Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn tài chính tiền tệ lớp đại học – nói nhtm là thủ quỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.82 KB, 10 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm môn tài chính tiền tệ lớp đại học – nói NHTM là thủ
quỹ

TẠI SAO NÓI NHTM LÀ THỦ QUỸ CỦA NỀN KINH TẾ?????????
Chức năng trung gian thanh toán
Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện
các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của
họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của
khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Các NHTM
cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm
chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu,
khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà
các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ,
gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức
nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm
được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này
vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc
độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.


1 Phạm trù vật chất và phạm trù ý thức
Lịch sứ của triết học cũng là lịch sử của những cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề
cơ bản của triết học với hai phạm trù lớn: vật chất và ý thức. Song, để đi đến được
những quan niệm, định nghĩa khoa học và tương đối hoàn chỉnh về chúng cũng
phải đến một giai đoạn lịch sử nhất định với sự ra đời và phát triển của chủ nghỉa
duy vật biện chứng.
Vật chất, theo Lênin. “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan,
được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh lại, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Vật chất tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động để thể hiện sự tồn tại
của mình.Không thể có vật chất không vận động và không có vận động ở ngoài vật


chất.Đồng thời vật chất vận động trong không gian và thời gian.Không gian và
thời gian là hình thức tồn tại của vật chất,là thuộc tính chung vốn có của các dạng
vật chất cụ thể .
Ý thức lẩn phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử – xã hội.Bản chất
của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,là sự phản ánh tích cực,tự
giác,chủ động,sáng tạo thế giới khách quan và bộ não người thông qua hoạt động
thực tiễn.Chính vì vậy,không thể xem xét hai phạm trù này tách rời,cứng nhác,
càng không thể coi ý thức (bao gồm cảm xúc,ý chí,tri thức,….) là cái có trước ,cái
sinh ra và quyết định sự tồn tại ,phát triển của thế giới vật chất.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
- Vật chất quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức.Vật chất là cái có
trước,nó sinh ra và quyết định ý thức:
Nguồn gốc của ý thức chính là vật chất : bộ não ngưòi – cơ quan phản ánh thế giơí
xung quanh,sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não ngưòi,tạo thành nguồn
gốc tự nhiên .
Lao động và ngôn ngữ(tiếng nói,chữ viết )trong hoạt động thực tiễn cùng với
nguồn gốc tự nhiên quyết định sự hình thành,tồn tại và phát triển của ý thức .


Mặt khác,ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Vật chất là đối
tượng,khách thể của ý thức,nó quy định nội dung,hình thức,khả năng và quá trình
vận động của ý thức .
-Tác động trở lại của ý thức
Ý thức do vật chất sinh ra và quy định,nhưng ý thức lại có tính độc lập tương đối
của nó.Hơn nữa,sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh tinh
thần,phản ánh sáng tạo và chủ động chứ không thụ động,máy móc,nguyên si thế
giới vật chất,vì vậy nó có tác động trở lại đối với vật chất thông qua hoạt động
thực tiễn của con người .
Dựa trên các tri thức về quy luật khách quan,con người đề ra mục tiêu,phương
hướng,xác định phương pháp,dùng ý chí để thực hiện mục tiêu ấy.Vì vậy,ý thức

tác động đến vật chất theo hai hướng chủ yếu :Nếu ý thức phản ánh đúng đắn điều
kiện vật chất,hoàn cảnh khách quan thì sẽ thúc đẩy tạo sự thuận lợi cho sự phát
triển của đối tượng vật chất.Ngược lại,nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực sẽ
làm cho hoạt động của con người không phù hợp với quy luật khách quan,do đó:sẽ
kìm hãm sự phát triển của vật chất.
Tuy vậy,sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với một mức độ nhất
định chứ nó không thể sinh ra hoặc tiêu diệt các quy luật vận động của vật chất
được.Và suy cho cùng,dù ở mức độ nào nó vẫn phải dựa trên cơ sở sự phản ánh
thế giới vật chất .
Biểu hiện ở mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là quan hệ
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội,trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã
hội,đồng thời ý thức xã hội có tính độc lập tương đối và tác động trở lại tồn tại xã
hội .
Ngoài ra, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là cơ sở để nghiên cứu,xem xét
các mối quan hệ khác như: lý luận và thực tiễn,khách thể và chủ thể,vấn đề chân lý



Ý nghĩa phương pháp luận .
Do vật chất là nguồn gốc và là cái quyết định đối với ý thức, cho nên để nhận thức
cái đúng đắn sự vật, hiện tượng, trước hết phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn
tại xã hội_ để giải quyết tận gốc vấn đề chứ không phải tìm nguồn gốc, nguyên
nhân từ những nguyên nhân tinh thần nào.“tính khách quan của sự xem xét” chính
là ở chỗ đó .
Mặt khác, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại đối với vật chất, cho
nên trong nhận thức phải có tính toàn diện, phải xem xét đến vai trò của nhân tố
tinh thần.
Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ những điều kiện khách quan và giải
quyết những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Đồng thời
cũng phải nâng cao nhận thức, sử dụng và phát huy vai trò năng động của các

nhân tố tinh thần,tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động của con người
đạt hiệu quả cao.
Không chỉ có vậy, việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên khắc phục thái độ
tiêu cực thụ động, chờ đợi, bó tay trước hoàn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do
tách rời và thổi từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.
1. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức.
Lê- Nin đã đưa ra một định nghĩa toàn diện sâu sắc và khoa học về phạm trù vật
chất “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại phản ánh
và được tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Từ định nghĩa của Lê Nin đã khẳng định vật chất là thực tại khách quan vào bộ
não của con người thông qua tri giác và cảm giác. Thật vậy vật chất là nguồn gốc
của ý thức và quyết định nội dung của ý thức.
Thứ nhất, phải có bộ óc của con người phát triển ở trình độ cao thì mới có sự ra
đời của ý thức. Phải có thể giới xung quanh là tự nhiên và xã hội bên ngoài con
người mới tạo ra được ý thức, hay nói cách khác ý thức là sự tương tác giữa bộ


não con người và thế giới khách quan. Ta cứ thử giả dụ, nếu một người nào đó
sinh ra mà bộ não không hoạt động được hay không có bộ não thì không thể có ý
thức được. Cũng như câu chuyện cậu bé sống trong rừng cùng bầy sói không được
tiếp xúc với xã hội loài người thì hành động của cậu ta sau khi trở về xã hội cũng
chỉ giống như những con sói. Tức là hoàn toàn không có ý thức.
Thứ hai, là phải có lao động và ngôn ngữ đây chính là nguồn gốc xã hội của ý
thức. Nhờ có lao động mà các giác quan của con người phát triển phản ánh tinh tế
hơn đối với hiện thực… ngôn ngữ là cần nối để trao đổi kinh nghiệm tình cảm,
hay là phương tiện thể hiện ý thức. Ở đây ta cũng nhận thấy rằng nguồn gốc của
xã hội có ý nghĩa quyết định hơn cho sự ra đời của ý thức.
Vật chất là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của ý thức nên khi vật chất thay đổi
thì ý thức cũng phải thay đổi theo.

VD1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý thần
kinh của bộ não người. Nhưng khi bộ não người bị tổn thương thì hoạt động của ý
thức cũng bị rối loạn.
VD2. Ở Việt Nam, nhận thức của các học sinh cấp 1, 2, 3 về công nghệ thông tin
là rất yếu kém sở dĩ như vậy là do về máy móc cũng như đội ngũ giáo viên giảng
dậy còn thiếu. Nhưng nếu vấn đề về cơ sở vật chất được đáp ứng thì trình độ công
nghệ thông tin của các em cấp 1, 2, 3 sẽ tốt hơn rất nhiều.
VD2. Đã khẳng định điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức chỉ là như thế đó.
2. Ý thức tác động trở lại vật chất.
Trước hết ta đưa ra định nghĩa của ý thức: ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới
khách quan vào trong bộ não con người thông qua lao động mà ngôn ngữ. Nó là
toàn bộ hoạt động tinh thần của con người như: Tình cảm yêu thương, tâm trạng,
cảm súc, ý trí, tập quán, truyền thống, thói quen quan điểm, tư tưởng, lý luận,
đường lối, chính sách, mục đích, kế hoạch, biện pháp, phương hướng.
Các yếu tố tinh thần trên đều tác động trở lại vật chất cách mạng mẽ. VD. Nếu tâm
trạng của người công nhân mà không tốt thì làm giảm năng suất của một dây
chuyền sản xuất trong nhà máy. Nếu không có đường lối cách mạng đúng đắn của


đảng ta thì dân tộc ta cũng không thể giảng thắng lơị trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và Mĩ cũng như Lê – Nin đã nói “ Không có lý luận cách mạng thì
cũng không thể có phong trào cách mạng”.
Như vậy ý thức không hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất mà ý thức có tính độc lập
tương đối vì nó có tính năng động cao nên ý thức có thể tác động trở lại. Vật chất
góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con
người.
Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thấy đẩy hoạt động thực
tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất. Khi phản ánh đúng
hiện thực khách quan thì chúng ta hiểu bản chất quy luật vận động của các sự vật
hiện tượng trong thế giới quan.

VD1. Hiểu tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở hơn 10000C thì con người tạo
ra các nhà máy gang thép để sản xuất cách loại thép với đủ các kích cỡ chủng loại,
chứ không phải bằng phương pháp thủ công xa xưa.
VD2. Từ nhận thức đúng về thực tại nền kinh tế của đất nước. Tư sản đại hội VI,
đảng ta chuyển nền kinh tế từ trị cung, tự cấp quan liêu sang nền kinh tế thị
trường, nhờ đó mà sau gần 20 năm đất mới bộ mặt đất nước ta đã thay đổi hẳn.
Ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan có thể kìm hãm hoạt động thực
tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới quan. VD. Nhà máy sử lý rác
thải của Đồng Tháp là một ví dụ điển hình, từ việc không khảo sát thực tế khách
quan hay đúng hơn nhận thức về việc sử lý rác vô cơ và rác hữu cơ là chưa đầy đủ
vì vậy khi vừa mới khai trương nhà máy này đã không sử lý nổi và cho đến nay nó
chỉ là một đống phế liệu cần được thanh lý.
MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
Mối liên hệ là dùng để chỉ sự ràng buộc, làm tiền đề chỉ ra sự tồn tại giữa các mặt
trong 1 sự vật hay giữa các sự vật với nhau, mối liên hệ trên mang tính phổ biến,
gồm có liên hệ bên trong và bên ngoài; liên hệ gián tiếp và trực tiếp. Vì vậy, khi
xem xét chúng ta có cái nhìn toàn diện. Liên hệ trong không gian xem xét sự vật ở
vị trí khác nhau dẫn đến có mối liên hệ khác nhau. Liên hệ thời gian, xem xét mối


liên hệ khi chúng ở nhiều thời điểm, quá trình khác nhau của sự phát triển. Vì dụ:
Hôm nay, anh ta là người xấu nhưng ngày mai anh ta trở thành người tốt.
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Mọi sự vật hiện tượng tồn tại trong nhiều
mối liên hệ ràng buộc lại với nhau. Mối liên hệ này phải là mối liên hệ phổ biến
khách quan để sự vật và hiện tượng luôn phát triển, không cô lập. Mối liên hệ phổ
biến khách quan chi phối tổng quát mọi sự vận động của sự vật, hịên tượng.
Ý nghĩa thực tiễn: Chúng ta phải chú trọng tất cả các mối liên hệ, đánh giá đúng
vai trò mối liên hệ đang chi phối đối tượng. Qua hoạt động thực tiễn, chúng ta sử
dụng nhiều biện pháp, phương tiện thích hợp để thúc đẩy mối quan hệ đó phát
triển một cách tích cực. Ví dụ: Về không gian, trước đây anh ta là con nhà giàu,

nhưng hiện nay anh ta là người nghèo. Vì vậy trước đây anh ta là người tốt nhưng
hiện nay anh ta trở thành kẻ trộm cắp.
SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SX VÀ LỰC LƯỢNG SX
Phân tích:
Điều đầu tiên bạn cần phải quan tâm đó là quan hệ sản xuất bao gồm những mối
quan hệ nào?đó là quan hệ sở hữu,quan hệ tổ chức quản lý,quan hệ phân phối.Cái
tiếp theo đó là bạn phải xem xem các mối quan hệ đó thể hiện như thế nào,các yếu
tố cấu thành các quan hệ đó,lấy một ví dụ:sự khác biệt giữa sở hữu ruộng đất của
người nông dân và địa chủ đối với ruộng đất có gì khác nhau,đó chính là sự sử
dụng lao động:người nông dân sử dụng lao động của chính mình còn tên địa chủ
thì sử dụng lao động của người khác chính mối quan hệ sở hữu bộc lỗ dưới các
hình thức sử dụng lao động khác nhau đã bao hàm mối quan hệ giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất,nếu tiếp tục bạn có thể nói tiếp về tính chất trong sử dụng
lao động và các đặc điểm sở hữu trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.Các mối
quan hệ về quản lý tổ chức và quan hệ phân phối bạn cũng hoàn toàn có thể phân
tích dựa trên các yếu tố này nhưng phải gắn nó với tính chất của hoạt động sản
xuất,sử dụng lao động và tính chất của người lao động và kẻ sử dụng lao động
trong hoạt động sản xuất.cách tôt nhất để có thể trình bày phân tích mối quan hệ
này đó là bạn hãy phải gắn nó với việc phân tích tất cả quá trình phát triển của


quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất,nếu bạn sử dụng các bài viết có tình chất lý
luận chung thì chỉ đơn thuần là nhắc lại các quy luật một cách phổ quát và mang
tính giáo điều,chính vì vậy khi đọc giáo trình kinh tế chính trị Max-Lênin nếu
không tự đặt ra các câu hỏi thì bạn khó có thể hiểu được nó nhiều hơn một phép
toán cộng trừ.
Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định .Phương
thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những
giai đoạn nhất định trong lịch sư tồn tại và phát triển của xã hội loài người
.Phương thưc sản xuất đóng vai trò nhất định đối với tất cả mọi mặt trong đời sống

kinh tế xã hội .Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản
xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong
quá trình sản xuất vật chất .Lực lượng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con
người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm
người lao động với kỹ năng lao động của họ và các tu liêu lao động truớc hết là
công cụ lao động .Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất thì yếu tố người lao
động là yếu tố chủ thể (là yếu tố quang trọng nhất) của quá trình lao động vơi sức
mạnh và kỹ năng lao động của mình sử dụng tư liệu lao động. Cùng với quá trinh
lao động sản xuất, sức mạnh và kỹ năng lao động của con người ngày càng hoàn
thiện ,tăng lên dặc biệt là tri thức trí tuệ của con người, hàm lượng trí tuệ trong láo
động ko ngừng gia tăng. Cùng vơi người lao động ,công cụ lao động cũng là yếu
tố cơ bản của lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất;
và công cụ lao động cũng ko ngường dược phát triển và hoàn thiện hơn chính điều
này đã làm biến đổi tu liệu sãn xuất..Trong sự phát triên của lực lượng sản xuất
,khoa học kỹ thuật có vai trò ngày càng quan trọng và đang dần trở thành một lực
lượn sản xuất trực tiếp trong nền sản xuấ thiện đại.
Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động và các đối tượng lao động. Ba yếu tố vật
chất quan trọng nhất của quá trình sản xuất là: lao động, tư liệu lao động và đối
tượng lao động. Ba yếu tố đó trong bất cứ thời đại nào,ở bất cứ xứ sở nào cũng


không thể thiếu để tiến hành.
Những tư liệu lao động như trên cùng với các đối tượng lao động tạo thành cái gọi
là những tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất là gồm hai “yếu tố vật chất” kể trên,
không kể đến người lao động. Khoa học kinh tế xem xét các yêu tố đó dưới một
góc nhìn tổng hợp thì có những khái niệm sau đây: Người lao động và tư liệu sản
xuất tạo thành lực lượng sản xuất của một xã hội. Bất cứ xã hội nào không thể chỉ
có người lao động. Một lực lượng để sản xuất ra của cải phải gồm có người lao
động và tư liệu sản xuất. Do đó hai yếu tố này tạo thành cái gọi là lực lương sản

xuất (Theo William Petty: Đất là mẹ, lao động là cha của mọi của cải xã hôi).
Bản thân con người lao động với những
tri thức, phương pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm lao động của họ,
ngày nay khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ và tác động của con người với tự nhiên.
Nó phản ánh năng lực họat động thưc tiễn của con người trong quá trình sản xuất
ra của cải vật chất. quá trình sản xuất.
Quan hệ sản xuất là phạm trù triết học chỉ quan hệ giưa người với người trong quá
trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội) .Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ
sử hữu các tư liệu sản xuất chủ yêu, quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất vá
quan hệ về phân phối các sản phẩm làm ra..Quan hệ sản xuất do con người tạo ra
nhưng nó hình thành và phát triển một cách khách quan ko phụ thuộc vào ý chí
con người.
Nếu như quan niệm lực lượng sản xuất là mặt tự nhiên của sản xuất thì quan hệ
sản xuất lại là mặt xã hội của sản xuất.
Quan hệ sản xuất gồm có 3 mặt :
+ Quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu những tư liệu sản xuất chủ
yếu (gọi tắt là
quan hệ sở hữu)
+ Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức, quản lý xã hội và trao đổi họat
động cho nhau (gọi tắt là


quan hệ tổ chức, quản lý)
+ Quan hệ giữa người với người trong
phân phối, lưu thông sản phẩm làm ra (gọi tắt là quan hệ phân phối lưu thông)
Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sử hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu
là quan hệ cơ bản và đặc trưng cho từng xã hội. Quan hệ về sở hữu quyết định
quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối các sả phẩm làm ra.
Quy luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình độ của lực lượng sản xuất lực

lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt ,hai phương thức cơ bản của quá
trình sản xuất ra của cải vạt chất ;chúng ko tồn tại độc lập tách rời nhau mà có mối
liện hệ tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng tạo thanh quy luật phù hợp
giữa quan hệ sản xuất và trình độ lực lượng sản xuất. Quy luật cơ bản nhất của quá
trình vận động và phát triển xã hội. Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là
không ngừng phát triển ;sự phát triển đó xét cho cùng bắt nguồn tự sự biến đổi và
phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất được đánh
dấu bằng trình độ của lực lượng sản xuất. Sự vận động và phát triển của lực lượng
sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó. Khi một
phương thức sản xuất mới ra dời khi đó quan hệ sản xuát phù hợp với trình độ lực
lượng sản xuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến một trình độ nhất
định làm cho quan hệ sản xuất từ chổ phù họp trở thành lạc hậu kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất yêu cầu khách quan hoặc phát triển của lực lượng sản
xuất tất yếu dẫn đến sự thay đổi của quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất
mới phù hợp hơn với trình độ của lực lượng sản xuất, lúc này để thúc đẩy lực
lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng qua hệ sản
xuất mới có nghĩa là sẽ có một phương thức sản xuất khac ra đời thay thế phương
thức sản xuất cũ.
Lực lượng sản xuất thay đổi và quyết định đến quan hệ sản xuất nhưng bản thân
quan hệ sản xuất cũng có sự độc lập tương đối của nó và tác động trở lại qua hệ
sản xuất. Quan hệ sản xuất mới quy định mục đích sản xuất ,tác động đén tháu, tác
động đến con người lao động trong qua trình lao động ,đến tổ chức phân công lao



×