Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Tập đọc HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.91 KB, 64 trang )

Tuần 1.Ngày soạn: Ngày dạy:
Cậu bé thông minh
I- Mục tiêu:
1/ Đọc:
-HS đọc trơn cả bài.
-Đọc đúng các từ khó như: om sòm, thật sắc, người giỏi.
-Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
-Biết phân biệt lời nhân vật.
+Giọng người dẫn chuyện.
+Giọng cậu bé
+Giọng nhà vua.
2/ Hiểu:
+Hiểu nghóa từ ngữ: trọng thưởng, kinh đô.
+Hiểu nội dung truyện: Câu chuyện ca ngợi đức tính thông minh nhanh trí của câu bé
trước các sự việc nhà vua ban ra.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK.
III- Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1:
1/ Khởi động: Nêu một số vấn đề cơ bản về cách học Tập đọc để đònh hướng cho học sinh. Ở
lớp 3 các em tập làm quen với những bài tập đọc với nhiều chủ điểm khác nhau.
2/ Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài:
- Treo tranh và hỏi – Tranh vẽ cảnh gì? Muốn biết cậu bé trình vua điều gì ? và sự việc kết
quả ra sao?
-Hôm nay ta cùng đọc truyện: “Cậu Bé Thông Minh”
+ Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học.


+ Hoạt động 1: Luyện đọc:
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ Đọc mẫu:
-GV đọc mẫu lần 1.
b/ Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu hoặc từng đoạn.
c/Hướng dẫn ngắt giọng câu dài, học sinh luyện ngắt
giọng:
-HS theo dõi đọc thầm.
-1 học sinh đọc mẫu lại.
- 3 đến 5 học sinh đọc cá
nhân.
- 1 số học sinh đọc từ khó.
VD: sứ giả, om sòm, đùa với
trẫm....
-Cho 3 học sinh đọc, mỗi em
1 đoạn.
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 1 –
d/Đọc từng đoạn:
-Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn. Học
sinh cả lớp theo dõi nhận xét.
-Chia nhóm học sinh đọc.
+ Hoạt động2: Tìm hiểu đoạn.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Nhà vua nghó ra kế gì để tìm người tài ?
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
-Các học sinh khác đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi.

- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài
là vô lý ?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3:
-Cho 1 học sinh đọc câu hỏi 4.
- Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ?
Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
-Cho vài em đọc to.
-Đây là câu chuyện có ý nghóa như thế nào ?
-Vua hạ lệnh cho mỗi làng
trong vùng nọ / nộp một con
gà trống, biết đẻ trứng / nếu
không có thì cả làng phải chòu
tội.
-HS tiếp đọc lại tiếp nối từng
đoạn. ( 2 vòng).
-Các nhóm chỉnh sửa cho
nhau.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm.
-Hs trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm.
-Hs trả lời.
Tiết 2
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học.
+ Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn.
- Cho HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện,

tập kể từng đoạn.
+ Hoạt động 4: Hướng dẫn kể từng đoạn của truyện
theo tranh:
* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn, đến toàn bài.
- GV cho 3 HS tiếp nối nhau kể. GV đặt câu hỏi:
Với tranh 1:
+ Quân lính đang làm gì?
+ Thái độ dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
Với tranh 2:
+ Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì?
+ Thái độ nhà vua như thế nào?
Với tranh 3:
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
+ Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
- Sau mỗi lần HS kể. Cả lớp và GV nhận xét:
- Nếu HS có sáng tạo thì nên khen ngợi kòp thời.
- HS quan sát 3 tranh minh
hoạ 3 đoạn truyện, tập kể
từng đoạn.
- HS quan sát lần lượt 3 tranh
minh hoạ và trả lời.
- Cả lớp nhận xét:
3/Củng cố:
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 2 –
- Em có thích cậu bé trong truyện không ? Vì sao?
+ Trong câu chuyện em thích nhất là nhân vật nào? Vì sao?
- Em thích nhất là cậu bé, vì cậu thông minh làm cho mọi người thán phục. Nhà vua thì trọng
dụng người tài, nghó ra kế để tìm người tài giỏi.
- GV khen ngợi những ưu điểm, tiến bộ của nhóm, của cá nhân.

- Khuyến khích các em về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài sau: Hai bàn tay em.
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------------------------------
Tuần 1.Ngày soạn: Ngày dạy:
Hai bàn tay em
I- Mục tiêu:
1/ Đọc:
-HS đọc trơn cả bài.
-Đọc đúng các từ khó như: giăng giăng, siêng năng, răng trắng.
-Ngắt nghỉ hơi sau mỗi câu và mỗi khổ thơ.
2/ Hiểu:
+Hiểu từ ngữ: siêng năng, giăng giăng, cạnh lòng.
+Hiểu nội dung: Bài thơ so sánh hai bàn tay như những cánh hoa xinh xắn. Hai bàn tay
giúp em làm nhiều việc....
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III-Các hoạt động dạy – học:
1-Khởi động: HS hát
2-KTBC: 2 học sinh đọc trả lời câu hỏi.
a/ Cậu bé làm thế nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý?
b/ Câu chuyện có nội dung ý nghóa như thế nào?
-Nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:
+ Giới thiệu bài: “Bàn tay con người giúp họ làm nhiều công việc. Bàn tay trẻ là những búp

măng xinh phải biết nâng niu chăm sóc cho mình và học hành”.
+ Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học.
+ Hoạt động 1: Luyện đọc:
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ GV đọc mẫu toàn bài:
- 2 học sinh đọc lại. Cả lớp đọc
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 3 –
b/ Hướng dẫn phát âm từ khó:
- Yêu cầu mỗi học sinh đọc từng khổ.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng:
+Hoạt động 2: Tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện.
-Yêu cầu đọc lại khổ 1.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
- Yêu cầu 4 em đọc nối tiếp 4 khổ còn lại.
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
Hỏi: Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
thầm.
-Vài học sinh phát âm từ: đánh
răng, siêng năng, giăng giăng.
-5 học sinh mỗi em một khổ.
- Sau mỗi khổ, mỗi hàng ngắt
giọng.
-1 học sinh đọc. Cả lớp đọc
thầm.
- Nhiều hs trả lời.

Mỗi em có ý thích riêng tuỳ ý.
Chẳng hạn khổ 3. Vì tay đánh
răng cho răng trắng thơm đẹp.
Vì tay em chải tóc cho tóc bóng
mượt gọn gàng.
3/Củng cố:
- Qua bài thơ giúp em học được gì ở 2 bàn tay.
- GV khen ngợi những ưu điểm, tiến bộ của nhóm, của cá nhân.
- Học thuộc lòng cả bài.
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài sau: Ai có lỗi.
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
---------------------------------------------------------------------------
Tuần 2.Ngày soạn: Ngày dạy:
Ai có lỗi
I- Mục tiêu:
1/ Đọc trơn cả bài.
-Đọc đúng các từ khó : kiêu căng, Cô – rét – Ti, nguệch ra, En – ri – cô, khuỷu tay.
2/ Biết ngừng nghỉ sau dấu chấm, dấu chấm than.
3/ Đúng giọng từng nhân vật.
4/ Hiểu các từ ngữ: Kiêu căng, can đảm, ngây.
Hiểu nội dung truyện: Câu chuyện khuyên ta nếu có lỗi thì phải nhận lỗi có thế mới can
đảm và khắc phục làm cho bạn vui lòng thông cảm thương yêu nhau.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1
1- Khởi động: Hát.
2- KTBC:
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 4 –
-(Nhận xét ghi điểm)
3- Bài mới:
+ Giới thiệu bài: “Trong cuộc sống từ nhỏ đến lớn ai lại không có lỗi biết nhận lỗi lại là điều
tốt. Giúp ta nhẹ nhàng, thông thá trong suy nghó và làm việc”.
+ Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học.
+Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
-GV đọc mẫu lần 1. Chú ý đọc to, ngắt nghỉ đúng
hơi. Các câu dài ngắt nhòp ra nhiều phần.
b/Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Giới thiệu từ cần phát âm.
-Yêu cầu học sinh đọc.
-Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối từng đoạn.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng.
d/ Đọc theo nhóm.
đ/ Đọc đồng thanh.
+Hoạt động 2: Luyện đọc lại đoạn 1 và đoạn 2.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện.
-GV đọc mẫu đoạn 1 và đoạn 2.
+Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau?
-2 học sinh đọc tiếp đoạn 3 và 4.

+Vì sao En – ri – cô hối hận, muốn xin lỗi Cô – rét
– ti ?
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- 1 học sinh đọc đoạn 5.
+ Bố đã trách mắng En – ri – cô như thế nào ?
-2,3 học sinh đọc lại. Cả lớp chú ý
theo dõi đọc thầm.
-Chẳng hạn: Cô – rét – ti, en – ri
– cô, khuỷu tay.
-5 HS đọc. Mỗi em một đoạn.
- Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô –
rét – ti một cái đến nỗi hỏng hết
trang vở.
-2 học sinh đọc lại. HS khác theo
dõi và trả lời câu hỏi.
-1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều hs trả lời.
-1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều hs trả lời.
-1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều hs trả lời.
Tiết 2
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học.
+ Hoạt động 3: GV nêu nhiệm vụ.
* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn.
- Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại
lần lượt 5 đoạn của truyện “Ai có lỗi?” bằng lời kể của
mình dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh hoạ.

+Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể.
* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn, đến toàn bài.
- HS chú ý nhiệm vụ thực
hiện.
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 5 –
- GV nhắc HS: Câu chuyện vốn được kể theo lời kể của
En – ri – cô. Để hiểu yêu cầu kể bằng lời kể của các
em, các em cần đọc ví dụ về cách kể trong SGK.
- GV mời lần lượt 5 học sinh tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn
của câu chuyện dựa theo 5 tranh.
- Nếu HS nào kể không đạt yêu cầu thì mời em khác kể
lại.
- Cuối cùng cả lớp bình chọn người kể tốt nhất.
- Sau mỗi lần HS kể. Cả lớp và GV nhận xét:
- Về nội dung: Kể đúng yêu cầu chuyển lời của En – ri
– cô thành lời của mình không? Kể đủ ý và đúng trình
tự không?
- Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù
hợp không?
- Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên
không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
chưa?
- Nếu HS có sáng tạo thì nên khen ngợi kòp thời.
3/ Củng cố, dặn dò:
+ Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- HS đọc ví dụ về cách kể
trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm và quan sát
5 tranh minh hoạ.

- Phân biệt: En – ri – cô mặc
áo xanh, Cô – rét – ti mặc áo
nâu.
- Từng HS tập kể cho nhau
nghe.
- Cả lớp bình chọn người kể
tốt nhất.
- Cả lớp nhận xét.
- Bạn bè phải biết nhường
nhòn nhau.
- Bạn bè phải biết thương yêu,
nghó tốt cho nhau.
- Phải can đảm nhận lỗi khi
cư xử không tốt với bạn.
3/Củng cố:
- Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen:
- Cô rét ti: Biết nhận lỗi khi không cố ý, luôn vui vẻ hiền hậu thân thiết với bạn bỏ qua mọi
việc.
- En ri cô: Cảm động lời bạn, ôm chầm lấy bạn.
-Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài sau: Cô giáo tý hon.
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 2.Ngày soạn: Ngày dạy:
Cô giáo tý hon

I- Mục tiêu:
1/ Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ khó: khoan thai, khúc khích, trâm bầu, ngọng líu.
- Biết ngừng nghỉ sau mỗi dấu phẩy, giữa cụm danh từ.
2/ Hiểu các từ ngữ: khoan thai, khúch khích, tỉnh khô, núng nính.
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 6 –
- Hiểu rõ đặc điểm tính cách nhận vật: Bé là cô giáo dễ thương, ngây thơ trong đóng
vai cô dạy em.
- Hiểu nội dung bài: Bé là cô giáo nhỏ đáng yêu, ngộ nghónh, qua trò chơi cô giáo dạy
các em của mình.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III- Các hoạt động dạy học:
1- Khởi động: hát.
2- KTBC: 2 học sinh ( Đọc bài và trả lời câu hỏi).
- Nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trong bài, cô giáo là người chò đáng thương với những cử chỉ động tác dạy
học ngây thơ, đáng yêu.
+ Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học.
+Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b/ Hướng dẫn luyện phát âm.

-Từ ngữ khó: Khoan thai, khúch khích, trầm bầu.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng
-Yêu cầu học sinh đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số
câu dài.
d/ Đọc từng đoạn.
-Yêu cầu học sinh nối tiếpnhau đọc theo đoạn
trước lớp. Sau đó chỉnh sửa lại cho học sinh.
e/ Tổ chức nhóm thi đua.
-Nhận xét ghi điểm.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện.
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
+ Những cử chỉ nào của “Cô giáo” Bé làm em
thích thú?
+Tìm những hình ảnh ngộ nghónh đáng yêu của
đám “học trò”.
- 1 học sinh đọc lại. Cả lớp đọc
thầm.
- Khoan thai, khúch khích, trầm bầu.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Trò chơi lớp học. Bé làm cô các em
làm học trò.
- Bé đưa mắt nhìn học trò tay cầm
trâm bầu nhòp bảng
- Đàn em ríu rít đánh vần theo. Hiền
ngọng líu, nói không kòp 2 đứa lớn.
Cái Anh má nung nính, cái Thanh nó
mở to mắt vừa đọc vừa mân mê mớ
tóc mai.
3/Củng cố:

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn mà em thích nhất? Vì sao?
- Theo em, Bé trong bài làm “cô giáo” có nét gì đáng yêu.
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 7 –
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài sau: Chiếc áo len.
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 3.Ngày soạn: Ngày dạy:
Chiếc áo len
I- Mục tiêu:
1/Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ khó: lất phất, ân hận, lạnh buốt.
- Biết nghừng nghỉ sau mỗi dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm.
2/ Hiểu các từ ngữ khó: bối rối, thì thào, lất phất.
- Hiểu rõ đặc điểm tính cách nhận vật: Tuấn, Lan và mẹ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của mẹ thương yêu hai con của mẹ qua chiếc áo len khi
mùa đông đến. Và sự ân hận của Lan khi nghe Mẹ và anh dành tất cả sự hi sinh áo len
cho mình.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1- Khởi động: HS hát.
2- KTBC: 2 học sinh ( Đọc bài và trả lời câu hỏi).

a/Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?
b/Theo em, Bé trong bài làm cô giáo có nét gì đáng yêu ?
- Nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới:
+ Giới thiệu bài: “Bổn phận làm con khi mẹ sắm gì thì phải ưng lòng không đòi hỏi quá cao làm
mẹ khó xử. Vì mẹ đã hy sinh nuôi ta khôn lớn. không làm buồn lòng mẹ”.
+ Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học.
+ Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b/ Hướng dẫn luyện phát âm.
-Từ ngữ khó: Thì thào, lạnh buốt, ân hận, trầm
xuống.
-1,2 học sinh đọc lại. Cả lớp đọc
thầm.
-Thì thào, lạnh buốt, ân hận, trầm
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 8 –
c/ Hướng dẫn ngắt giọng
- Yêu cầu học sinh đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số
câu dài và các câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy.
d/ Đọc từng đoạn.
- 2 học sinh đọc đoạn 1, 2. Trả lời câu hỏi:
+ Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như
thế nào?
+ Vì sao Lan dỗi mẹ?

- 2 học sinh đọc tiếp đoạn 3,4
+ Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
Vì sao Lan ân hận ?
+ Theo em, có thể chọn 1 tên khác cho truyện ?
xuống.
Chẳng hạn: Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền
mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con
không cần thêm áo đâu.
Mỗi em đọc một đoạn. Đọc tiếp nối
nhau.
- Từng Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
Tiết 2
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học.
+ Hoạt động 2: GV nêu nhiệm vụ:
* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn.
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK. Kể từng
đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời kể của
Lan.
+Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể từng đoạn của
truyện theo gợi ý:
* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn, đến toàn bài.
a/ Giúp HS nắm được nhiệm vụ:
- GV giới thiệu 2 ý trong yêu cầu.
+ Kể theo gợi ý (gợi ý đây là điểm tựa để nhớ
các ý trong truyện).
+ Kể theo lời kể của Lan: kể theo cách nhập vai,
không giống y nguyên văn bản, người kể đóng
vai phải xưng hô là “tôi, mình hoặc em”

b/ Kể mẫu đoạn 1:
+ Ý 1: Mùa đông năm nay đến sớm. Gió thổi lạnh
buốt.
+ Ý 2: Mấy hôm nay, tôi thấy bạn Hoà ở lớp tôi
mặc một chiếc áo len màu vàng đẹp ơi là đẹp.
+ Ý 3: Đêm hôm ấy , tôi nói với mẹ.....
c/ Cho từng cặp HS kể:
d/ Cho HS kể trước lớp:
- GV mời một số HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý
nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1
(Chiếc áo đẹp), đoạn 2 (Dỗi mẹ), đoạn 3
(Nhường nhòn), đoạn 4 (Ân hận).
- HS dựa vào các câu hỏi gợi ý trong
SGK. Kể từng đoạn câu chuyện
“Chiếc áo len” theo lời kể của Lan.
- Một HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp
đọc thầm.
- Một vài HS nhìn 3 gợi ý nhỏ kể
đoạn 1 (Chiếc áo đẹp). Cả lớp đọc
thầm theo.
- 1, 2 HS khá giỏi nhớ lại và kể có
đầy đủ 3 ý đã nêu.
-Từng cặp HS kể:
- HS kể trước lớp:
- Một số HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý
nhập vai nhân vật Lan thi kể trước
lớp các đoạn 1 (Chiếc áo đẹp), đoạn
2 (Dỗi mẹ), đoạn 3 (Nhường nhòn),
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 9 –

- Nếu HS nào kể không đạt, GV yêu cầu HS khác
kể.
đoạn 4 (Ân hận).
- Cả lớp theo dõi và nhận xét, bình
chọn bạn kể hay nhất.
3/Củng cố:
- Qua câu chuyện, đoạn nào cho em thấy hay và cảm động nhất ? Vì sao ?
+ Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Nhận xét ghi điểm tiết học.
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài sau: Quạt cho bà ngủ.
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
---------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 3. Ngày soạn: Ngày dạy:
Quạt cho bà ngủ
I- Mục tiêu:
1/ Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ khó : chích choè, thiu thiu, tường trắng, lim dim.
- Biết ngừng nghỉ sau mỗi khổ thơ.
2/ Hiểu các từ ngữ khó: thiu thiu, ngấn nắng.
-Hiểu nội dung bài: Bé trong bài rất yêu thương bà, quạt cho bà ngủ ngon giấc trong
căn phòng vắng lặng.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III- Các hoạt động dạy & học:
1- Khởi động: HS hát.

2- KTBC: 2 học sinh.
- 1 HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi.
a/ Chiếc áo len bạn Hoà như thế nào ?
- 1 học sinh đọc đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi:
b/ Vì sao Lan ân hận ?
- Nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài: “Em cho biết bạn nhỏ trong bài đang làm gì? Việc làm của bạn ấy là sự
thương yêu lo cho bà từng giấc ngủ xứng đáng là cháu ngoan”.
-GV ghi tựa bài.
Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Hoạt động 1: Luyện đọc:
* Mục tiêu:Đọc đúng các từ khó.
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 10 –
a/ Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b/ Hướng dẫn luyện phát âm.
-Từ ngữ khó: Chích choè, tường trắng, lim
dim.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng
d/ Đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài và trả lời câu
hỏi.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện.
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
+ Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào
?
+ Bà mơ thấy gì? Vì sao có thể đoán bà mơ
như vậy?

+ Hoạt động 4: Cho HS đọc và học thuộc
lòng bài thơ.
- Chú ý về giọng điệu.
- Xoá bảng dần dần từng khổ thơ.
- 1,2 học sinh đọc lại. Cả lớp đọc
thầm.
- Chích choè, tường trắng, lim dim.
-HS ngắt giọng sau mỗi câu thơ sau
hết 1 khổ thơ chuyển sang khổ thơ
khác.
-4 học sinh mỗi học sinh đọc từng
đoạn tiếp nối.
- Tìm hiểu bài trả lời câu hỏi.
-Chia 4 nhóm cho mỗi nhóm HTL
từng khổ thơ.
3/Củng cố:
- Về nhà học thuộc bài thơ.
- Em có thích bạn nhỏ trong bài không ? Vì sao ?
- Nhận xét ghi điểm tiết học.
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài sau: Người mẹ.
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 4.Ngày soạn: Ngày dạy:
Người mẹ
I- Mục tiêu:
1/Đọc trơn cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ : đêm ròng, choàng đen, khẩn khoản, băng tuyết, bóng thuyền,
lãnh lẽo.
2/ Hiểu các từ ngữ khó: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đức tính hy sinh cao quý của bà mẹ khi mất con. Không
ngại khó khăn, dũng cảm đến khi tìm thấy con.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 11 –
III- Các hoạt động dạy & học:
1- Khởi động: HS hát.
2- KTBC: 2 học sinh HTL bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:
- Giới thiệu bài: “Trong cuộc sống không ai thương mình bằng mẹ. Mẹ là người suốt đời tận
t hy sinh vì con. Mẹ sẵn sàng bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm khi đi tìm con, đó cũng là
người mẹ trong bài hôm nay ta học”.
-Các hoạt động.
Tiết 1
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ Đọc mẫu lần 1.
- Chú ý giọng đọc theo từng lời của mỗi nhân vật.
b/ Hướng dẫn luyện phát âm.
-2 học sinh đọc đoạn 1,2.
- Đọc lại các từ khó trên bảng: Áo choàng, đêm ròng

thức, khẩn khoản, buốt giá.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng một số câu dài. Sau các cụm
danh từ và dấu chấm.
-2 học sinh đọc đoạn 3 và 4.
-Thực hiện tương tự như ở phần đọc đoạn 1 và 2.
-Đọc tiếp các từ khó và hiểu nghóa từ: Lã chã, ngạc
nhiên.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện.
-Cho học sinh đọc lại toàn bài.
Hỏi:
+ Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?
+ Người mẹ làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?
-Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung truyện:
a/ Người mẹ rất dũng cảm.
b/Người mẹ không sợ thần chết.
c/Người mẹ hy sinh vì con.
-GV chốt lại ý đúng và phân tích ý câu c.
-Cho HS phân vai theo truyện.
-Nhận xét đánh giá.
- Học sinh khá giỏi đọc lại. Cả
lớp đọc thầm.
- HS đọc tiếp nói từng đoạn.
- Áo choàng, đêm ròng thức,
khẩn khoản, buốt giá.
VD: Bà mẹ khẩn khoản....thần
chết.
- Mỗi em đọc tiếp nối từng đoạn.
- Lã chã: mồ hôi, nước mắt chảy

nhiều và kéo dài.
- Ngạc nhiên: Có điều bất ngờ
xảy đến.
- Cả lớp tìm hiểu bài và trả lời
câu hỏi.
- Các tổ chọn bạn ra phân 5 vai
theo cốt truyện
Tiết 2
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 12 –
+ Hoạt động 3: GV nêu nhiệm vụ.
* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn.
- Vừa rồi các em đã thi đọc truyện “Người mẹ” theo
cách phân vai. Bây giờ, chúng ta cùng nhau nhớ lại và
dựng lại câu chuyện trên theo trí nhớ của mình. Mỗi
em sẽ đảm nhiệm một vai trong truyện kể.
+ Hoạt động 4: HS dựng lại truyện theo vai diễn:
* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn, đến toàn bài.
- GV nhắc HS: nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí
nhớ, kèm theo cử chỉ điệu bộ của mình thể hiện.
- HS chú ý nghe nhiệm vụ thực
hiện.
- HS tự lập nhóm và phân vai.
- HS dựng lại câu chuyện theo
vai.
- 5 HS khác nói lời 5 nhân vật.
6 HS kể lại tất cả các vai.

- Cả lớp theo dõi và nhận xét,
bình chọn nhóm nào dựng chuyện
hay, hấp dẫn, sinh động nhất lớp.
3/Củng cố:
- Qua hình ảnh người mẹ đi tìm con trong truyện em học được ở đó đức tính gì ?
- Nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. Tập dựng một hoạt động cảnh
nội dung câu chuyện.
- Khuyến khích HS đọc truyện của Anđecxen.
- Nhận xét ghi điểm tiết học.
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài sau: Ông ngoại
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------------------------------------
Tuần 4. Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài: Ôâng ngoại
I- Mục tiêu:
1/ Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ : Ông ngoại, bọc vỡ, loang lỗ, trong trẻo, ngưỡng cửa.
2/ Hiểu các từ ngữ khó: Loang lỗ, ngưỡng cửa.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn thể hiện tình cảm thắm thiết, trong đẹp của ông cháu
trong buổi đầu dẫn cháu đến thăm trường.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III- Các hoạt động dạy học:
1- Khởi động: HS hát.

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 13 –
2- KTBC: 2 học sinh. Đọc TL bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:
- Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?
“Ông cháu là tình cảm gắn bó cao đẹp. Ông dẫn cháu đến trường cho cháu đánh tiếng trống
mang một âm hưởng ý nghóa khó quên. Chúng ta tìm hiểu bài văn “Ông Ngoại”.
-Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ Đọc mẫu.
-Đọc mẫu lần 1.
b/ Hướng dẫn luyện phát âm từ khó.
- GV kết hợp giải nghóa từ:
- Trong trẻo: sáng đẹp, dễ chòu.
- Loang lỗ: có những mảnh màu lộn xộn.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng phần.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện.
-Yêu cầu 1 học sinh đọc phần đầu.
Hỏi:
+ Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ?
- HS đọc phần tiếp theo.
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bò đi học như thế
nào ?

- Tìm 1 hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông
dẫn cháu đến thăm trường ?
+ Vì sao bạn nhỏ gọi ông Ngoại là người thầy đầu
tiên?
-1 học sinh đọc lại. Cả lớp đọc
thầm.
-HS luyện đọc các từ sau:
-Loang lỗ, trong trẻo,ngưỡng cửa,
Ông Ngoại.
-Đọc cho đến hết bài.
-Chẳng hạn: Năm nay / tôi sẽ đi
học / Ông Ngoại dẫn tôi đi mua
vỡ / chọn bút.
- Từ đầu đến “.......hè phố”.
- Cả lớp tìm hiểu bài và trả lời câu
hỏi.
- Từ “Năm nay........” đến hết bài.
- Cả lớp tìm hiểu bài và trả lời câu
hỏi.
3/Củng cố:
- Theo em, khi vào lớp đầu cấp 1 ngày đầu tiên đến trường đến nay có những kỉ niệm tình cảm
gì đẹp ?
- Nhận xét ghi điểm tiết học.
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài sau: Người lính dũng cảm.
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tập đọc HKI. - 14 –
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Taọp ủoùc HKI. - 15
DUYET CUA
Tuần 5.Ngày soạn: Ngày dạy:
Người lính dũng cảm
I- Mục tiêu:
1/ Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ : Loạt đoạn, quả trám, giập hoa, khoát tay.
2/ Hiểu các từ ngữ khó: nứa tép, ô quả trám, thủ lónh, nghiêm trọng, quả quyết.
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên chúng ta nên giữ vườn hoa công cộng nhà
trường. Nếu có làm hư hại, can đảm nhận lỗi và sửa lại.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III- Các hoạt động dạy học:
1- Khởi động HS hát.
2- KTBC: 2 học sinh. Đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:
- Giới thiệu bài: “Vườn trường là của chung phải biết bảo vệ chăm sóc. Nếu có làm hư hại thì
phải kòp thời sửa chữa có thế thì mới là người tốt”.
- Các hoạt động:
Tiết 1
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
+Hoạt động 1: Luyện đọc:
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ Đọc mẫu.

-Đọc mẫu cả bài. Chú ý đọc rõ ràng, dứt khoát.
Phân biệt lời từng nhận vật – người dẫn chuyện.
b/ Hướng dẫn luyện phát âm từ khó.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong
bài. Sữa lỗi phát âm cho HS
c/ Hướng dẫn ngắt giọng
-Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng các câu khó
ngắt giọng cần nhấn mạnh từ ngữ.
* Kết hợp giải nghóa từ khó.
- Chia nhóm HS đọc nhóm.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
+Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
+ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1. GV hỏi:
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? Ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết đònh chui qua lổ
-1, 2 học sinh đọc mẫu.
- Cả lớp chú ý đọc thầm.
-VD: giập hoa, giật mình.
- Đại diện nhóm đọc 1 đoạn 4
nhóm 4 đoạn nối tiếp.
Chẳng hạn:
- Cả lớp leo lên hàng rào / trừ chú
lính nhỏ / chú nhìn cái lổ hỏng
dưới chân rồi quyết đònh chui qua
đó / ...
- Đọc phần chú giải.
-Thực hành đọc.
- Đọc trước lớp.

- Đọc đoạn 1.
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 16 –
hỏng dưới chân rào?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 tiếp theo.
Hỏi tiếp: Việc leo trèo hàng rào các bạn khác
gây hậu quả gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3
-Hỏi: Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4.
Hỏi: Ai là người lính dũng cảm trong truyện này?
- Các bạn nhỏ chơi trò vượt rào bắt
sống nó ở khu vườn trường.
-Đọc đoạn 2.
-Vì chú không muốn leo trèo làm
hư hàng rào để làm hư hỏng vườn
trường.
-Đè lên luống hoa 10 giờ, hàng rào
gẫy đổ sập ngã.
-Thầy chỉ chờ đợi sự can đảm nhận
lỗi của HS trong lớp. Em nào phạm
lỗi sửa lại hàng rào và luống hoa.
- Chú lính nhỏ. Vì chú quyết đònh
bước về phía vườn trường để sửa
sang lại, can đảm sửa lại cho các
bạn.
Tiết 2
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học

+ Hoạt động 3: GV nêu nhiệm vụ:
+ Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn.
Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của
câu chuyện “Người lính dũng cảm” trong SGK,
em hãy tập kể lại câu chuyện đó.
+ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể chuyện theo
tranh:
+ Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn, đến hết
truyện.
- GV treo tranh minh hoạ, mời 4 HS tiếp nối kể 4
đoạn của câu chuyện.
- GV gợi ý cho những em còn bỡ ngỡ.
+ Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính
nhỏ có thái độ ra sao?
+ Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chú
lính vượt rào kết quả ra sao?
+ Tranh 3: Thầy giáo nói gì với HS? Thầy mong
gì ở các bạn?
+ Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính
nhỏ phản ứng ra sao?
Câu chuyện kết thúc thế nào?
- GV nhận xét sau mỗi lần HS kể xong. Động
viên những em kể tốt. Ghi điểm.
- GV chốt lại: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi.
- HS chú ý nghe nhiệm vụ thực
hiện.
- HS quan sát lần lượt 4 tranh minh
hoạ trong SGK để nhận ra:
+Chú lính nhỏ mặc áo xanh nhạt,
viên tướng mặc áo xanh sẫm

- HS kể theo gợi ý của tranh.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét, bình
chọn cá nhân kể chuyện hay, hấp
dẫn, sinh động nhất lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS phát biểu: Leo qua rào không
có nghóa là dũng cảm. Chú lính
nhỏ bò coi là hèn nhát vì đã chui
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 17 –
Người dám nhận lỗi, dám sửa chữa khuyết điểm
của mình là người dũng cảm.
qua lổ hổng ở chân rào. Nhưng
chính chú ta mới là người dũng
cảm vì đã biết dám nhận lỗi và sửa
lỗi.
3/Củng cố:
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Câu chuyện giúp em điều gì?
- Nhận xét ghi điểm tiết học.
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài sau: Cuộ họp của chữ viết.
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------------------------------
Tuần 5. Ngày soạn: Ngày dạy:
Cuộc họp của chữ viết
I- Mục tiêu:

1/ Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ : dõng dạc, giày da, lấm tấm.
2/ Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên ta cần luyện viết câu từ và dấu trong viết văn.
- Hiểu nghóa từ ngữ: lấm tấm, dõng dạc.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: 1 bài văn có đoạn văn chấm, phẩy, ý chưa rõ, lộn xộn.
- HS: SGK
III- Các hoạt động dạy – học:
1- Khởi động HS hát.
2- KTBC:
- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:
- Giới thiệu bài: “Trong Tiếng Việt, dấu câu có tác dụng to lớn cần phải rèn luyện về các dấu
câu để dùng cho hợp lý khi hình thành đoạn văn, bài văn trong lúc viết”.
- Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
+Hoạt động 1: Luyện đọc:
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ Đọc mẫu.
-Đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc thầm. 1, 2 HS khá giỏi
đọc mẫu.
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 18 –
b/ Hướng dẫn luyện phát âm từ khó.
-GV ghi các từ khó trên bảng.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn.

-Chú ý phân biệt giọng đọc của từng bác chữ,
anh dấu.
c/ Thi đọc giữa các nhóm.
+Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.
-Cho HS đọc lại phần 1.
-Hỏi: Các chữ các dấu câu họp bàn việc gì?
-Yêu cầu HS đọc phần còn lại.
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
- Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn
biến cuộc họp.
a/ Nêu mục đính cuộc họp.
b/ Nêu tình hình của lớp.
c/ Nêu nguyên nhân ẫn đến tình hình đó.
d/ Nêu cách giải quyết.
e/ Giao việc cho mọi người.
- HS đọc: lấm tấm, cười rộ, giày
da.
- 2 HS đọc. Mỗi em một đoạn: Từ
đầu đến “....gì nhỉ”, đoạn còn lại
( 1 em đọc tiếp).
- Có thể mỗi nhóm đại diện 1 nhân
vật về chữ và dấu.
-Từ đầu đến “ ....gì nhỉ”.
- Họp lại để có hướng giúp đỡ em
Hoàng. Do Hoàng học yếu không
biết dấu chấm câu.
-Cả lớp đọc thầm.
- Bác chữ A đề nghò: Từ nay, mỗi
khi em Hoàng đònh chấm câu, anh

dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc
lại câu văn một lần nữa đã, được
không nào?
3/Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
- Nhận xét ghi điểm tiết học.
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài sau: Bài tập làm văn.
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 6. Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài tập làm văn
I- Mục tiêu:
1/ Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ : khăn mùi xoa, ngắn ngủn, giặt bít tất, xoe mắt.
2/ Hiểu:
-Từ bài tập làm văn do chính tay Cô-li-a làm, cũng là những việc em làm giúp mẹ. Lý
thuyết kèm theo thực hành.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1
1- Khởi động HS hát.
2- KTBC:
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 19 –
- 2 học sinh. Đọc bài và trả lời câu hỏi:

- Nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
+Hoạt động 1: Luyện đọc:
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ Đọc mẫu.
-Đọc mẫu lần 1.
b/ Hướng dẫn luyện phát âm từ khó.
-GV ghi các từ khó trên bảng.
- Phân biệt lời các nhân vật.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng:
-Giới thiệu các câu chú ý cần đọc đúng.
d/ Đọc từng đoạn:
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn tiếp nối nhau.
e/ Thi đọc giữa các nhóm.
+Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 và hỏi:
- Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
-Giải nghóa từ: loay hoay: không tập trung vào
công việc.
-Cho HS đọc tiếp đoạn 2, hỏi:
- Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
+ Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn 3 trước lớp.

- GV theo dõi chỉnh sửa cách đọc.
3.5/ Tìm hiểu đoạn 3.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu trả lời câu hỏi:
-Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li a-làm cách nào
để bài viết dài ra?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
-Vì sao mẹ bảo Cô-li a đi giặt quần áo?
a/ Lúc đầu, cô li a ngạc nhiên.
b/ Sau đó bạn vui vẻ làm theo lời me.ï
-Luyện đọc lại cả bài.
-Nhận xét ghi điểm.
-Cả lớp đọc thầm. 1, 2 HS đọc mẫu
lần 2.
-Đọc các từ: Ngắn ngủn, lia lòa,
giật bít tất, Lu-xi-a, Cô-li-a.
- Tôi nhìn xung quanh / mọi người
vẫn viết / Lạ thật / các bạn viết gì
mà nhiều thế /.
-Đọc tiếp nối đoạn 1 , 2 trước lớp.
-Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
- HS nối tiếp nhau đọc.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.
-HS chú ý trả lời câu hỏi.
-Vì trong bài tập làm văn ở lớp em
đã kể giặt cả áo lót, áo sơ mi và
quần, nên giờ em phải vui vẻ làm
theo lời mẹ.
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 20 –

Tiết 2
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Hoạt động 4: GV nêu nhiệm vụ:
* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn.
- Trong phần kể chuyện các em sẽ xắp xếp lại 4
tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện bài tập
làm văn. Sau đó chọn 1 đoạn kể lại câu chuyện
bằng lời của em.
+ Hoạt động 5: Hướng dẫn HS kể chuyện theo
tranh:
* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn, đến hết
truyện.
a/ Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu
chuyện.
-HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số.
- GV khẳng đònh trật tự đúng các tranh 3–4–2–1.
b/ Kể lại một đoạn của câu truyện theo lời của
em.
-GV nhắc HS: Bài tập chỉ yêu cầu các em chọn
kể 1 đoạn của câu chuyện kể theo lời của em
(không phải là lời của Cô-li-a trong truyện).
-VD: Có lần, cô giáo ra cho lớp của Cô-li-a một
đề văn.
- GV nhắc HS từng cặp HS tập kể và nhận xét:
-Kể có đúng với cốt truyện không? Diễn đạt đã thành
câu chưa? Kể có tự nhiên không?
- HS chú ý nghe nhiệm vụ thực
hiện.

- HS quan sát lần lượt 4 tranh minh
hoạ trong SGK để nhận ra:
-Tự sắp xếp lại các tranh bằng
cách viết ra giấy trình tự đúng 4
tranh.
-HS phát biểu. Cả lớp nhận xét.
-Một HS đọc yêu cầu kể chuyện
và mẫu.
(Một lần, cô giáo ra cho lớp của
Cô-li-a một đề văn).
- HS kể theo gợi ý của tranh.
-Một HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu.
3/Củng cố:
- Qua bài tập đọc này, em học ở Cô-li a điều gì?
- Em có thích bạn nhỏ trong truyện này không? Vì sao?
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau: Nhớ lại buổi đầu đi học.
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------------------------
Tuần 6. Ngày soạn: Ngày dạy:
Nhớ lại buổi đầu đi học
I- Mục tiêu:
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 21 –
1/ Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ : Tựu trường, sương thu, thèm vụng, rụt rè.
-Nghỉ hơi đúng dấu câu, giữa các cụm từ.

2/ Hiểu:
-Hiểu nghóa từ ngữ: Nao nức, mơn man, quang đãng, ngập ngừng.
-Hiểu nội dung bài thơ: Buổi đầu đi học gợi lên cho HS nhiều tình cảm kỉ niệm đẹp khó
quên.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III- Các hoạt động dạy học:
1- Khởi động HS hát.
2- KTBC:
- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:
- Giới thiệu bài: Tuổi HS đẹp nhất là được cắp sách đến trường. Buổi đến trường đầu tiên là kỉ
niệm khó quên trong quãng đời HS. Qua bài: “Nhớ lại buổi đầu đi học” sẽ gợi lên tình cảm
cao đẹp cho mỗi HS.
- Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ Đọc mẫu.
-Đọc mẫu lần 1.
-Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
b/ Hướng dẫn luyện phát âm từ khó.
-GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS phát âm.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng:
-Giới thiệu các câu cần ngắt giọng kết hợp giải
nghóa từ. (SGK trang 52).

-Yêu cầu HS đọc từng đoạn tiếp nối nhau.
- Gọi1HS đọc hết bài.
d/ Thi đọc các nhóm.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
- Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi
tựu trườn?
-Trong ngày tựu trường đầu tiên. Vì sao tác giả
thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn?
1 HS khá đọc mẫu. Cả lớp theo dõi
đọc thầm.
- Mơn man, tựu trường, quãng trời
rộng, ngập ngừng, rụt rè.
-Buổi mai hôm ấy / một buổi mai
đầy sương thu và gió lạnh / Mẹ tôi
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con
đường dài và hẹp.
-Đoạn 1: Hàng năm.....quang đãng.
-Đoạn 2: Buổi mai....hôm nay tôi
đi học.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.....
- Hs đọc theo yêu cầu.
- Hàng năm cứ vào cuối thu và gió
lạnh, mẹ tôi âu yếm dẫn tay tôi đi
trên các đường dài và hẹp.
- Vì con đường này đã quen với đi
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 22 –
-Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè
của đám học trò mới tựu trường.

lại lắm lần. Nhưng sau ba tháng
nghỉ hè đã có sự thay đổi lớn đó
chính là ngày tôi trở lại đi học.
-Chúng đứng nép bên người thân,
chỉ dám đi từng bước nhẹ, ngập
ngững e sợ.
3/Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
-Nhớ lại buổi đầu đi học gợi cho em tình cảm, kỉ niệm gì?
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau: Chủ đề “Cộng đồng” Bài : Trận bóng dưới lòng đường
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------------------------
Tuần 7.Ngày soạn: Ngày dạy
Trận bóng dưới lòng đường
I- Mục tiêu:
1/ Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ : Ngần ngừ, dốc bóng, tán loạn, vút lên, chệch lên, khu xuống,
xuýt xoa.
-Nghỉ hơi sau dấu chấm, dấy phẩy.
2/ Hiểu:
-Hiểu nghóa từ ngữ: Tán loạn, khung thành, lui cui.
-Hiểu nội dung: Lòng đường là nơi cộng cộng, xe qua người lại không nên bày ra các
trò chơi nguy hiểm đến tính mạng và người khác.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK

III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1
1- Khởi động HS hát.
2- KTBC:
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
-Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Theo em chơi bóng ngoài lòng đường có hại ra sao?
-Bài hôm nay khuyên chúng ta không nên chơi bóng dưới lòng đường?
+ Các hoạt động:
Thời Hoạt động dạy Hoạt động học
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 23 –
lượng
+ Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó
a/ Đọc mẫu.
-Đọc mẫu lần 1.
-Chú ý giọng đọc của mỗi nhân vật, nhấn giọng
một số từ: tán loạn, khu xuống, mếu máo.
b/ Hướng dẫn luyện phát âm từ khó.
-Cho HS đọc tiếp nối từng câu.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng:
-Yêu cầu HS đọc đúng và ngắt giọng câu dài,
khó.
d/Đọc từng đoạn:
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn.
-Kết hợp giải nghóa từ khó.
-Chia nhóm cho HS đọc.

-Gọi 1 HS đọc cả bài.
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. GV hỏi: Các bạn
chơi bóng ở đâu?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
-Vì sao trận đấu bóng phải tạm dừng lần đầu?
-Chuyện gì khiến trận đấu phải dừng lại hẳn?
-1HS đọc đoạn 3.
-Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất an hận
trước tai nạn do mình gây ra?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Cả lớp đọc thầm. 1,2 HS đọc mẫu
lần 2.
-HS đọc từng câu của từng đoạn.
-Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ
hết sợ, lại hò nhau xuống lòng
đường. / Lần này, Quang quyết
đònh chơi bóng bổng / Còn cách
khung thành còn chừng năm mét.
-Nối tiếp nhau 1, 2, 3 đoạn cho đến
hết bài.
-Đọc chú giải. Thực hiện yêu cầu.
-Đọc đoạn 1.
-Đọc bài và trả lời câu hỏi.
Tiết 2
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Hoạt động 3: GV nêu nhiệm vụ

* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn.
- Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
? Trong truyện có những nhân vật nào ?
+ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể
* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện.
- Gọi 3 hs khá kể chuyện trước lớp, mỗi hs kể
- HS đọc yêu cầu.
- Hs trả lời
- HS kể trước lớp
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 24 –
một đoạn.
- Cho hs kể theo phân vai.
- Chia thành 4 nhóm nhỏ mỗi nhóm 2 hs kể trước
lớp.
- Tuyên dương hs kể tốt.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét, bình
chọn cá nhân kể chuyện hay, hấp
dẫn, sinh động nhất lớp.
3/Củng cố:
+ GV hỏi: Khi học câu chuyện này có bạn nói bạn Quang thật là hư. Em có đồng tình với ý
kiến của bạn đó không? Vì sao?
- Ở nơi em ở, em có chứng kiến những trò chơi dưới lòng lề đường không? Nếu có em sẽ
khuyên các bạn như thế nào?
4/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau: Bận.
- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------------------------
Tuần 7. Ngày soạn: Ngày dạy:
BẬN
I- Mục tiêu:
1/ Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ : Bận, vẫy gió, rộn vui.
- Giọng đọc chậm đều, ngắt nhòp 2/2.
2/ Hiểu:
-Hiểu nghóa từ khó.
-Hiểu nội dung: Bài thơ cho thấy mọi vật và con người trong cuộc sống có những hình
ảnh việc làm cụ thể khác nhau. Tất cả đều góp phần làm cho cuộc sống đầy màu sắc âm
thanh thú vò.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III- Các hoạt động dạy học:
1- Khởi động HS hát.
2- KTBC:
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:
- Giới thiệu bài:
-Cuộc sống xung quanh ta điều góp phần cho tới thêm vui rộn làm cho thêm yêu đời và xây
dựng cho đời thêm, phong phú tràn trề sức sống. Qua bài “Bận” các em sẽ hiểu nhiều hơn và ý
nghóa hơn.
- Các hoạt động:
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKI. - 25 –

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×