Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Thiết kế và thi công Công trình khách sạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.4 KB, 48 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HỌVÀ TÊN: VÕ THÀNH NGHĨA.
MSSV:
2220011N.
Công ty thực tập tốt nghiệp: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XDCT ĐỨC LUÂN.
Đòa chỉ: 92 Hồng Bàng - Thành phố Nha Trang.
I. MỤC ĐÍCH:
Bước đầu làm quen với công việc thực tế từ thiết kế đến thi công, trong thiết kế
hiểu được từng công đoạn tiến hành ra sao và làm như thế nào, thứ tự từng bước tiến hành
công việc và sử dụng các công thức tính toán sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất.
Tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp kiến thức đã học trong sách giáo khoa và so
sánh với các công trình thực tế để làm tiền đề cho đồ án tốt nghiệp cuối khoá.
II. YÊU CẦU:
Sinh viên thực tập tại Công ty trong thời gian khoảng 07 tuần. Hàng tuần sinh viên
nộp cho giáo viên hướng dẫn và báo cáo công tác được giao, nội dung thực hiện và đánh
giá khối lượng thực hiện. Cuối đợt thực tập nộp bài thu hoạch báo cáo nội dung công việc
đã thực tập có xác nhận của cơ quan thực tập và thầy giáo hướng dẫn.
* Thời gian và công việc được giao:
Thời gian

Công việc

Tuần 1
(15/10 – 20/10)

Nhận công trình từ anh: Tuấn, người hướng
dẫn trực tiếp; xác đònh nội dung và mô hình


cần tính toán, xác đònh tải trọng tác dụng
lên công trình, xác đònh kích thước cần thiết,
tính nội lực, tính cốt thép.
Chất tải và thiết lập các trường hợp tổ hợp
tải trọng và tìm ra nội lực; các cặp nội lực
nguy hiểm để tính toán cốt thép cho các cấu
kiện; sau đó kiểm tra lại các thông số ban
đầu đã chọn có hợp lý chưa, nếu chưa thì
điều chỉnh cho hợp lý.
Sau khi tra các thông số ban đầu chọn hợp
lý xác đònh nội lực, xác đònh nội lực truyền
xuống móng; xử lý các số liệu trong kết quả
khoan đòa chất của công trình và từ đó tính
toán nên sử dụng loại cọc nào (cừ tràm, cọc
ép, cọc khoan nhồi) tính ra số lượng cọc sau
thiết kế và tính toán cốt thép cho móng.
Tính toán sàn điển hình và móng.

Tuần 2
(22/10–27/10)

Tuần 3
(29/10–03/11)

Tuần 4

Chữ ký xác nhận
của thầy

Đi thực tế tiếp cận công trình – kiểm tra


SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

1

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

(05/11–10/11)

mức độ quy mô đầu tư của công trình.

Tuần 5
(12/11 – 17/11)
Tuần 6
(19/11 – 24/11)
Tuần 7
(26/11 – 01/12)

Thu thập thông tin – chụp ảnh tư liệu
Tổng hợp số liệu – phân tích đánh giá.
Hoàn chỉnh báo cáo thực tập tốt nghiệp.

III. NỘI DUNG THỰC TẬP:
1. Tìm hiểu các thông tin của dự án:
Chủ đầu tư của dự án: Công ty TNHH Đại Nguyên (nguồn vốn tư nhân).

Công trình:
KHÁCH SẠN VÂN PHONG.
Diện tích mặt bằng công trình: 23,2m x40,8m = 946,56 m2
Đòa điểm xây dựng công trình: Khu Du lòch Dốc lết Ninh Thuỷ – Ninh Hòa –
Khánh Hòa. Khu vực xây dựng nằm ở Trung Tâm thò tứ Ninh Hòa, là nơi có bãi biển
đẹp trong nước và đang trên đà phát triển mạnh mẻ về du lòch – thương mại và dòch vu.
Khách sạn Vân Phong được xây dựng ở nơi thoáng mát yên tỉnh gần khu dòch vụ biển,
thương mại Thò tứ Ninh Hòa. Công trình xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu cho khách du
lòch tham quan và nghó dưỡng. Công trình xây dựng theo kiểu kiến trúc hiện đại, đó là
nhà cao tầng với dáng vẽ uy nghi hiện đại đáp ứng nhu cầu du lòch trong tương lai. Vò trí
này thuận lợi cho việc lưu thông, kinh doanh đầu tư thương mại - dòch vụ.
* Qui mô của công trình bao gồm:
ƒ
Số khối nhà
ƒ
Số tầng hầm
ƒ
Số tầng
ƒ
Chiều cao mỗi tầng 2 đến 9
ƒ
Chiều cao tầng 1
ƒ
Chiều cao công trình
ƒ
Diện tích sàn tầng điển hình
ƒ
Tổng diện tích sàn

: 1 khối.

: 1 tầng.
: 9 tầng.
: 3,6 m.
: 4,8 m
: 36,6m.
: 893,76 m2.
:7.150 m2.

2. Một số yêu cầu khi thiết kế công trình:
a. Yêu cầu thích dụng:
Đây là yêu cầu rất quan trọng khi thiết kế công trình. Do công trình là một khách
sạn nên đòi hỏi về kiến trúc của nó phải đầy đủ chức năng của một khách sạn. Đó là tạo
cho khách có cảm giác thoải mái, đầy đủ tiện nghi, chọn hình thức và bố trí các phòng
theo đặc điểm và yêu cầu sử dụng, sắp xếp các phòng chặt chẻ và thuận tiện, bố trí nội
thất trong phòng phù hợp như: máy móc thiết bò, giường, tủ và nhà vệ sinh trong phòng.
Để tạo cho khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh Vònh Vân Phong từ trên cao xuống thì
phải bố trí hệ thống ban công, cửa sổ, cửa kính thuận tiện nhất. Bên cạnh đó phải đáp
ứng được nhu cầu: giao thông trong công trình nhằm giải quyết tốt vấn đề đi lại và bố trí
hợp lý các vò trí sảnh, hành lang, cầu thang, thang máy…
SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

2

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG


b. Yêu cầu bền vững:
Đây là yêu cầu thể hiện khả năng chống đỡ của công trình đối với các yếu tố như
trọng lượng bản thân kết cấu, hoạt tải sử dụng, gió. Khi thiết kế phải tính hết các yếu tố
đó, dựa trên tính năng cơ lý của vật liệu khả năng chòu lực của tiết diện, phải chọn giải
pháp kết cấu hợp lý nhất.
c. Yêu cầu kinh tế:
Yêu cầu kinh tế thường hay mâu thuẫn với yêu cầu mỹ quan và yêu cầu bền vững
khi sửng dụng công trình. Do đó ta phải tính sao cho hài hòa các yếu tố trên. Bền vững
không có nghóa là ta bố trí một cách quá lãng phí vật liệu.
Muốn thoả mãn yêu cầu về kinh tế thì phải có hình khối kiến trúc phù hợp, thi công
dễ dàng để giảm giá thành khi thi công xây lắp, tính toán để tiết kiệm tối đa nguyên vật
liệu sao cho vẫn đảm yêu cầu bền vững của công trình. Mặt khác khi chọn vật liệu xây
dựng phải tính đến sử dụng các vật liệu có sẳn tại đòa phương Ninh Hòa, đó cũng là cách
làm giảm giá thành của công trình Khách sạn Vân Phong .
d. Yêu cầu mỹ quan:
Do mang tính chất là khách sạn nên ngoài tính sử dụng còn đòi hỏi mang tính thẩm
mỹ cả về hình khối kiến trúc và sự pha trộn màu sắc. Công trình phải mang dáng dấp
hiện đại và đầy đủ tiện nghi sử dụng.
3. Các giải pháp kiến trúc:
a. Giải pháp mặt bằng:
Công trình thiết kế là khách sạn nên giải pháp về mặt bằng rất quan trọng, nó
đảm bảo cho việc sắp xếp và bố trí thiết bò nội thất:
+ Mặt bằng tầng một: Phân thành ba khu.
- Khu tiền sảnh:là nơi giao thông, giao dòch chính của công trình
- Khu gara: Là nơi để ôtô của khách và là nơi để bố trí các phòng như dòch vụ giặt
là…
- Khu giao dòch: có bàn lể tân là nơi khách từ ngoài vào có thể nhận ra để tìm hiểu
thông tin về khách hàng. Bên cạnh đó là các khu điện thoại, điện báo, Fax, dùng làm
tổng đài thông tin cho khách sạn, cũng là nơi bố trí quày hàng lưu niệm bán những sản
phẩn của đòa phương và khách sạn làm kỷ niệm cho khách tham quan du lòch.

+ Từ mặt bằng tầng hai trể lên tương đối giống nhau. Các tầng đều được chia thành
các phòng nhỏ khoảng 25m2 để cho khách thuê. Trong các phòng đều bố trí khu vệ sinh,
ở lối đi vào một ban công để cho khách ngắm cảnh từ trên cao xuống.
+ Riêng tầng hai còn bố trí thêm một số phòng làm việc của ban quản lý khách sạn
Vân Phong và có một sảnh lớn để tiện giao thông đi lại.
+ Tầng kỹ thuật là nơi bố trí các hệ thống kỹ thuật phục vụ cho khách sạn. Đây là
tầng đặt các máy móc thiết bò điều khiển của khách sạn như hộp điện tổng, bản điện điều
khiển thang máy…
+ Tầng 9 ngoài các phòng nhỏ có chức năng như các tầng điển hình còn có một sàn
nhảy với diện tích: 13,5 x 23,2 m2 để phục vụ nhu cầu vui chơi và giải trí ở khách sạn.
b. Giải pháp về mặt đứng:
SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

3

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

Từ những yêu cầu về sử dụng, yêu cầu mỹ quan ta chọn giải pháp kiến trúc mặt
đứng thẳng nó phù hợp với dáng vẻ hiện đại của công trình đó là các khung kính.
Bên cạnh đó, màu sắc của công trình cũng tạo nên hiệu quả về kiến trúc mặt đứng
của công trình. Bằng sự kết hợp giữa gam mằu vàng chanh với các lăng kính màu tạo sự
dòu mát về màu sắc phù hợp với cảnh quan xung quanh bờ biển Dốc lết Ninh Hòa.
c. Giải pháp về giao thông và phòng cháy chữa cháy:
Giải quyết giao thông đi lại theo phương ngang ta dùng hành lang. Hành lang trên
các tầng nằm giữa trục B-C thoáng mát rộng rãi thuận tiện cho giao thông đi lại của

khách.
Giao thông theo phương thẳng đứng dùng giải pháp kết hợp giữa thang máy và
thang bộ. Công trình có tính chất hiện đại và cao tầng, do đó bố trí hai buồng thang máy
và thang bộ đặt giữa trục 5-6 và hai thang bộ và giải quyết tốt vấn đề thoát người cho
khách sạn khi có sự cố nguy hiểm xảy ra.
Cầu thang: rộng độ dốc hợp lý tạo cảm giác thoải mái cho người đi (đó là thang
bộ).
Giao thông với bên ngoài: Lối chính đi vào khách sạn Vân Phong bố trí cửa lớn
bằng kính tạo vẽ sang trọng hiện đại với một tiền sảnh rộng ở tầng một, nên khách có thể
đi vào khách sạn thuận tiện và dễ dàng.
Nếu khách có ôtô có thể đi vào lối cửa bên cạnh khách sạn vào gara ở tầng 1 và
từ gara có cửa đi lên tiền sảnh nơi có quày lễ tân nên rất thuận tiện.
d. Giải pháp về khí hậu:
Môi trường xung quanh ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện sống của con người. Kiến
trúc vì mục đích công năng, thẩm mỹ cũng không thể thoát ly được ảnh hưởng của hoàn
cảnh thiên nhiên môi trường. Do Việt Nam là nước có khí hậu nóng ẩm nhiệt đới, nên ta
chọn giải pháp thoáng hở cho công trình.
Các phòng được đoán gió trực tiếp từ bên ngoài vào, thông qua các ban công và
hành lang hút gío. Mặt khác các phòng còn có hệ thống thông gío, cấp nhiệt nhân tạo bởi
các máy điều hòa nhiệt độ trong mỗi phòng.
Về vấn đề cách nhiệt được bảo đảm, tường xây 200 đảm bảo tốt cách nhiệt, hơn
nữa trên mỗi ban công có kính và rèm vải ngăn lượng bức xạ mặt trời.
4. Các giải pháp kỹ thuật:
Thông thoáng:
Ngoài thông thoáng bằng cửa của các phòng, còn sử dụng hệ thống thông thoáng
nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng, theo các hệ thống lạnh về khu xử lý trung
tâm.
Về chiếu sáng:
Chiếu sáng tự nhiên: Các phòng đều có cửa sổ để đoán nhận ánh sáng từ bên
ngoài. Toàn bộ các cửa sồ đều được lắp khung nhôm kính, nên phía trong nhà luôn có

đầu đủ ánh sáng tự nhiên.

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

4

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

Chiếu sáng nhân tạo: Các phòng, hành lang, sảnh đều được bố trí hệ thống đèn
chiếu sáng đảm bảo đủ ánh sáng cho khách sinh hoạt và làm việc theo yêu cầu, tạo ánh
sáng đầy đủ đối với từng phòng.
Hệ thống điện:
Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện Thò tứ, có bổ sung hệ thống điện dự
phòng, nhằm bảo đảm cho tất cả các hệ thống thiết bò trong Khách sạn có thể hoạt động
bình thường trong tình huống mạng lưới điện Thò tứ bò cắt đột xuất. Điện năng phải đảm
bảo cho các hệ thống thang máy, máy lạnh hoạt động liên tục.
Máy điện dự phòng 250KVA được đặt ở tầng trệt để giảm bớt tiếng ồn và rung
động không ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của Khách sạn Vân Phong.
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường. Hệ thống
ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực bảo đảm an toàn khi có sự
cố xảy ra.
Hệ thống cấp nước:
Nguồn nước được lấy từ hệ thống nước máy Thò tứ Ninh Hòa được dẫn vào Hồ
chứa nước ngầm qua hệ thống bơm lên bể nước tầng mái nhằm đáp ứng nhu cầu nước
sinh hoạt ở các tầng.

Nước thải từ các tầng được tập trung xử lý vào bể tự hoại đặt ngầm trong lòng đất.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc lớp bảovệ và đi ngầm.
Di chuyển và phòng hỏa hoạn:
Khách sạn nhà gồm 2 cầu thang bộ và 1 thang máy.
Tại mỗi tầng đều có đặt hệ thống báo cháy tự động và các thiết bò chữa cháy.
Dọc theo các cầu thang bộ đều có hệ thống vòi rồng cứu hỏa. Ngoài ra Khách sạn
còn đặt hệ thống chống sét.
Hệ thống xử lý rác thải:
Ở mỗi tầng đều nhân viên thu gom rác thải để đưa ra hệ thống xử lý rác chung của
Khách sạn rồi chuyển sang bãi rác khu Thò Tứ Ninh Hòa.
5. Giải pháp về kết cấu:
Do công trình thuộc loại nhà cao tầng nên hình thức kết cấu phù hợp: đó là kết
cấu khung chòu lực đổ toàn khối tại chổ.
Giải pháp này nhằm thỏa mãn cho yêu cầu bền vững của công trình khi thiết kế
và nó phù hợp với kiến trúc hiện đại ngày nay.
Nhà có 3 nhòp: Hai nhòp biên: 6,5 m,nhòp giữa dài: 7,8m
Bước cột 4,5 và 4,8m.
Các khung được liên kết với nhau bởi các dầm dọc đặt vuông góc với khung.
Các kích thước hệ thống khung dầm đảm bảo yêu cầu chòu lực và bền vững của
công trình Khách sạn.
IV. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật:
SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

5

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

Bao gồm các biện pháp và giải pháp kỹ thuật mà bộ phận khảo sát và thiết kế đã
áp dụng thể hiện trong các bản vẽ sau:
y
Bản vẽ thiết kế kiến trúc.
y
Bản vẽ thiết kế kết cấu.
y
Bản vẽ thiết kế hệ thống thang máy, hệ thống PCCC, hệ thống thông gió…
V. Tính toán và thiết kế sàn điển hình và móng công trình khách sạn:
Thực hiện công việc thiết kế tại phòng kỹ thuật của Công ty TNHH Tư vấn Xây
dựng Công trình Đức Luân.
A. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
I. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ:
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm tónh tải và hoạt tải. Tónh tải tính toán trực tiếp dựa vào
cấu tạo sàn, còn hoạt tải thì lấy theo quy phạm ( tải trọng và tác động TCVN 2727 – 1995
) tùy thuộc vào chức năng của sàn đó.
90 kg/cm2.Rk=7,5 kg/cm2.
* Số liệu tính: - Bê tông mác 200# có Rn =
- Chọn thép CI có Ra
=
2000 kg/cm2
II. SƠ ĐỒ TÍNH:
Sàn được tính tóan theo bản đơn:
+ Cấu tạo: tất cả các ô sàn đều được cấu tạo như nhau.
+ Chọn sơ bộ chiều dày của sàn:
- Ld / Ln ≥ 2
:
Bản làm việc 1 phương.

- Ld / Ln < 2

:

Bản làm việc 2 phương.

1
1
= 10 cm; hb /8cm vậy ta chọn h = 10 cm
.Ln = .450
45
45
- Để đơn giản trong tính toán bề dày của tất cả các ô sàn được chọn là 10 cm.
+ Sàn được tính thoán theo sơ đồ 9 ( ngàm 4 cạnh )
- Đối với bản kê : Ld / Ln ≤ 2 gồm các ô bản : S9 , S6, S7 , S10 , S3 , S11 .
- hd ≥

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

6

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

z


z

1. Lớp gạch lót nền dày 1 cm
2. Lớp vữa lót dày TB : 2 cm
3. Đan BTCT dày 10 cm
4. Lớp vữa trát trần dày 1 cm

SƠ ĐỒ 9

CẤU TẠO SÀN
+ Sàn được tính toán theo sơ đồ 7 (3 ngàm 1 khớp )đối với các ô bản.
- Đối với các bản kê Ld / Ln ≤ 2 gồm các ô bản: S2 , S4 .S5 .

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

7

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

+ Với các ô bản : S1 , S8 .S13 :
Ld / Ln > 2 bản làm việc 1

S12
phương có


sơ đồ gồm 1 đầu ngàm và 1

đầu khớp.

0
III.TẢI TRỌNG TÁC
LÊN SÀN:
Loại tải
trọng tác
dụng
Tỉnh tải
sàn làm
việc

DỤNG

Tải trọng
tiêu chuẩn

Thành phần cấu tạo sàn

2

(Kg/m )
-

Lớp gạch lót nền dày 1 cm
Lớp vữa lót dày TB : 2 cm
Đan BTCT dày 10 cm
Lớp vữa trát trần dày 1 cm


. Cộng ( g ) sàn làm việc

Hệ số
vượt
tải
(n)

Tải trọng tính toán
Kg/m2

KN/m2

2200 x 0,01

1,2

26,4

0,264

1800 x 0,02

1,2

43,2

0,432

2500 x 0,10

1800 x 0,01

1,1
1,2

275,0
21,6

2,75
0,2163
3,662

366,2
+ Sàn khu WC :
. Tải trọng đều quy đổi về tải
phân bố
3,1 × 2,5 × 0,12 × 1500
2,5 × 4,5

1,2

. Tổng cộng tónh tải
Hoạt tải
Sàn làm
việc

- Sảnh, hành lang, cầu thang
- Khu vệ sinh, phòng ngủ
- Ban công


148,8

1,488

515

5,15
4,8
2,4
4,8

400

1,2

480

200
400

1,2
1,2

240
480

BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN HOẠT TẢI – TĨNH TẢI
( CHO TỪNG Ô SÀN )

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA


8

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

Ký hiệu ô
sàn

Kích thước
( Ld x Ln )

Tónh tải
g ( Kg/m2)

Hoạt tải
P ( Kg/m2)

Tổng
q ( Kg/m2)

Tổng
q(KN/m2)

S1


( 1,2 x 4,5 )

366,2

480

846.2

8,462

S2

( 4,5 x 6,5 )

366,2

240

606,2

6,062

S3

( 4,5 x 6,5 )

366,2

240


606,2

6,062

S4

( 2,5 x 4.5 )

366,2 + 148,8

240

755,0

7,55

S5

( 2,8 x 4.5 )

366,2

480

846.2

8,462

S6


( 2,5 x 4.5 )

366,2 + 148,8

240

755,0

7,55

S7

( 2,8 x 4.5 )

366,2

480

846.2

8,462

S8

( 1,2 x 4,8 )

366,2

480


846.2

8,462

S9

( 4,8 x 6,5 )

366,2

240

606,2

6,062

S10

( 2,5 x 4,8 )

366,2 + 148,8

240

755,0

7,55

S11


( 2,8 x 4,8 )

366,2

480

846.2

8,462

S12

( 1,7 x 4,5 )

366,2

240

606,2

6,062

S13

( 1,2 x 7,8 )

366,2

240


606,2

6,062

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

9

MSSV: 2220011N


6




6

6

6

6

6

6

6


6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6




















6

6


6

6

6




6


MAậT BAẩNG SAỉN TANG ẹIEN HèNH
6

6

6


6

6



6



6






6

6

6


6




6









6

6
6

6

6

6


6
6

6

6

6

6
6

6

6

6

6

6

6

6

6



6




6



6







'

&




%

$



MSSV: 2220011N

10


SVTH: Vế THNH NGHA














































GVHD: THY TH.S TRN TRUNG DNG
BO CO THC TP TT NGHIP


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

III. TÍNH TOÁN NỘI LỰC:
1. Đối với bản kê:
+ Xét với các ô bản S9 , S6, S7 , S10 , S3 , S11 .
* Khi Ld / Ln < 2 : Bản làm việc theo 2 phương, tính bản đơn loại 9.
( ngàm 4 cạnh ).
- Momen nhòp :


M1 = m91.P
M2 = m92.P
I

- Momen gối :

M = K91.P
MII = K92.P

- Với
P = q.L1.L2 = ( g + p ).( L1.L2 )
Trong đó : q = g + p
+ Tính cho ô sàn S3 điển hình:
Vì bản có L2/L1=6.5/4.5=1.44<2 bản làm việc theo 2 phương.
- Ta có P=q.L1.L2=(606.2)*6.5*4.5=17731.35 (Kg)
- Mômen nhòp : M1 = m91.P=0.0209*17731.35=370.585 (kGm)
M2 = m92.P=0.01*17731.35=177.314 (kGm)
- Momen gối : MI = K91.P =0.0469*17731.35=831.60 (kGm)
MII = K92.P=0.0131*17731.35 =395.41 (kGm)
BẢNG KẾT QUẢ MÔMEN NHỊP
Ô sàn

L2 / L1

Mômen Phương

Mômen Phương

L1


L2

( kGm)

P
( kg )

(kGm)

m91

M1

m92

M2

S3

1,44

0,0209

370.585

0,010

177.314


17.731,35

S6

1,80

0,0195

165.628

0,006

50.9625

8.493,75

S7

1,607

0,0205

218.57

0,008

85.29

10662.1


S9

1,354

0,0210

397.182

0,0115

217,50

18.913,44

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

11

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

S10

1,920

0,0190


172.14

0,0052

47,11

9.060,00

S11

1,710

0,020

227.45

0,0069

78.47

11372

BẢNG KẾT QUẢ MÔMEN GỐI
Ô sàn

L2 / L1

Mômen Phương


Mômen Phương

L1

L2

(KG.m)

P
( kg )

(KG.m)

K91

MI

K92

MII

S3

1,44

0,0469

831,60

0,0223


395,41

17.731,35

S6

1,80

0,0423

359,29

0,0131

111,27

8.493,75

S7

1,607

0,0452

481.92

0,0177

124.74


10662.1

S9

1,354

0,0474

896,50

0,0262

495,53

18.913,44

S10

1,920

0,0408

369,65

0,01113

102,38

9.060,00


S11

1,710

0,0438

498.13

0,0152

172.86

11372.9

+ Xét với các ô bản S2 , S4 .S5
* Khi Ld / Ln < 2 : Bản làm việc theo 2 phương, tính bản đơn loại 7.
(3 ngàm 1 khớp)

M1 = m71.P

- Momen nhòp:

M2 = m72.P
I

- Momen gối:

M = K71.P
MII = K72.P


- Với P = q.L1.L2 = ( g + p ).( L1.L2 )
Trong đó : q = g + p
- Tính tương tư như trên ta cũng có kết quả sau:
BẢNG KẾT QUẢ MÔMEN NHỊP

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

12

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ô sàn

L2 / L1

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

Mômen Phương

Mômen Phương

L1

L2

( kGm)


P
( kg )

(kGm)

m71

M1

m72

M2

S2

1,44

0,02276

403.566

0,00955

169.334

17.731,35

S4

1,80


0,0203

172.423

0,0054

45.866

8.493,75

S5

1,607

0,0218

232.43

0,0073

77.8

10662.1

BẢNG KẾT QUẢ MÔMEN GỐI
Ô sàn

L2 / L1


Mômen Phương

Mômen Phương

L1

L2

(KG.m)

P
( kg )

(KG.m)

K71

MI

K72

MII

S2

1,44

0,0518

918.484


0,0188

333.349

17.731,35

S4

1,80

0,0442

375.42

0,0102

86.6

8.493,75

S5

1,607

0,0484

516.046

0,0140


149.27

10662.1

+ Xét với các ô bản : S1 , S8 .S13 : S12 Ld / Ln > 2 bản làm việc 1 phương co sơ đồ gồm 1
đầu ngàm và 1 khớp.
có sơ đồ tính như sau:

Mg =

0

2

ql
2

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

13

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Mn =

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG


9 ql 2
128

+ Xét với ô bản S1:
Vì tỉ số Ld/LN=4.5/1.2=3.75 và q=g+P=366.2+480=846.2 (kg/m2)

ql 2 846.2 *1.2 2
=> Mg =
=
= 609.26(kg.m)
2
2
Mn =

9 ql 2
9 846.2 *1.2 2
=
= 85.6(kg.m)
128
128

BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC
Ô sàn

( Ld x Ln )

Ld /Ln

q ( Kg/m2)


Mg ( Kg.m)

Mn ( Kg.m)

S1

( 1,2 x 4,5 )

3,75

846.2

609.26

85.6

S8

( 1,2 x 4,8 )

4,00

846.2

609.26

85.6

S12


( 1,7 x 4,5 )

2,64

606,2

875.95

123.18

S13

( 1,2 x 7,8 )

6,5

846.2

609.26

85.6

IV. TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN:
- Bê tông mác 200# có Rn
=
90 kg/cm2.
Rk
=
7,5 kg/cm2.
- Chọn thép CI có

Ra
=
2000 kg/cm2
( Mác bê tông 200 chọn cho cả phần dầm, cột , móng cho cả công trình )
- Chọn a = 1,5 cm ⇒ h0 = h – a = 10 – 1,5 = 8,5 cm.
- Tra bảng được xem như một dầm có kích thước tiết diện (bxh)=(100 x 10)
φ6; a = 200 , có Fa = 1,41 cm2.
* Chọn trước thép cấu tạo:
Chọn A0 =
0,428 ; α0 = 0,62.
R .F
2100 × 1,41
α= a a =
= 0,04 → γ = 0,98
b.h0 .Rn 100 × 8,5 × 90

[M ] = γ .Ra .Fc .h0

= 0,98 × 2100 × 1,41 × 8,5 = 24.665,13kg.cm

* Công thức tính thép:
αR N bh0
M
⇒ α ⇒ Fa =
A=
2
Ra .
Rn .b.h0
- Tỷ lệ thép (Theo tài liệu hướng dẫn sàn BTCT toàn khối)
100.Fa

μ0 =
b.h0
+ Đối với bản . μ0

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

nằm trong khoảng 0,3 ÷ 0,9 là hợp lý .

14

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

+ Theo chuẩn Việt nam
. μmin = 0,05% .
( Thường lấy μmin = 0,15% )
1.Trường hợp bản kê:
+ Xét với các ô bản S9 , S6, S7 , S10 , S3 , S11
+ Xét ô bản S3:
- Mômen tại gối theo phương L1
M
831.6 * 100
A=
=
= 0.127
2

Rn .b.h0 90 * 10 * 8.5 2
=> α = 0.137 => Fa =

αR N bh0

=

Ra .

0.137 * 90 * 10 *
= 5.25
2000

=>chọn thép φ 8 a80 có Fa=6.29(cm2)
Kiểm tra hàm lượng thép μ 0 =

100.Fa 100 * 6.29
=
= 0.61
b.h0
10 * 8.5

Vậy đã thoả mãn
- Mômen tại gối theo phương L2
M
395.41 * 100
A=
=
= 0.07
2

Rn .b.h0 90 * 10 * 8.5 2
=> α = 0.073 => Fa =

αR N bh0
Ra .

=

0.073 * 90 * 10 *
= 2.59
2000

=>chọn thép φ 8 a150 có Fa=3.35(cm2)
Kiểm tra hàm lượng thép μ 0 =

100.Fa 100 * 3.35
=
= 0.394
b.h0
10 * 8.5

Vậy đã thoả mãn
- Mômen tại nhòp theo phương L1
M
370.6 * 100
A=
=
= 0.057
2
Rn .b.h0 90 * 10 * 8.5 2

=> α = 0.06 => Fa =

αR N bh0
Ra .

=

0.06 * 90 * 10 *
= 2.24
2000

=>chọn thép φ 6 a100 có Fa=2.83(cm2)
Kiểm tra hàm lượng thép μ 0 =

100.Fa 100 * 2.83
=
= 0.26
b.h0
10 * 8.5

Vậy đã thoả mãn
-Mômen tại nhòp theo phương L2
M
177.31 * 100
A=
=
= 0.031
2
Rn .b.h0 90 * 10 * 8.5 2


SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

15

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
=> α = 0.031 => Fa =

αR N bh0
Ra .

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

0.031 * 90 * 10 *
= 1.14
2000

=

=> chọn thép φ 6 a200 có Fa=1.41(cm2)
Kiểm tra hàm lượng thép μ 0 =

100.Fa 100 * 2.83
=
= 0.26
b.h0
10 * 8.5


Vậy đã thoả mãn.
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHỌN THÉP GHI TRONG BẢNG SAU:
Ô
sàn

S3

S6

S7

S9

Phương

A

Cạnh

μ
(%)

Fa

Mômen

( cm2 )

( Kg.m )


L1

0,127

0,61

5,25

831,60

L2

0,07

0,394

2,59

395,41

L1

0,057

0,26

2,24

370,60


L2

0,031

0,144

1,14

177,31

L1

0,055

0,26

2,17

359,29

L2

0,019

0,9

0,71

111,27


L1

0,0254

0,116

0,98

165,63

L2

0,009

0,041

0,32

50,96

L1

0,053

0,394

2.47

481.92


L2

0,015

0,07

0.668

124

L1

0,033

0,15

1,36

218.57

L2

0,015

0,068

0,54

85.29


L1

0,138

0,67

5,69

896,50

L2

0,088

0,41

3,288

495,53

L1

0,061

0,28

2,41

397,18


SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

16

Bố trí thép

Gối

φ8 ; a.80 (6,29 cm2)
φ8 ; a.150 (3.35 cm2)

Nhòp

φ6 ; a.100 (2,83 cm2)
φ6 ; a.200 (1,41 cm2)

Gối

φ8 ; a.200 (2,51 cm2)
φ8 ; a.200 (2,51 cm2)

Nhòp

φ6 ; a.200 (1,41 cm2)
φ6 ; a.200 (1,41 cm2)

Gối

φ8 ; a.150 (3.35 cm2)
φ8 ; a.200 (2.51 cm2)


Nhòp

φ6 ; a.200 (1,41 cm2)
φ6 ; a.200 (1,41cm2)

Gối

φ8 ; a80 (6,29 cm2)
φ8 ; a150 (3,35 cm2)

Nhòp

φ6 ; a.100 (2,83 cm2)
MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

S10

S11

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

L2

0,038

0,178


1,4

217,50

L1

0,057

0,26

2,24

369,65

L2

0,018

0,080

0,64

102,38

L1

0,0265

0,12


1,02

172,14

L2

0,0083

0,038

0,3

47,11

L1

0,055

0,25

2.56

498.13

L2

0,021

0,09


0.92

172.86

L1

0,035

0,144

1,36

227.459

L2

0,0139

0,057

0,5

78.47

φ6 ; a.200 (1,41cm2)
Gối

φ8 ; a.200 (2,5 cm2)
φ8 ; a.200 (2.51 cm2)


Nhòp

φ6 ; a.200 (1,41 cm2)
φ6 ; a.200 (1,41 cm2)

Gối

φ8 ; a.200 (2,51 cm2)
φ8 ; a.200 (2.51 cm2)

Nhòp

φ6 ; a.200 (1,41 cm2)
φ6 ; a.200 (1,41 cm2)

+ xét với các ô bản S2 , S4 .S5 tương tự việc tính toán trên ta có kết quả:
Ô
sàn

S2

S4

Phương

A

Cạnh


μ
(%)

Fa

Mômen

( cm2 )

( Kg.m )

L1

0,1

0,485

4.85

918.4

L2

0,04

0,19

1.1

333.35


L1

0,062

0,288

2,45

403.566

L2

0,03

0,113

1,088

169.33

L1

0,041

0,19

1.91

375.42


L2

0,01

0,049

0,46

86.6

L1

0,0265

0,12

1.02

172.423

L2

0,0081

0,03

0,29

45.8


L1

0,057

0,26

2.65

516.06

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

17

Bố trí thép

Gối

φ8 ; a100(5.03 cm2)
φ8 ; a.200 (2,96 cm2)

Nhòp

φ6 ; a.100 (2,83 cm2)
φ6 ; a.200 (1,41 cm2)

Gối

φ8 ; a.200 (2,51 cm2)

φ8 ; a.200 (2,51 cm2)

Nhòp

φ6 ; a.200 (1,41 cm2)
φ6 ; a.200 (1,41 cm2)

Gối

φ8 ; a.200 (2,51 cm2)
MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
S5

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

L2

0,018

0,085

0.8

149.26

L1


0,035

0.16

1,39

234.43

L2

0,0138

0,06

0.49

77.83

φ8 ; a.200 (2.51 cm2)
φ6 ; a.200 (1,41 cm2)

Nhòp

φ6 ; a.200 (1,41cm2)

2. Trường hợp bản dầm:
+ Xét với các ô bản : S1 , S8 .S13.S12
Ô sàn

S1


S8

S12

S13

A

μ%

Fa

Mômen

( cm2 )

( Kg.m )

Bố trí thép

Gối

0,093

0,44

3.77

609.26


φ8 ; a=130

Nhòp

0,013

0,059

0,5

85.6

φ6 ; a=200

Nhòp

0,013

0,059

0,5

85.6

φ6 ; a=200

Gối

0,093


0,44

3.77

609.26

φ8 ; a=130

Nhòp

0,018

0,086

0,73

123.182

φ6 ; a=200

Gối

0,134

0,65

5.55

875.959


φ8 ; a=90

Nhòp

0,013

0,059

0,5

85.6

φ6 ; a=200

Gối

0,093

0,44

3.77

609.26

φ8 ; a=130

V. BỐ TRÍ THÉP SÀN:
- Tính đoạn cắt thép mũ : ( Tính từ đầu mút đến mép dầm)
⇒ Lấy X = 0,25 x L (hoặc ta cắt thép theo cất tạo = ¼ Lo)


B. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG
SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

18

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

* Công trình có 9 tầng cao 36.6m. Chiều cao của các tầng như sau:

+ Tầng 1 cao : 4.8m.
+ Các tầng 2,3.4,5,6,7,8 ,9 cao : 3,6m.

- Tầng trệt công trình có diện tích là: 23.2x 40.8 = 946.56 m2.
- Cos trong nhà :±0.000(m),chiều cao tôn nền là 0,8m
- Cos ngoài nhà là –0,8m (mặt đất thiên nhiên)

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

19

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

+36.6

M



  



+33.6



  



+30
S1

S1

S1









  











S1

S1






  












S1

S1

+22.8

S1








  












S1

S1

+19.2

S1








  












S1

S1

+15.6

S1








  











S1


S1

+12.0

S1








  











S1

S1


+8.4

S1





+4.8

0.00

S1






 







S1

S1

















+26.4

S1




 



































+36.6


N





-O.8


















$

%

&


'

MAËT CAÉT B-B

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

20

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

2. KẾT CẤU:
- Hệ kết cấu chòu lực chính :khung phẳng.
- Cột tầng 1 có tiết diện lớn nhất là : 400×800mm
- Sàn bêtông cốt thép đổ liền khối dày 100mm
Tra bảng 16 TCXD 45-78(bảng 3-5 sách “Hướng dẫn đồ án nền và móng”): đối Với
nhà khung BTCT không cóù tường chèn ta có:
-Độ lún tuyệt đối lớn nhất giới hạn: Sgh =8cm
-Độ lún lệch tương đối: ΔSgh =0,001
Từ kết quả tổ hợp nội lực ta có nội lực lớn nhất tác dụng xuống móng khung k6
là :
- Trục A: M0=-27.587Tm;N0=-316.16T;Q0= -7.533T
- Trục B: M0= -18.809Tm;N0=-399.6T;Q0= 8.84T
- Trục C: M0= -18.809Tm;N0=-399.6T;Q0= 8.84T
- Trục D: M0=-27.587Tm;N0=-316.16T;Q0= -7.533T

II ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH:
II.1 ĐỊA TẦNG:
Theo “ Báo cáo kết quả khảo sát đòa chất công trình để phục vụ thiết kế bản vẽ thi
công, khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng, được khảo sát bằng phương pháp khoan,
xuyên tónh. Từ trên xuống gồm các lớp đất chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng lớp 1: 0
÷ 0,8m
: Đất trồng trọt 0,8 m.
: Sét 1,8 m.
lớp 2: 0,8 ÷ 2,6m
lớp 3: 2,6÷ 6,9m
: Sét pha dày 4,3 m.
: Cát fa dày 3,3 m.
lớp 4: 6,9÷ 10,2m
lớp 5: 10,2÷ 12,9m
: Cát bụi dày 2,7 m
: Sét pha dày 5,6 m.
lớp 6: 12.9 ÷ 18,5m
: Cát pha dày 6,5 m.
lớp 7: 18.5 ÷ 25m
.
Mực nước ngầm ở độ sâu 5m kể từ mặt đất khi khảo sát.
Chỉ tiêu cơ học, vật lý và kết quả xuyên tónh các lớp đất như trong bảng:
BẢNG CHỈ TIÊU CƠ LÝ CÁC LỚP ĐẤT
γ
γs
CII
ϕII
E
T
W

WL WP
kN/m kN/
kN/m o
Tên lớp đất
%
%
kN/m2
T
%
3
2
m3
1
Đất trồng trọt
15
2
Sét dẻo
18,1
26.9 43
46 27
14
11 4000
3
Sét pha
18,0
26,8 27,5 37 23
17
14 8000
4
Cát pha

18,3
26,4 30,8 31 25
28
15 7800
5
Cát mòn
19
26,5 26
30 10000
6
Sét pha
19
26,6 31
41 27
28
18 12000
7
Cát pha
20,5
26,6 15
21 15
20
22 18000

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

21

MSSV: 2220011N



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

5000

1
2

1800

0

800

CỐT THIÊN NHIÊN

1: ĐẤT TRỒNG TRỌT

4
5

4300

3

2: ĐẤT SÉT

6

7

9

3: ĐẤT SÉT PHA

3300

8

10

12

4: ĐẤT CÁT PHA

2700

11

13

5: ĐẤT CÁT BỤI

15
16

5600

14


6: ĐẤT SÉT PHA

17

19

1500

18
7: ĐẤT CÁT PHA
-20800

20

MẠCH NƯỚC NGẦM

TRỤ ĐỊA CHẤT
II.2 ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT XÂY DỰNG CÁC LỚP ĐẤT
Đất thuộc loại đất yếu khi hệ số rỗng lớn ( đất sét khi e>1.1 ;sét pha khi có e>1.0 và các
pha e=0.70 ),hệ số nén lún lớn m> 0.5MPa-1 có mô đun tổng biến dạng nhỏ E < 5Mpa và
có trạng thái dẻo chảy IL > 0.75 ;chảy IL >1.0
- Lớp 1 : Đất trồng trọt 0.8 m, γ = 15 kN/m3.Lớp đất này yếu nên không đặt móng
trong lớp đất này.
- Lớp 2 : Sét dày 1,8 m
W − WP 43 − 27
IL =
=
= 0,84
WL − Wp 46 − 27


SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

22

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

Có E=4000 kN/m2 là loại đất yếu
- Lớp 3 : Sét pha dày 4,3m
W − WP 27,5 − 23
IL =
=
= 0,375
WL − Wp 37 − 23
Có E = 8000 kN/m2 là loại đất trung bình
- Lớp 4 : Cát pha dày 3,3 m
18,3
γ
γk =
=
= 13,99 kN/m3
1 + W 1 + 0,308
γ −γ
26,4 − 13,99
e= s k =

= 0,88
γk
13,99
γ −γ
26,4 − 10
→ γđn= s n =
= 8,72 kN/m3
1+ e
1 + 0,88
Lớp 4 có E = 7800 kN/m2 là loại đất trung bình.
W − WP 30.8 − 25
IL =
=
= 0.966
WL − Wp
31 − 25
- Lớp 5 : Cát bụi dày 2,7 m
19
γ
γk =
=
= 15,07 kN/m3
1 + W 1 + 0,26
γ −γ
26,5 − 15,07
e= s k =
= 0,75
γk
15,07
γ −γ

26,5 − 10
→ γđn= s n =
= 9,428 kN/m3
1+ e
1 + 0,75
Lớp 5 có E = 10000 kN/m2 là lớp đất trung bình
- Lớp 6 : Sét pha chặt vừa dày 5,6 m
19
γ
γk =
=
= 14,5 kN/m3
1 + W 1 + 0,31
γ −γ
26,6 − 14,5
e= s k =
= 0,83
γk
14,5
γ −γ
26,6 − 10
→ γđn= s n =
= 9,07 kN/m3
1+ e
1 + 0,83
Lớp 6 có E = 12000 kN/m2 là lớp đất trung bình
W − WP 31 − 27
sét pha IL =
=
= 0.28

WL − Wp 41 − 27
- Lớp 7 : chặt vừa dày 6,5 m
γ
20,5
γk =
=
= 17,8 kN/m3
1 + W 1 + 0,15
γ −γ
26,6 − 17,8
e= s k =
= 0,49
γk
17,8

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

23

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

γ s − γ n 26,6 − 10
=
= 11.49 kN/m3
1+ e

1 + 0,49
W − WP 15 − 15
=
=0
IL =
WL − Wp 21 − 15

→ γđn=

Lớp 7 có E = 18000 kN/m2 là lớp đất có khả năng chòu tải tốt,có thể tiếp nhận toàn bộ tải
trọng của công trình truyền xuống
III. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG:
* Nhiệm vụ được giao
+ Thiết kế móng dưới trục A khung K6 (M1) có:
-N0 =-316.16 (T)
-M0 =-27,587(Tm)
-Q0 =-7,533(T)
+ Thiết kế móng dưới tr ục B khung K6 (M2) có:
-

M0= -18,809Tm;
N0=-399,6T;
Q0= 8,84T

III.1 LOẠI NỀN MÓNG:
Trên cơ sở nội lực lớn nhất tác dụng xuống móng của công trình N=399.6T,điều
kiện đòa chất công trình là trung bình. các lớp đất 1,2,3,4,5,6 không đủ khả năng tiếp
nhận tải trọng của công trình truyền xuống cho nên ta không dùng được giải pháp móng
nông mà cần phải có giải pháp móng sâu.
-theo khảo sát đòa chất thì các lớp đất không có đá mồ côi cũng như không có tầng đá nào

.mặc khác theo nghiên cứu thì đối với công trình có số tầng không lớn lắm (<12 tâng) mà
thi công cọc nhồi thì kinh phí xây dựng tăng từ 2-2,5 lần so với cọc ép.do đó ta không
dùng phương án cọc khoang nhồi đối với công trình này.
-công trình được xây chèn trong trung tâm thành phố đòi hỏi phải đảm bảo an toàn cho
các công trình lân cận và môi trường xung quanh như tránh gây rung động,gây ô
nhiểm,hay tiếng ồn. mặt khác yêu cầu về độ lún tuyệt đối và độ lún tương đối của công
trình nhỏ nên giải pháp cọc ép là giải pháp tốt nhất. vì cọc ép có các ưu điểm sau:
+ Chòu được tải trọng lớn
+ Không gây rung động ảnh hưởng các công trình lân cận thích hợp cho việc xây
chèn khu quy hoạch được duyệt.
+ Không gây ô nhiểm môi trường như khói, bụi,tiếng ồn.. (so với thi công cọc
đóng)
+ Cắm xuống độ sâu yêu cầu có lớp đất tốt.
→ từ các điểm trên ta chọn giải pháp cọc ép trước bằng kích thuỷ lực để thi công móng
công trình

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

24

MSSV: 2220011N


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: THẦY TH.S TRẦN TRUNG DŨNG

Do lớp đất tốt ở dưới mũi cọc là lớp cát pha và các lớp mà cọc xuyên qua có khả năng
chòu lực trung bình ,khả năng chòu lực cọc dựa vào 2 thành phần là phản lực của đất nền
và ma sát của đất ở mặt bên cọc. nên ta tính toán cọc theo cọc ma sát hay còn gọi là cọc

treo.
Hạ cọc bằng phương pháp ép, cọc có tiết diện 300x300mm, bêtông #250, thép nhóm
CII xuyên qua các lớp phía trên cắm vào lớp đát tốt là lớp cát pha có E=18000(KN/m2)
một khoảng 1,5m. Chiều dài cọc là 18.5m nối từ 1 đoạn cọc 7m và 2 đoạn 6m.đáy đài đặt
sâu so với mặt đất thiên nhiên là 1,5m nằm trên mực nước ngầm do đó không gây khó
khăn trong việc thi công.
III.2 GIẢI PHÁP MẶT BẰNG MÓNG:
Do công trình có diện tích xây dựng có diện tích: 23,2mx40,8m các kết cấu bên
trên là khung bêtông cốt thép chòu lực. Sau khi tính toán khung, ta biết được nội lực
của khung truyền xuống móng. Từ đây ta có thể bố trí móng trong mặt bằng sao cho
móng có thể chòu được toàn bộ tải trọng trong mặt phẳng của khung. Đặt móng sao cho
chiều dài của đài song song mặt phẳng của khung vì công trình chòu lực theo phương
này.
Để liên kết các móng lại với nhau ta thiết kế hệ dầm giằng móng có tiết diện
200×300mm.
IV. THIẾT KẾ MÓNG DƯỚI CỘT TRỤC A (M1):
IV.1 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC:
Vì trong quá trình tính khung để tăng khã năng nguy hiểm nên ta không tính đà
kiềng và vách ngăn tầng trệt Nên khi tính móng ta cộng thêm lực nén N vào chân cột còn
lực cắt và mômen vẩn giữ nguyên
+ Đà kiềng tiết diện 200x300
+ Tường xây dày 200 xây cao 3.25m
+ Trọng lượng đà kiềng tính trên 1m2 dài
gđk = 0,2*0,30*1,5*1,1 =0,165 T/m
- Trọng lượng trường xây tính cho 1 m dài:
gt = 0,2*3,25*1,5*1,1 = 1,105 T/m
- Trọng lượng tường xây và đà kềng tính cho 1 m dài:
g = 0,165 +1,105 = 1,27 T/m.
+ Trọng lượng trường xây và đà kiềng dồn vào cột trục A và D là :
6,5

N1 = 1,27*( 4,5 +
) = 9.84 T
2
* Nội lực tính toán ở đỉnh móng
Ntt0=N0+N1 =316,16+9,84=326T=3260KN
-M0tt =27,587(Tm)=275,87(KNm)
-Qtt =7,533(T)=75,33(KN/m)
* Nội lực tiêu chuẩn ở đỉnh móng
-N0tc = N0tt : 1,2 =-3260:1,2=-2716,6(KN)
-M0tc = M0tt : 1,2 =275,87:1,2=229,89(KNm)

SVTH: VÕ THÀNH NGHĨA

25

MSSV: 2220011N


×