Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Tập đọc HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.31 KB, 71 trang )

Tuần 19.Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập đọc – kể chuyện
HAI BÀ TRƯNG
(2 tiết)
I MỤC TIÊU:
A/ TĐ:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: ruộng nương,
lên rừng, lập mưu,…
Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2/ Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.
Hiểu ý nghóa các từ ngữ và nội dung truyện:
Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và
nhân dân ta.
B. Kể chuyện:
1/ Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể điệu bộ, động tác thay đổi giọng kể phù
hợp với nội dung câu chuyện.
2/ Rèn kỹ năng nghe
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa truyện SGK
- HS: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa cưỡi voi, dẫn đầu đoàn
quân khởi nghóa đi đến đâu giặc chết ngổn ngang đến đó. Bài hôm nay chúng


em tìm hiểu đó là Hai Bà Trưng.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ GV đọc diễn cảm toàn bài
-Giọng đọc rõ ràng, nhấn giọng các từ ngữ
chỉ tội ác của giặc.
-HS đọc nối tiếp nhau 4 câu
trong đoạn.
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 1 -
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn
1:
-GV theo dõi phát âm của HS
-GV giúp HS hiểu từ ngữ mới được chú giải.
-Giặc ngoại xâm, đô hộ, ngọc trai, thuồng
luồng.
-HS đọc đoạn văn
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối
với dân ta.
-1 HS đọc lại đoạn văn
-Nhấn giọng những từ ngữ nói lên tội ác của
giặc.
c/ HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
-HS tiếp nối nhau đọc 4 câu của đoạn 2
-GV sữa chữa cách phát âm cho HS.
-Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế

nào?
-GV hướng dẫn HS đọc đúng các cụm từ và
dấu câu.
d/ HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3
-Cả lớp đọc ĐT đoạn 3
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa?
-Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của
đòan quân khởi nghóa?
e/ HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4
-Kết quả của cuộc khởi nghóa như thế nào?
-Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai
Bà Trưng.
+ Hoạt động 2: Luyện đọc lại
+ Mục tiêu:
GV chọn đọc diễn cảm 1 đoạn của bài
-2, 3 HS đọc cả đoạn trước
lớp
-Từng cặp HS luyện đọc
đoạn 1.
- HS nêu.
-GV nhắc các em đọc giọng
chậm rãi.
-Từng cặp HS luyện đọc
đoạn 2.
-Cả lớp đọc ĐT đoạn 2
-Giỏi võ nghệ và nuôi chí
giành lại non sông.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn
văn 3.
-HS trả lời câu hỏi.

-1, 2 HS đọc lại đoạn văn
một HS thi đọc bài văn
KỂ CHUYỆN
1/ GV nêu nhiệm vụ:
Trong phần kể chuyện hôm nay, các em các em sẽ quan sát 4 tranh minh
hoạ và tập thể kể từng đoạn của câu chuyện. Chúng ta xem các bạn kể chuyện
như thế nào?
2/ HD HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:
-GV nhắc HS chú ý.
-HS phải quan sát và kết hợp nhớ cốt truyện
-HS chỉ vào tranh 1 cho biết ý của tranh.
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 2 -
-Vẽ cảnh 1 đoàn người cởi trần, đóng khố đang khuân vác nặng nhọc. 1 vài
tên lính vung roi quất đoàn người.
-HS kể nhấn giọng biểu lộ sự căm phẫn đối với bọn XL nhà Ngô
- Chú ý không cần kể hệt theo văn bản.
-Kể chính xác nhưng bảo đảm ND truyện có tính sáng tạo
-Bốn HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu truyện theo tranh
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung lời kể của bản. Bình chọn bạn kể hay hấp
dẫn.
4/ Củng cố:
- Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì?
- Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xăm bất khuất,
anh dũng.
- Dặn HS về nhà tập kể chuyện cho bạn bè, người thân nghe.
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài sau: Bộ đội về làng.
- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập đọc
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
“ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I. MỤC TIÊU:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng ND, đúng giọng 1 bản báo cáo.
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu ND 1 báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn,
tự tin khi điều khiển 1 cuộc hợp tổ, họp lớp.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 3, 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Bộ đội về làng và trả
lời các câu hỏi về ND bài thơ.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu tiết dạy
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 3 -
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.

a/ GV đọc toàn bài: giọng rõ ràng, rành
mạch
b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghóa từ.
-Cho HS chia đoạn
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
-GV theo dõi HS đọc kết hợp hướng dẫn các
em cách ngắt, nghó hơi rõ ràng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu ND 1 báo cáo hoạt động
của tổ, lớp.
-Cả lớp đọc thầm
+ Theo em, báo cáo trên là của ai?
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
-1 HS đọc lại bài
-Từ mục A đến hết
-Nêu các mặt hoạt động
-Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm
gì?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Mục tiêu:Rèn cho HS thói quen mạnh dạn,
tự tin khi điều khiển 1 cuộc hợp tổ, họp lớp.
-GV tổ chức cho HS đọc bằng các hình thức
-Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc
đúng giọng.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc
-Đọc từng đoạn trước lớp, HS

tiếp nối đọc từng đoạn trong
1 báo cáo.
3 dòng đầu
-Nhận xét các mặt
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi
Nêu các nhận xét về các mặt
hoạt động của lớp: học tập,
lao động, các Ct khác.
-1, 2 HS thi đọc toàn bài
4/ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 4 -
Tuần 20.Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập Đọc – Kể Chuyện
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài: đọc đúng từ ngữ: một lượt, ánh lên, trìu mến
+ Ngắt nghó đúng dấu câu, giữa các cụm từ
+ Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy người các

chiến só
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu nghóa các từ ngữ mới:
Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó
khăn, gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp.
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kỹ năng nói
Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại câu chuyện kể tự nhiên, biết thay đổi
giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn luyện kỹ năng nghe
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng lớp viết sẳn
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua, trả lời
câu hỏi ND.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các chiến só nhỏ tuổi chỉ huy các em nhỏ nói chuyện gì?
Chúng ta cùng nhau đọc bài này để hiểu được điều đó.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/. GV đọc diễn cảm toàn bài
b/. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giữa
nghóa từ.

-HS lắng nghe.
-1 HS đọc lại
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 5 -
-HS tìm hiểu nghóa từ mới, tập đặt câu hỏi
với các từ.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cả lớp đọc ĐT cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
* Mục tiêu:Hiểu nghóa các từ ngữ mới
-GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và trao đổi
về nội dung theo các câu hỏi cuối bài.
+ Trung đoàn Trưởng đến các chiến só nhỏ
tuổi để làm gì?
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao
các chiến só nhỏ “Ai cũng thấy cổ họng mình
nghẹn lại”?
-Thái độ của các bạn sau đó thế nào?
* Vì sao Lượm và các bạn không muốn về
nhà?
-Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3. Trả lời:
-Thái độ của trung đoàn Trưởng thế nào khi
nghe lời van xin của các bạn?
-1 HS đọc thầm đoạn 4 tìm hình ảnh so sánh
ở cuối bài
-GV hỏi: Câu chuyện cho em hiểu điều gì về
các chiến só VQ đoàn nhỏ tuổi?

-Rất yêu nước, không ngại khó khăn, gian
khổ sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Mục tiêu:Ngắt nghó đúng dấu câu, giữa các
cụm từ.
-GV đọc lại đoạn 2
-Giọng đọc xúc động, thể hiện thái độ sẵn
sàng chòu đựng sống chết ở chiến khu các
chiến só trẻ tuổi.
-HS đọc từng câu
-HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn
-HS đọc thầm bài và trả lời
câu hỏi.
“ Tiếng hát bùng lên như
ngọn lửa rực rỡ giữa đêm
rừng lạnh tối”
-HS đọc đúng từng đoạn văn
KỂ CHUYỆN
1/. GV nêu nhiệm vụ:
Dựa vào câu hỏi gợi ý. HS tập kể lại câu chuyện ở lại với chiến khu.
2/. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo gợi ý
- Một HS đọc câu hỏi gợi ý
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 6 -
GV nhắc HS
Nhớ lại các câu hỏi để trả lời để giúp các em nhớ ND chính của câu
chuyện.
Cần nhớ các chi tiết trong chuyện để làm cho đoạn kể hoàn chỉnh, sinh
động.

GV mời 1 HS kể chuyện mẫu đoạn 2
VD: Nghe trung đoàn Trưởng nói vậy, các chiến só nhỏ bất ngờ, ai nấy xúc
động, không nói nên lời. Một lát sau Lượm mới nói được, giọng rung lên. Em xin
được ở lại.
4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện
1 HS kể toàn bộ câu chuyện
Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. Kể tự nhiên, có sáng tạo
4/ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
-GV: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến só nhỏ tuổi?
(Họ rất yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì tổ
quốc)
-HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập đọc
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:
1/ Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng
+ Đọc trôi chảy cả bài
+ Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu cả từ ngữ trong bài

Hiểu ND bài: Em bé ngây thơ nhớ chú bộ đội đã lâu không về nên nhắc nhở
chú. Chú đã hy sin, chú ở bên Bác Hồ. Bài thơ thể hiện tình cảm thương nhớ và
lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt só đã hy sinh vì tổ quốc.
3/ HTL bài thơ:
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 7 -
II. CHUẨN BỊ::
GV: + Tranh minh hoạ
+ Bảng phụ hướng dẫn HTL
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ Bài cũ: 4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện
“ Ở lại chiến khu và trả lời câu hỏi về ND mỗi đoạn
3/ Bài mới:
a. Giơí thiệu:Bài thơ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình,
tình cảm của ND đối với các liệt só đã hy sinh trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó
a/ GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng đọc nghẹn
ngào, trầm lắng
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giảng
nghóa từ
-Đọc từng khổ thơ trước lớp
-HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ
-Nhấn giọng từ ngữ biểu cảm thể hiện tình

cảm qua giọng đọc.
-GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối
bài: Kom Tum Đăk lăk.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu ND bài
-Một HS đọc thành tiếng khổ thơ 1, 2
+ Những câu nào cho thấy cháu Nga rất
mong nhớ chú?
-Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3. Trả lời:
-Khi Nga nhắc đến chú thái độ của Ba và mẹ
ra sao?
+ Em hiểu câu nói của Bạn Nga như thế nào?
+ Vì sao chiến só hy sinh vì tổ quốc đựơc nhớ
mãi.
-GV chốt lại: Vì những chiến só đó đã hiến
dâng cuộc đời mình cho hạnh phúc và bình
yên của ND, cho độc lập dan tộc của tổ quốc.
* Hoạt động 3: HTL bài thơ.
- HS lắng nghe
-1 HS đọc bài
-Đọc từng dòng thơ, HS tiếp
nối nhau mỗi em đọc 2 dòng
thơ.
-Đọc từng khổ thơ trong
nhóm
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3
khổ thơ
-1 HS đọc cả bài
-Cả lơp đọc thầm trả lời câu
hỏi

-HS trao đổi nhóm phát biểu
ý kiến
-HS đọc thuộc lòng từng khổ,
cả bài
-HS thực hiện theo lệnh của
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 8 -
* Mục tiêu: Thuộc được bài thơ.
-GV hướng dẫn cho HS HTL tại lớp
-GV xóa dần bảng hoặc che giấy dần bài thơ.
-Cho 3, 4 HS thi HTL cả bài.
GV
-HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ, cả bài.
4/ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
-HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
-Đọc trước ND bài tập 2 cho biết LTVC.
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 9 -
Tuần 21.Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập đọc và kể chuyện
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
(2 tiết)

I. MỤC TIÊU:
A/ TĐ:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: lẩm nhẫm, chè lam, triều đình, nhàn rỗi.
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu nghóa các từ ngữ mới được chú giải: Đi Sứ, lọng, bức tướng
Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh ham học hỏi, giàu trí sáng
tạo, chỉ bằng quan sát ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung
Quốc và dạy cho dân ta.
B. Kể chuyện:
1/ Rèn kỹ năng nói: Kể tự nhiên, phù hợp với ND câu chuyện.
2/ Rèn kỹ năng nghe:
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ Bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài Trên đường mòn HCM và
trả lời những câu hỏi về ND mỗi đoạn.
3/ Bài mới:
a. Giơí thiệu: Bài văn mở đầu cho chủ điểm giải thích nguồn gốc nghề thêu
của nước ta, ca ngợi sự ham học, trí thông minh của Trần Quốc Khải kiên trì,
chăm chỉ của 1 VN.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ GV đọc diễn cảm tòan bài: Giọng chậm

rãi, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự
bình tónh ung dung, tài trí của Trần Quốc
Khải.
b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hơph giải
nghóa từ.
-HS đọc tiếp nối nhau 5 đoạn trong bài
GV giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ mới trong
đoạn.
-Đọc từng câu
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đi Sứ, Bức tướng, chè hoa,
nhập tâm, bình an vô sự
-HS tập đặt câu
-Cả lớp đọc thầm bài văn
-HS thảo luận và trả lời câu
hỏi.
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 10 -
-Yêu cầu HS đặt câu
-Đọc từng đoạn trong nhóm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu nghóa các từ ngữ mới được
chú giải.
-HS đọc thành tiếng, đọc thầm, từng đoạn, cả
bài
-HS đọc thầm đoạn 1
-Hồi nhỏ, Trần Quốc Khải ham học như thế
nào?
-HS đọc thầm đoạn 2
-Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khải đã

đạt thành đạt như thế nào?
+ Khi Trần Quốc Khải đi Trung Quốc, vua
TQ đã nghó ra cách gì để thử tài sứ thần VN?
2, 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 3, 4
trên cao Trần Quốc Khải đã làm gì để
sống?
Trần Quốc Khải đã làm gì để không bỏ phí
thời gian?
Trần Quốc Khải đã làm gì để xuống đất bình
an vô sự.
-HS đọc thầm đoạn 5
-Trả lời câu hỏi:
-Vì sao Trần Quốc Khải được suy tôn là ông
tổ nghề thêu?
-ND câu chuyện nói điều gì?
-GV chốt lại: ca ngợi Trần Quốc Khải là
người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng
tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ thâm nhập
đã học được nghề thêu của người TQ và dạy
cho ND ta.
-HS đọc và trả lời câu hỏi
Bụng đói thì không có gì ăn,
ông đọc 3 chữ trên bức tường
“Phật trong lòng” hiểu ý
người viết, ông bẻ tay tượng
phật nếm thử mới biết 2 pho
tượng được nặn bằng bột lam
(ng mày mò quan sát 2 hai
cái cọng và bức tường thêu
nhớ nhập tâm cách thêu

tướng và làm lọng)
(ng nhìn những con dơi xoè
cánh chao đi chao lại như
chiếc lá bay, bèn bẵt chước
chúng ôm lọng nhảy xuống
đất bình an vô sự
(Vì ông là người đã truyền
dạy cho dân nghề thêu, nhờ
vậy nghề này được lang
truyền.
-HS phát biểu
KỂ CHUYỆN
1/ GV nêu nhiệm vụ:
Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện ng tổ nghề thêu. Sau đó, tập kể 1
đoạn của câu chuyện.
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
a/ Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện
HS đọc yêu cầu của BT mẫu
(Đoạn 1: Cậu bé ham học)
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 11 -
HS đọc thầm, suy nghó làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp
HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1
Sau đó đoạn 2, 3, 4, 5
VD:
Đoạn 1: Cậu bé ham học
Tuổi nhỏ Trần Quốc Khải
Đoạn 2: Thử tài
Đứng trước thử thách
Đoạn 3: Tài tứ của Trần Quốc Khải

Hành động thông minh
Đoạn 4: Xuống đất an toàn
Vượt qua thử thách
Đoạn 5: Truyền nghề cho dân
Việt Nam nghề mới
b/ Kể lại 1 đoạn của câu chuyện
Mỗi HS chọn 1 đoạn của câu chuyện để kể lại
5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn
4/ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
-Hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
-Trần Quốc Khải là người thông minh có óc sáng tạo đã truyền dạy cho dân
nghề thêu.
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 12 -
Tuần 21.Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập đọc
BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ MỤC TIÊU:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì rào.
Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Nắm được ý nghóa và cách dùng từ mới: phô

Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo, cô đã sáng tạo ra
bao điều kỳ lạ từ đôi tay khéo léo.
3/ HTL: Bài thơ
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa: SGK
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ Bài cũ:
GV kiểm tra 3 HS mỗi em kể 1, 2 đoạn câu chuyện ng tổ nghề thêu
HS1: Đoạn 1
HS 2: Đoạn 2
HS 3: Đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi về ND từng đoạn
3/ Bài mới:
a. Giơí thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài thơ. Bàn tay cô giáo. Với bài thơ
này các em sẽ hiểu về bàn tay cô giáo rất khéo léo, đã tạo nên biết bao điều kỳ
lạ.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc
* Đọc đúng các từ khó.
b/ GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa
từ:
-Đọc từng đoạn trước lớp
-HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ
-GV giúp HS hiểu từ mới: giải nghóa từ
-Đặt câu có từ: phô
-Đọc từng đoạn trong nhóm

-Đọc ĐT cả bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Đọc từng dòng thơ
-Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2
dòng thơ
-Mầu nhiệm: (có phép lạ)
-Cậu bé phô hàm răng sún
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 13 -
* Mục tiêu: Nắm được ý nghóa và cách dùng
từ mới.
-HS đọc thành tiếng
-Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, trả lời lần
lượt từng câu hỏi. Từ 1 tờ giấy, cô giáo đã
làm ra những gì?
-Với 1 tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô
đã làm ra mặt trời với nhiều tia nắng tỏa.
-HS đọc thầm bài thơ suy nghóa, tưởng tượng
để tả suy nghó tưởng tượng để tả.
1 HS đọc lại 2 dòng thơ cuối.
-Tìm hiểu 2 dòng thơ cuối bài thơ cuối như
thế nào?
-GV chốt lại
-Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại. Bàn
tay cô mang lại niềm vui cho bao điều kỳ lạ
cho các em HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc – HTL bài thơ
* Mục tiêu:Đọc thuộc lòng bài thơ.
-GV đọc lại bài thơ
-1, 2 HS đọc lại bài thơ

-GV hướng dẫn HS HTL tại lớp từng khổ và
cả bài thơ.
-5 HS tiếp nối nhau thi học thuộc lòng 5 khổ
thơ
-1 HS thi HTL cả bài thơ
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc
hay
-Đọc thầm từng khổ, cả bài
thơ và trả lời câu hỏi cuối
bài.
-Từ tờ giấy trắng, thoát một
cái cô đã gấp xong 1 chiếc
thuyền cong cong rất xinh.
-Từ 1 tờ giấy xanh, cố cắt rất
nhanh tạo ra một mặt trời với
nhiều tia nắng toả nước dập
dềnh những làn sóng lượn
quanh thuyền.
-HS trả lời theo ý mình
-Cả lớp đọc thầm, trả lời câu
hỏi
-Cô giáo rất khéo tay
-Bàn tay cô giáo như có phép
mầu.
4/ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
-HS về nhà TT HTL bài thơ
-Chuẩn bò cho BT trong tiết CT tới.
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện.

-Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 14 -
Tuần 22.Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập Đọc – Kể Chuyện
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
A/ TĐ:
1/Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
Chú ý đúng tên riêng nước ngoài: đixơn, nổi tiếng, khắp nơi, bóc lên, nảy
ra.
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời NV.
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghóa các từ ngữ mới
Hiểu ND câu chuyện: ca ngợi nhà bác học vó đại đixơn rất giàu sáng kiến,
mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
B/ Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai
(người dẫn chuyện, Êâđixơn, bà cụ)
Rèn kỹ năng nghe
II/ CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh họa
Bảng phụ viết sẳn
+ HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Khởi động: Hát
2/ Bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau 2 đoạn của bài “ Người trí thức yêu nước”

Trả lời những câu hỏi về ND bài
3/ Bài mới:
a. Giơí thiệu: Êâđixơn là nhà bác học người Mỹ. Chính ông đã chế tạo ra nhiều
đồ điện và kỳ diệu quan tâm đến con người và cuộc sống.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ GV đọc diễn cảm toàn bài
b/ GV HD HS luyện đọc và kết hợp giải
nghóa từ.
-Đọc từng câu
-GV viết bảng từ Êâđixơn
-HS đọc tiếp đoạn 4 trong bài
-1 HS đọc lại
-Giọng chậm rãi
-Giọng bà cụ chậm chạp,
giọng là phấn khởi
-Giọng cụ già phấn khởi
-2, 3 HS đọc cả lớp đọc HS
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 15 -
-Chú ý phân biệt lời Êâđixơn và bà cụ
-Đọc từng đoạn trong nhóm
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu nghóa các từ ngữ mới.
-Cả lớp đọc thầm chú giải dưới ảnh Êâđixơn
và đoạn. Trả lời: nói những điều anh biết về

Êâđixơn
-Câu chuyện giữa Êâđixơn và bà cụ xảy ra
vào lúc nào?
-HS đọc thầm đoạn 2, 3
-Bà cụ mong muốn điều gì?
-Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa
kéo. Mong muốn của bà cụ gợi cho Êâđixơn ý
nghóa gì?
-HS đọc thầm đoạn 4
-Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho
con người?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời người kể
và lời NV.
-GV đọc mẫu đoạn3. HD HS luyện đọc lời
NV: reo vui, giọng bà cụ phấn chấn
-Giọng người dẫn chuyện khâm phục.
đọc tiếp nối từng câu.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-HS tìm hiểu nghóa từ ngữ
mới.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1
-3 hs tiếp nối nhau đọc các
đoạn 2, 3, 4
-HS trả lời câu hỏi.
-HS phát biểu, GV chôt lại ý
kiến
-HS học theo hướng dẫn giáo
viên
KỂ CHUYỆN

1/ Giáo Viên nêu nhiệm vụ:
Học sinh kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
2/ Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
Giáo Viên nhắc học sinh: Nói lời nghóa vụ mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp
lời kể với tác động, cử chỉ điệu bộ.
Học sinh tự hình thành nhóm phân vai.
Cả lớp và Giáo Viên nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn
sinh động.
4/ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
-Giáo Viên hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
VD:
• Êđixơn rất quan tâm giúp đở người già.
• Êđixơn rất giàu sáng kiến, lao động cần mẫn.
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 16 -
Học sinh về nhà tập kể lại chuyện
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------------------
Tuần 22. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập đọc
CÁI CẦU
I/ MỤC TIÊU:
1/Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, Hàm rồng.

Biết nghỉ hơi đúng mỗi dòng thơ.
2/Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do
cha làm, đáng yêu.
3/HTL:
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh, ảnh minh hoạ.
HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: hát
2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh, mỗi em kể hai đoạn truyện nhà bác
học và bà cụ và trả lời các câu hỏi về nội dung từng đoạn
3/Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài thơ "Cái cầu". Một bạn nhỏ đã
được cha gửi cho chiếc ảnh cái cầu này. Bạn rất yêu cái cầu trong ảnh. Chúng
ta sẽ học bài thơ để hiểu vì sao bạn nhỏ yêu cái cầu như thế.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ giọng nhẹ
nhàng, tình cảm thiết tha.
b/Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc:
-Đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Nhấn giọng 1 số từ thể hiện
tình cảm của bạn nhỏ với
chiếc cầu của cha.

-Đọc từng dòng thơ
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 17 -
-HS tìm hiểu nghóa từ ngữ mới:Thum, Ngòi,
Sông Mã.
* Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu từ ngữ mới trong bài.
-HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
+ Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu
nào, được bác qua dòng sông nào?
-HS đọc các khổ thơ 2, 3, 4. Từ chiếc cầu cha
làm, bạn nhỏ nghó đến những gì?
-Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?
-Cả lớp đọc thầm bài thơ và tìm câu thơ em
thích nhất và giải thích vì sao em thích?
* Hoạt động 3: HTL bài thơ.
* Mục tiêu: Đọc thuộc lòng bài thơ.
-GV đọc bài thơ: HD HS đọc diễn cảm bài
thơ với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha,
2 HS thi đọc lại cả bài thơ.
-HS HTL từng khổ thơ, cả bài thơ.
-Cả lớp bình chọn bạn có giọng đọc tốt
-HS tiếp nối nhau đọc mỗi
em 2 dòng
-HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ
thơ.
-Đọc từng khổ thơ trong
nhóm. Cả lớp đọc ĐT bài thơ.
-Cha làm nghề XD cầu

-Cầu Hàm Rồng, bắt qua
sông Mã.
-Hs lắng nghe.
-HS đọc bài.
4/ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
-GV yêu cầu cả lớp về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ.
-Học sinh về nhà tập kể lại chuyện
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 18 -
Tuần 23.Ngày soạn: Ngày dạy:
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NHÀ ẢO THUẬT
(2T)
I. Mục tiêu:
A/ TĐ:
1/ Rèn kó năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm: kỉnh kỉnh, uống
trà, quảng cáo, biểu diễn.
Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ…..
2/ Rèn kó năng đọc hiểu:
Hiểu nghóa các từ được chú giải: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến thán phục, đại
tài.
Nội dung chuyện: Khen ngợi chò em Xô phi là những em bé ngoan sẳn sàng

giúp đở những người khác. Chú Lý là những tài ba, nhân hậu rất yêu quý trẻ em.
B/ Kể chuyện:
1/ Rèn kó năng nói: dựa vào trí nhớ và tranh minh họa
2/ Rèn kó năng nghe:
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ KTBC
Hai học sinh đọc bài: Chiếc máy bơm và trả lời câu hỏi: Ac.si mét đã nghỉ ra
cách gì để làm cho nước chảy ngược lên, giúp nông dân đở vất vả.
3/ Bài mới:
a. GT: Trong tuần 23, 24 các em sẽ gắn liền với chủ điểm. Nghệ thuật những
hoạt động nghệ thuật các bộ môn nghệ thuật …. Truyện đọc đầu tuần sẽ cho các
em làm quen với một nhà ảo thuật tài ba.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ Giáo viên đọc toàn bài
-Gợi ý cách đọc:
-Giọng đọc bình thản
(Đoạn 1,2,3) đọc nhòp nhanh hơn, ngạc nhiên
bất ngờ.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
VD:
___________________________________________________________________________________________________

Tập đọc HKII - 19 -
b/ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
kết hợp giải nghóa từ.
- Đọc từng câu
-Giáo viên giúp học sinh hiểu nghóa các từ
ngữ được giải nghóa SGK.
-Cho học sinh đặt câu với các từ: tình cờ,
Thán phục.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.
* Mục tiêu: Hiểu từ ngữ mới trong bài.
-Học sinh đọc thầm đoạn 1
-Vì sao chò em Xô phi không di xem ảo thật?
-Học sinh đọc thầm đoạn 2
-Hai chi em Xô phi đã gặp và giúp đở nhà ảo
thuật như thế nào?
-Một học sinh đọc thành tiếng đoạn 3,4. Cả
lớp đọc thầm lại, trả lời.
-Vì sao Chú Lý tìm đến nhà Xô phi và Mac?
-Theo em, chi em Xô phi đã được xem áo
thuật chưa?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai
do ảnh hưởng cách phát âm.
-3 học sinh tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn
truyện
Hôm qua, em tình cờ gặp lại
cô giáo dạy em hồi lớp 1.
-Tất cả các em đều thán phục
bạn Ly.

-Đọc từng đọan trong nhóm.
-Cả lớp đọc ĐT bài văn
-HS đọc bài và trả lời câu
hỏi.
-Chú muốn cảm ơn 2 bạn nhỏ
rất ngoan, đã giúp đở chú.
-Chò em Xô phi đã được xem
ảo thuật ngay tại nhà.
- HS đọc nối tiếp nhau.
KỂ CHUYỆN
1/ Giáo viên nêu nhiệm vụ:
Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện. Nhà ảo thuật, kể lại
câu chuyện theo lời của Xô phi (hoặc Mác).
2/ Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
Học sinh quan sát tranh, nhận ra nội dung câu chuyện trong từng tranh:
Tranh 1 : Hai chò em Xô phi và Mác xem quảng cáo.
Tranh 2: Chò em Xô phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc vào nhà hát.
Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà cảm ơn 2 chò em.
Tranh 4: Những chuyện xảy ra khi mọi người uống trà
• Chú ý khi kể dùng từ xưng hô: Tôi hoặc em.
Một học sinh khá, giỏi nhập vai Xô phi.
Kể mẫu một đoạn của truyện theo tranh.
Bốn học sinh tiếp nói nhau thi nhau kể từng đoạn.
• Câu chuyện theo lời Xô phi hoặc Mác.
• Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo lời của Xô phi hoặc Mác.
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 20 -
4/ Củng cố:
- Giáo viên hỏi: Các em học được ở Xô phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp
nào?

(Yêu thương cha mẹ, ngoan ngoãn giúp đở mọi người)
-Giáo viên nhận xét tiết học
-Học sinh kể toàn bôi câu chuyện cho người thân nghe
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 23.Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập đọc
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
(1t)
I. MỤC TIÊU:
1/Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: xiệc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá, nhào lộn, khéo léo.
Đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại.
2/Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài
Bước đầu có những hiểu biết về những đặc điểm, nội dung, hình thức trình
bày và mục đích tờ quảng cáo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: hát
2/Kiểm tra bài cũ: 2, 3 học sinh học thuộc lòng bài Em vẽ Bác Hồ và trả lời
câu hỏi 2a, 2b, 2c.
3/Bài mới:
a. Giới thiệu bài, mục đích yêu cầu tiết học.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng

Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/Giáo viên đọc toàn bài. -Học sinh đọc bài
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 21 -
-Chú ý đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi
đúng chỗ.
b/Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Kết hợp giải nghóa từ
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước
lớp. Học sinh chia đoạn:
• Tên chương trình.
• Tiết mục mới.
• Tiện nghi và mức giảm.
• Thời gian biểu.
-Đọc từng đọan trong nhóm.
4 học sinh tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.
* Mục tiêu: Hiểu từ ngữ mới trong bài.
-Học sinh đọc thầm bảng quảng cáo
-Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
-Học sinh đọc thầm tờ quảng cáo và trả lời
-Em thích nội dung nào trong tờ quảng cáo?
-Học sinh đọc thầm tờ quảng cáo, trao đổi
nhóm trả lời.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại:một học sinh
khá, giỏi đọc cả bài (tờ quảng cáo)
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai

do ảnh hưởng cách phát âm.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Học sinh quan sát tranh
minh hoạ trong SGK để thấy
đặc điểm, hình thức tờ quảng
cáo.
-Đọc từng câu.
-4 đoạn.
-2 học sinh thi đọc cả bài.
-Trả lời câu hỏi:
-1 học sinh 1 đoạn tờ quảng
cáo
-4, 5 học sinh thi đọc tờ
quảng cáo.
-2 học sinh thi đọc cả bài
4/ Củng cố:
-Giáo viên nhắc học sinh ghi nhớ những đặc điểm nội dung hình thức của tờ
quảng cáo. Thực hành viết thông báo trong tiết ôn tập cuối năm.
-Học sinh kể toàn bôi câu chuyện cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 22 -
Tuần 24.Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập đọc – kể chuyện

ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
(2t)
I. MỤC TIÊU:
A/ TẬP ĐỌC:
1/Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
2/Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
Hiểu được nội dung và ý nghóa của truyện: ca ngợi Cao Bá Quát thông minh
đối đáp giỏi, có bản lónh từ nhỏ.
B/ Kể chuyện:
1/Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình từ câu chuyện.
2/Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh hoạ truyện.
HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Khởi động: hát
2/Kiểm tra bài cũ:
Hai học sinh đọc quảng cáo: Trả lời câu hỏi. Cách trình bày quảng cáo có gì
đặc biệt (nhận xét ghi điểm)
3/Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cao Bá Quát, nhà thơ lãnh tụ của phong trào nông dân khởi
nghóa thế kỷ XIX. Truyện đối đáp với vua thể hiện tài năng và bản lỉnh của ông
ngay từ nhỏ.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/Giáo viên đọc toàn bài.

-Giáo viên gợi ý cách đọc
Đoạn 1:
Đoạn 2:
Đoạn 3:
Đoạn 4:
b/Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc:
-Kết hợp giải nghóa từ.
-Đọc từng câu.
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-HS lắng nghe.
-Học sinh đọc mẫu
-Cả lớp ĐT bài văn
-Học sinh đọc thầm đoạn 1
-Vua Minh Mạng ngắm cảnh
ở Hồ Tây.
-Học sinh đọc thầm đoạn 2.
-Cao Bá Quát muốn nhìn rõ
mặt vua nhưng xa giá đi đến
đâu quân lính cũng thét đuổi
mọi người, không cho ai đến
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 23 -
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.
* Mục tiêu: Hiểu từ ngữ mới trong bài.
-Trả lời câu hỏi
-Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
-Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
-Cậu Bé đã làm gì để thực hiện mong muốn

đó?
-Học sinh đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Trả lời:
-Vì sao vua bắt cậu Cao Bá Quát đối?
-Vua ra vế đối như thế nào?
-Cao Bá Quát đối lại như thế nào?
-Giáo viên phân tích câu đối của Cao Bá
Quát và hỏi học sinh.
-Giáo viên chốt lại truyện:
-Truyện ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ đã bộc
lộ tài năng xuất sắc và tính khảng khái, tự
tin.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai
do ảnh hưởng cách phát âm.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Giáo viên đọc lại đoạn 3 sau đó hướng dẫn
-Học sinh đọc đúng đoạn văn
-Một vài học sinh thi đọc đoạn văn.
-Một học sinh đọc cả bài
gần.
-Cậu nghó ra cách gây
chuyện ầm ó, náo động, cởi
quần áo, nhảy xuống hồ tắm
làm cho quân lính hốt hoảng
xúm bắt trói.
-Vì vua thấy câu bé tự xưng
là học trò nên muốn thử tài
cậu, cho cậu cơ hội chuộc tội.
(Nước trong leo lẻo cá đớp
cá)

-Trời nắng chang chanh
người trói người.
-Biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay
cảnh mình bò trói để đối lại
-Biểu lộ sự bất bình, cảnh
người bò trói chẳng khác nào
cá lớn đớp cá bé.
KỂ CHUYỆN
1/ Giáo viên nên nhiệm vụ:
Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện đối đáp với vua rồi kể
lại toàn bộ câu chuyện.
2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn tong truyện.
Học sinh quan sát kỹ 4 tranh và đánh số.
HS phát biểu thứ tự đúng của từng tranh và nói lên nội dung của từng tranh.
Cả lớp và giáo viên nhận xét
B/kể lại toàn bộ chuyện:
Bốn học sinh dựa vào thứ tự của 4 tranh nối tiếp nhau kể chuyện.
Một, 2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
4/Cũng cố, dặn dò:
4/ Củng cố:
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 24 -
- Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau.
“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện.

-Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập đọc (1t)
TIẾNG ĐÀN
I. MỤC TIÊU:
1/Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài
2/Rèn kỹ năng đọc hiểu:
hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài
hiểu nội dung và ý nghóa cảu bài
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động: hát
2/Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh
Học sinh 1: Đọc bài Mặt trời mọc ở đằng Tây!…
Học sinh 2: Đọc 4 dòng thơ. Trả lời câu hỏi:
Pu - Skin đã chuyển sự vô lý trong câu thơ của bạn thành hợp lý bằng cách
nào?
3/Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Bài hôm nay sẽ đưa các em đến với tiếng đàn Viôlông của 1
bạn nhỏ, giúp các em thấy tiếng đàn đã mang lại những điều kỳ diệu cho con
người.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng

Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ Giáo viên đọc toàn bài giọng nhẹ nhàng, -1 học sinh đọc mẫu
___________________________________________________________________________________________________
Tập đọc HKII - 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×