahari, Namip)
dòng biển lạnh ở Bắc Phi : dòng
biển lạnh CaNaRi, ở Nam Phi có :
Benghêla.
? Tại sao ở đây lại hình thành Hoang mạc như vậy ?
( Nằm ở chí tuyến )
- Vị trí 3 Hoang mạc này có đặc điểm gì giống
nhau ?
( Nằm ra sát biển)
GV ? Em hãy cho biết nguyên nhân tại sao các
Hoang mạc này lại lan ra sát biển ?
( Do ảnh hưởng của các dòng biển lạnh )
Hoạt động 2 : PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA
GV thực hiện phiếu giao việc cho HS : phân tích 4 biểu đồ KH ở H.28 theo dàn ý
sau :
Biểu
đồ
Nhận xét
A
B
C
D
-Lượng mưa TB năm
1244 mm
897 mm
2592 mm
506 mm
Tháng 9
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 7
T4
T2
(28°C)
(22°C)
T7 (20°C)
T7 (10°C)
Mùa đông
Mùa đông
8°C
12°C
Nóng, mưa
Hè nóng ít
nhiều quanh
mưa,đông ấm
năm
ít mưa
Tháng 6
-Mưa TB từ tháng mấy
tháng mấy
Tháng 11
Tháng 9
Tháng 3
T5
-Tháng nóng nhất là
T3 & T1
tháng mấy ? Bao nhiêu
(25°C)
(35°C)
?
T7 (18°C)
T1 (20°C)
- Tháng lạnh nhất là
tháng mấy ? Bao nhiêu
?
-Biên độ nhiệt ?
-Đặc điểm KH
-Thuộc MT nào và
Mùa đông
7°C
Mùa đông
15°C
Nóng, mưa
Nóng, mưa
theo mùa
theo mùa
Nhiệt đới
Nhiệt đới
XĐ ẩm
Địa Trung Hải
NCN
NCB
NCN
NCN
biểu đồ KH nằm ở nửa
cầu nào?
GV cho HS thảo luận theo tổ (4 tổ) mỗ tổ cử 1 đại diện lên bảng trả lời theo dàn
ý phiếu giao việc Các nhóm quan sát cho nhận xét.
+ HS xác định mỗi BĐ thuộc kiểu khí hậu nào nêu đặc điểm chung của BĐ KH.
+ GV cho HS lên bản đồ H27.2 dán các mẩu tự A,B,C,D và 1,2,3,4 sao cho ohù
hợp với MT TN
BĐ A 3
MT nhiệt đới NCN : LuBumbasi
BĐ B 2
MT nhiệt đới NCB : Uagadugu
BĐ C 1
MT xích đạo NCN : LiBrơvin
BĐ D 4
MT Địa Trung Hải NCN : KepTao
GV nhận xét tiết thực hành
4) Củng cố :
Nêu lại cách nhận xét BĐ và dặn HS về nhà học lại cách phân tích.
5) Dặn dò:
-
Học bài 28
-
Chuẩn bị bài 29