Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

DE CUONG TIN 8 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.04 KB, 23 trang )

THI HỌC KỲ 2 MÔN TIN HỌC 8
*c*/ Hãy cho biết phát biểu sau đúng hay sai
Lặp là một hoạt động lặp đi lặp lại nhiều lần giống nhau
$
đúng
#
sai
*1*/ Hãy cho biết ví dụ về việc lặp sau thuộc dạng nào?
"học cho đến khi thuộc bài"
$
lặp với số lần chưa biết trước và chỉ kết thúc khi một điều kiện xảy ra
#
lặp với số lần biết trước
***/ Hãy cho biết ví dụ về việc lặp sau thuộc dạng nào?
" Mỗi ngày đánh răng 2 lần"
$
lặp với số lần biết trước
#
lặp với số lần chưa biết trước và chỉ kết thúc khi một điều kiện xảy ra
*1*/ Trong cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR <biến đếm>:=đầu> TO <giá trị cuối> DO <câu lệnh>;
số lần lặp được xác định= <giá trị cuối> - <giá trị đầu> +1
$
Đúng
#
Sai
*2*/ Trong cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR <biến đếm>:=đầu> TO <giá trị cuối> DO <câu lệnh>;
Nếu giá trị cuối < giá trị đầu thì câu lệnh lặp được bỏ qua không thực hiện. Hãy
cho biết phát biểu này đúng hay sai?
$


Đúng
#
sai
*1*/ Hãy cho biết phát biểu này đúng hay sai?
Chỉ có trong ngôn ngữ lập trình Pascal mới có câu lệnh lặp
$
Sai
#
Đúng
***/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc
gì ?
T := 0 ;
For i := 1 to N do
If (i mod 3 = 0) or (i mod 5 = 0) then T := T + i ;
$
#
#
#

Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến N
Tính tổng các ước thực sự của N
Tính tổng các số chia hết cho cả 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến N
Tìm một ước số của số N

*T*/ Phát biểu nào sau đây đúng


$
$
#

#

biến đếm trong câu lệnh lặp mang giá trị kiểu nguyên
for, to , do là các từ khóa
số lần lặp được tính: giá trị cuối + giá trị đầu + 1
giá trị cuối lúc nào cũng phải là số thực và số nguyên

*c*/ Lệnh lặp nào sau đây là đúng?
$
For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuôí> do <câu lệnh>;
#
For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuôí> do <câu lệnh>;
#
For <biến đếm>= <giá trị cuôí> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
#
For <biến đếm>: <giá trị cuôí> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
*a*/ Khai báo mảng 1 chiều có mấy dạng
$
2
#
1
*1*/ Hãy chọn khai báo biến mảng 1 chiều đúng
$
Var a:array[1..100]of Integer;
#
Type a:array[1..100]of Integer;
#
Var a=array[1..100]of Integer;
#@ Tất cả đúng
***/ Để tham chiếu đến phần tử thứ 8 của biến mảng 1 chiều a ta viết như sau:

$
a[8]
#
a.8
#
a(8)
#
a:8
*1*/ Cho khai báo sau:
var a:array[3..7]of byte;
hãy cho biết biến mảng a có bao nhiêu phần tử
$
5
#
7
#
6
#
4
***/ cho đoạn chương trình sau:
var a:array[1..10]of integer;
...
begin
s:=0;
for i:=1 to 10 do
begin
a[i]:=i;
s:=s+a[i];
end;
write(S);

...


màn hình in giá trị S=?
$
55
#
10
#
25
#
40
*1*/ Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng là phù hợp ?
$
Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu;
#
Là một tập hợp các số nguyên;
#
Độ dài tối đa của mảng là 255;
#
Mảng không thể chứa kí tự;
***/ Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để khai báo số phần tử của mảng
trong PASCAL, người lập trình cần
$
khai báo chỉ số bắt đầu và kết thúc của mảng;
#
khai báo một hằng số là số phần tử của mảng;
#
khai báo chỉ số kết thúc của mảng;
#

không cần khai báo gì, hệ thống sẽ tự xác định;
*1*/ Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất ?
$
Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng;
#
Dùng để quản lí kích thước của mảng;
#
Dùng trong vòng lặp với mảng;
#
Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng;
***/ Phát biểu nào sau đây về mảng là không chính xác ?
$
Độ dài tối đa của mảng là 255;
#
Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1;
#
Có thể xây dựng mảng nhiều chiều;
#
Xâu kí tự cũng có thể xem như là một loại mảng;
*1*/ Thế nào là khai báo biến mảng gián tiếp ?
$
Khai báo thông qua kiểu mảng đã có;
#
Khai báo mảng của các bản ghi;
#
Khai báo mảng xâu kí tự;
#
Khai báo mảng hai chiều;
*C*/ Cho khai báo sau :
a : array[0..16] of integer ;

Câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng trên ?
$
for k := 16 downto 0 do write(a[k]);
#
for k := 1 to 16 do write(a[k]);
#
for k:= 0 to 15 do write(a[k]);
#
for k := 16 down 0 write(a[k]);
*3*/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để đổi giá trị hai phần tử trong mảng một
chiều A tại hai vị trí i và j , ta viết mã lệnh như sau :


$
!
!
#
!
!
#
!
!
#
!
!

Tag := A[i];
A[i] := A[j];
A[j] := Tag;
A[i] := Tag;

A[i] := A[j];
A[j] := Tag;
Tag := A[i];
A[j] := A[i];
A[j] := Tag;
Tag := A[i];
A[i] := A[j];
Tag := A[j];

*1*/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện việc nào
trong các việc sau
(A là mảng số có N phần tử) ?
S := 0 ;
For i := 1 to N do S := S + A[i] ;
$
#
#
#@

Tính tổng các phần tử của mảng A;
In ra màn hình mảng A;
Đếm số phần tử của mảng A;
Không thực hiện việc nào trong 3 việc trên.

*2*/ ...
randomize;
Write('Nhap N='); Readln(N);
For i:=1 To N Do a[i]:=random(301)-random(301);
...
Hãy cho biết ý nghĩa đoạn chương trình trên?

$
Gán giá trị cho các phần tử của mảng A (có n phần tử) có giá trị tuyệt đối
không vượt quá 300
#
Gán giá trị cho các phần tử của mảng A (có n phần tử) có giá trị tuyệt đối
không vượt quá 301
#
Gán giá trị cho các phần tử của mảng A (có n phần tử) có giá trị trong đoạn
từ 0 đến 301
#
Gán giá trị cho các phần tử của mảng A (có n phần tử) có giá trị trong đoạn
từ 0 đến 300
***/ Hãy cho biết thủ tục Randomize dùng để làm gì
$
Khởi tạo cơ chế sinh số ngẫu nhiên
#
Tạo số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến 3265
#
Tạo số thực ngẫu nhiên trong đoạn từ 1 đến 3265
#
Tạo số ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến 3265
*1*/ Hãy cho biết hàm chuẩn Random(n) trả về giá trị nào?
$
Cho giá trị là số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến n-1


#
#
#


Cho giá trị là số thực ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến n-1
Cho giá trị là số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến n
Cho giá trị là số thực ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến n

***/ Cho biến mảng A thuộc mảng số nguyên. Hãy cho biết ý nghĩa của câu lệnh
sau:
For i:=1 to 100 do A[i]:=random(100);
$
Giá trị của A[i] là số nguyên trong đoạn từ 0 đến 99
#
Giá trị của A[i] là số nguyên trong đoạn từ 0 đến 100
#
Giá trị của A[i] là số nguyên trong đoạn từ 1 đến 99
#
Giá trị của A[i] là số nguyên trong đoạn từ 1 đến 100
*F*/ Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ ?
$
mang : ARRAY[0..10] OF INTEGER;
#
mang : ARRAY[0..10] : INTEGER;
#
mang : INTEGER OF ARRAY[0..10];
#
mang : ARRAY(0..10) : INTEGER;
*1*/ Cho khai báo mảng như sau :
Var a : array[0..10] of integer ;
Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ?
$
a[9];
#

a(9);
#
a{10];
#
a(10);
***/ Độ dài tối đa của chuỗi là ... ký tự
$
255
#
256
#
244
#
254
*1*/ Hoạt động của câu lệnh While - do?
$
Câu lệnh sau từ khóa do được thực hiện tuần tự khi điều kiện còn nhận giá
trị là đúng.
!
Khi điều kiện nhận giá trị sai thì vòng lặp kết thúc
#
Câu lệnh sau từ khóa do được thực hiện tuần tự khi điều kiện còn nhận giá
trị là sai.
!
Khi điều kiện nhận giá trị đúng thì vòng lặp kết thúc
#
Câu lệnh sau từ khóa Then được thực hiện khi điều kiện còn nhận giá trị là
đúng
#
Câu lệnh sau từ khóa Then được thực hiện khi điều kiện còn nhận giá trị là

sai
***/ Câu lệnh lặp While - do là
$
Câu lệnh lặp với số lần chưa xác định


#
#
#@

Câu lệnh lặp với số lần xác định
Câu lệnh lặp không phụ thuộc vào điều kiện
Tất cả sai

*1*/ Điều kiện trong câu lệnh lặp While - do là
$
Thường là một phép so sánh
#
Biểu thức số học
#
Giá trị của một hằng
#
Xâu ký tự
***/ Câu lệnh trong câu lệnh lặp While - do là
$
Một câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép
#
Một câu lệnh đơn
*1*/ Hãy xác định hoạt động lặp sau thuộc dạng nào?
"Nhặt rau cho đến khi hết bó rau thì thôi"

$
Lặp với số lần chưa xác định cho đến khi một điều kiện cụ thể xảy ra
#
Lặp với số lần xác định
***/ Hãy cho biết trong câu lệnh lặp While - do nếu điều kiện luôn nhận giá trị
đúng thì
$
Lặp vô hạn, chương trình không thoát được
#
Vòng lặp không thực hiện
#
Chương trình báo lỗi cú pháp
#@ Tất cả đúng
*c*/ Khi lập trình, ta có thể thay thế câu lệnh lặp For - do bằng câu lệnh lặp While
- do được không?
$
Được
#
Không được
*d*/ Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao thường có cấu trúc lặp để mô tả việc
lặp đi lặp lại một số thao tác nào đó khi
một điều kiện cho trước được
Để tổ chức việc lặp như vậy PASCAL dùng câu lệnh WHILE - DO có dạng :
WHILE <điều kiện> DO <câu lệnh>;
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây :
$
Khi xác định được trước số lần lặp vẫn có thể dùng cấu trúc lặp WHILE DO.
#
Biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra, nếu biểu thức đó sai thì câu lệnh
sau DO được thực hiện.

#
Câu lệnh sau DO bao giờ cũng được thực hiện ít nhất một lần.
#
điều kiện trong cấu trúc lặp WHILE - DO có thể là một biểu thức kiểu
nguyên hoặc kiểu kí tự.
*1*/ Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao thường có cấu trúc lặp để mô tả việc
lặp đi lặp lại một số thao tác nào đó khi


một điều kiện cho trước được thỏa mãn.
Để tổ chức việc lặp như vậy PASCAL dùng câu lệnh WHILE - DO có dạng :
WHILE <điều kiện> DO <câu lệnh>;
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây :
$
Không cần có lệnh thay đổi điều kiện trong mỗi câu lệnh sau DO trong cấu
trúc lặp này, vì giá trị của biểu thức
!
điều kiện được tự động điều chỉnh sau mỗi lần thực hiện câu lệnh lặp.
#
Điều kiện là biểu thức cho giá trị logic.
#
Về mặt cú pháp, những biểu thức có thể điền vào điều kiện trong cấu trúc
WHILE - DO cũng có thể điền vào điều kiện
!
trong cấu trúc rẽ nhánh IF - THEN .
#
Nếu không có lệnh nào thay đổi điều kiện trong mỗi câu lệnh sau DO thì có
thể gặp hiện tượng lặp vô hạn khi thực hiện
!
chương trình, nghĩa là lặp không dừng được

***/ Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước?
$
While…do;
#
If..then;
#
If…then…else;
#
For…do;
*c*/ Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:
#
While <câu lệnh> <câu lệnh> do;
#
While do <điều kiện> <câu lệnh>;
#
While <điều kiện> <câu lệnh> do;
$
While <điều kiện> do <câu lệnh>;
*n*/ Cho 2 sơ đồ sau hãy chọn sơ đồ mô tả câu lệnh lặp While - do

Dieu
kien

Dieu
kien

Sai
Dung

Cau lenh

Hinh a

$
#

Sai
Dung

Cau lenh
Hinh b

Hình a
Hình b

***/ Chương trình pascal sau sẽ in ra màn hình nội dung gì?
Program vidu;
Var i: integer;


BEGIN
For i:=1 to 10 do
Writeln(‘Day la lan lap thu ‘,i);
Readln;
END.
$
10 câu Day la lan lap thu i” với i theo thứ tự từ 1->10;
#
1 câu “Day la lan lap thu i”;
#
1 câu “Day la lan lap thu ‘, i”;

#
10 “Day la lan lap thu ‘, i”;
*s*/ Với chương trình sau, nếu cho N=5 thì kết quả là bao nhiêu:
program Tinh_Giai_Thua;
var N,i:integer;
P:longint;
begin
write(‘Nhap so N = ‘);
readln(N);
P:= 1;
for i:= 1 to N do
P:= P*i;
writeln( N, ‘! = ‘, P);
readln;
end.
$
120
#
150
#
125
#
146
*h*/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết
quả gì ?
For i := 10 to 1 do write(i, ‘ ’);
$
#
#
#


không đưa ra kết quả
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
đưa ra 10 dấu cách

*m*/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau cho kết quả trên
màn hình là gì với i là biến số nguyên ?
For i := 1 to 100 do if i mod 9 = 0 then write(i, ‘ ’);
$
9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 99
#
91827364554637281
#
1 2 3 4 5 6 … 100
#
999999999
*s*/ Cho dòng lệnh lặp For i:=6 to 18 do writeln('Hello");
Theo em Hello được in ra bao nhiêu lần


$
#
#
#

13
12
25
18


*M*/ Cho dòng lệnh lặp
S:=2;
For i:=6 to 13 do s:=s+3;
Hỏi kết thúc vòng lặp S=?
$
#
#
#

26
24
44
0

***/ Cho dòng lệnh lặp
S:=0;
For i:=6 to 10 do s:=s*2;
Hỏi kết thúc vòng lặp S=?
$
0
#
64
#
46
#
20
*F*/ Cho dòng lệnh lặp
1.
var s: integer;

2.
i:integer;
3.
S:=0;
4.
For i:=3 to 7 do s:=s+i/2;
Theo em khi chạy chương trình có báo lỗi hay không
$
sai dòng 1
#
sai dòng 2
#
sai dòng 3
#
chương trình không báo lỗi
***/ Cho dòng lệnh lặp
S:=5;
For i:=9 to 13 do s:=s+i;
Hỏi kết thúc vòng lặp S=?
$
60
#
55
#
75
#
85
*n*/ Hãy mô tả thuật toán sau bằng câu lệnh For...do
S=1+1/2+1/3+1/4+...+1/N. trong đó N là giá trị nhập vào từ bàn phím
$

for i:=1 to N do S:=S+1/i;


#
#
#

for i:=1 to N do S:=S+1/N;
for i:=1 to N do S=S+1/i;
for i:=N to i do S:=S+1/N;

***/ Cho dòng lệnh lặp
S:=1;
For i:=6 to 10 do s:=s*3;
Hỏi kết thúc vòng lặp S=?
$
243
#
81
#
27
#
234
*J*/ Cho dòng lệnh lặp
S:=1;
For i:=8 to 10 do s:=s*4;
Hỏi kết thúc vòng lặp S=?
$
64
#

16
#
4
#
0
***/ Cho dòng lệnh lặp
S:=2;
For i:=7 to 10 do s:=s*2;
Hỏi kết thúc vòng lặp S=?
$
32
#
16
#
2
#
0
*2*/ Cho đoạn chương trình sau:
...
s:=0;
For i:=4 to 8 do s:=s+1;
write(s)
...
Hãy cho biết s=?
$
5
#
8
#
4

#
0
*b*/ Khi chạy chương trình :
Var S, i, j : Integer;
Begin
S := 0;


for i:= 1 to 3 do
for j:= 1 to 4 do S := S + 1 ;
End.
Giá trị sau cùng của S là :
$
12
#
0
#
3
#
4
*1*/ Cho chương trình sau:
Var a,i,d: integer;
Begin
a:=6;
d:=0;
for i:=1 to a do
if a mod i=0 then d:=d+1;
write(d);
End.
Hỏi màn hình xuất kết quả d=?

$
4
#
3
#
2
#
1
*2*/ Trong cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR <biến đếm>:=đầu> TO <giá trị cuối> DO <câu lệnh>;
Thường biến đếm được khai báo:
$
Kiểu nguyên
#
kiểu thực
#
kiểu thực hoặc kiểu nguyên
#@ Tất cả đúng
*1*/ Cho câu lệnh lặp sau
s:=0;
For i:=10 to 1 do s:=s+1;
Hãy cho biết s=?
$
0
#
sai lỗi cú pháp
#
10
#
Tất cả sai

*2*/ Cho đoạn chương trình sau:
...
s:=0;
For i:=1 to 5 do s:=s+i;
write(s)


...
Hãy cho biết s=?
$
15
#
5
#
0
#@ Tất cả sai
***/ Cho đoạn chương trình sau:
...
s:=0;
For i:=1 to 5 do
For j:=1 to 7 do s:=s+1;
write(s);
Kết quả s in ra màn hình =?
$
35
#
24
#
5
#

7
*a*/ Cho đoạn chương trình sau:
...
s:=2;
For i:=1 to 4 do
For j:=1 to 9 do s:=s+1;
write(s);
Kết quả s in ra màn hình =?
$
38
#
36
#
4
#
9
*k*/ Cho đoạn chương trình sau:
...
s:=0;
For i:=1 to 5 do
For j:=1 to 3 do s=s+1;
write(s)
...
Hãy cho biết s=?
$
15
#
0
#
11

#
12
***/ Cho đoạn chương trình sau:
...
s:=9;


For i:=1 to 5 do
For j:=1 to 3 do s=s+1;
write(s)
...
Hãy cho biết s=?
$
24
#
25
#
9
#
5
*i*/ Cho đoạn chương trình sau:
...
s:=3;
For i:=1 to 5 do s:=s*3;
write(s)
...
Hãy cho biết s=?
$
729
#

3
#
81
#
9
*2*/ Khi chạy chương trình :
Var S, i, j : Integer;
Begin
S := 0;
for i:= 1 to 4 do ;
for j:= 1 to 4 do S := S + 1 ;
End.
Giá trị sau cùng của S là :
#
12
#
0
#
16
$
4
*B*/ Khi chạy chương trình :
Var S, i, j, k : Integer;
Begin
S := 1;
for i:= 1 to 3 do
for j:= 1 to 4 do
for k:=3 to 4 do
S := S + 1 ;
End.

Giá trị sau cùng của S là :
#
24


#
#
$

6
8
25

*2*/ Khi chạy chương trình :
Var S, m, n, k : Integer;
Begin
S := 0;
for n:= 1 to 3 do
for m:= 1 to 4 do
for k:= 2 to 5 do;
S := S + 1 ;
End.
Giá trị sau cùng của S là :
$
1
#
0
#
12
#

48
*B*/ Khi chạy chương trình :
Var S, i, j, k : Integer;
Begin
S := 2;
for i:= 1 to 5 do;
for j:= 1 to 4 do
for k:=3 to 4 do
S := S + 1 ;
End.
Giá trị sau cùng của S là :
#
12
#
8
$
10
#
24
*2*/ Khi chạy chương trình :
Var S, m, n, k : Integer;
Begin
S := 1;
for n:= 1 to 5 do
for m:= 1 to 4 do;
for k:= 2 to 5 do
S := S + 1 ;
End.
Giá trị sau cùng của S là :
#

4
#
80
#
20


$

5

*k*/ Cho đoạn chương trình sau:
...
s:=2;
For i:=1 to 5 do
For j:=1 to 3 do;
s=s+1;
write(s);
...
Hãy cho biết s=?
$
3
#
1
#
2
#
15
***/ Cho chương trình sau:
var a,s:byte;

begin
a:=5;s:=0;
While a>6 do s:=s+1;
write(s);
end.
Hãy cho biết s=?
$
0
#
5
#
6
#
1
*1*/ Cho chương trình sau:
var a:byte;
begin
a:=20;i:=3;
While a mod i<>0 do i:=i+1;
write(i);
end.
Hãy cho biết i=?
$
4
#
5
#
1
#
2

*d*/ Cho S và i biến kiểu nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
...
S:= 0;
i:= 1;
while i<= 6 do


begin
S:= S + i;
i:= i + 2;
end;
...
Giá trị sau cùng của S là :
$
9
#
11
#
6
#
0
***/ Khi chạy chương trình :
Var S, i : Integer;
Begin
S:= 0; i:= 1;
while i<= 4 do
begin
S:= S + i * i;
i:= i + 1;
end;

End.
Giá trị sau cùng của S là :
$
30
#
16
#
14
#
0
*1*/ Cho i,n là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
...
n:=9;
i := 2;
while n mod i <>0 do
i := i + 1;
...
Giá trị sau cùng của i là :
$
3
#
2
#
9
#
0
***/ Cho m, n là các biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
...
m:=4; n:=6;
while n<>m do

If m>n then m:=m-n
Else n:=n-m;
...


Giá trị sau cùng của m là :
$
2
#
3
#
4
#
1
*1*/ Cho chương trình :
Var A : Real;
Begin
. . .
While A = 0 do
begin
write ('nhap A # 0:');
Readln (A);
end;
End.
Ðể lệnh Readln(A) được thực hiện ít nhất một lần, phải điền vào chỗ . . . lệnh
nào trong các lệnh dưới đây ?
$
A:=0;
#
A:=1;

#
A:=-1
#
A<>0;
*s*/ Cho chương trình sau:
var a:byte;
begin
a:=10;i:=3;
While a mod i<>0 do i:=i+1;
write(i);
end.
Hãy cho biết i=?
$
5
#
3
#
4
#
2
*1*/ Cho chương trình sau:
var a:byte;
begin
a:=5;
While a<6 do writeln('dieu gi xay ra khi thuc hien chuong trinh;);
end.
$
Lặp vô hạn, chương trình không thoát được
#
Chương trình in 6 dòng dieu gi xay ra khi thuc hien chuong trinh

#
Chương trình in 5 dòng dieu gi xay ra khi thuc hien chuong trinh
#
Chương trình in 1 dòng dieu gi xay ra khi thuc hien chuong trinh


PHẦN MỀM HỌC TẬP
câu 16: Phần mềm Geogebra dùng để làm gi?
$
Tất cả đều đúng.
#
Vẽ các hình hình học đơn giản.
#
Vẽ các điểm, đoạn thẳng, đường thẳng...
#
Vẽ các đối tượng hình học như đường tròn, elipse, tam giác...
***/ câu 17: Quan sát hình không gian với phần mềm:
$
yenka
#
Geogebra
#
Tất cả đều sai.
#
Sun Times
***/ câu 18: Vẽ hình học với phần mềm
$
Geogebra.
#
yenka

#
Sun Times
#
Tất cả đúng.
***/ câu 20: Để khởi động phần mềm YenKa ta thực hiện như sau:

$
$

Double Click vào biểu tượng
trên màn hình Desktop.
Click nút Try Basic Version. Trên hộp thoại Yenka Activation.

#
#

Click vào biểu tượng
Tất cả sai.

trên màn hinh Desktop.

***/ câu 21: Màn hình chính của chương trình bao gồm các thành phần sau:
$
Hộp công cụ, Thanh công cụ.
$
Khu vực tạo các đối tượng.
#
Tất cả đều sai.
#
Thanh Menu.

***/ câu 22: Thoát khỏi phần mềm YenKa bằng các cách sau:
$
Nhấn nút Close trên thanh công cụ.
$
Chọn tổ hợp phím Alt+F4.
#
Tất cả đúng.
#
Tất cả sai.
***/ câu 23: Trong phần mềm yenka Hộp công cụ dùng để:


$
hình.
#
#
#

Tạo các hình không gian, các hình được tạo ra tại khung chính giữa màn
Chứa các nút lệnh để điều khiển và làm việc với các đối tượng.
Tất cả đúng.
Tất cả sai.

***/ câu 24: Để tạo hình chóp ta chọn biểu tượng sau trên hộp công cụ
$
#

Tất cả sai.

#

#
***/ câu 25: Để tạo hình lăng trụ ta chọn biểu tượng sau trên hộp công cụ
$
#
#

Tất cả sai.

#
***/ câu 26: Để tạo hình nón chọn biểu tượng sau trên hộp công cụ
$
#
#
#
***/ câu 27: Để tạo hình trụ chọn biểu tượng sau trên hộp công cụ
$
#
#
#
***/ câu 28: Để xoay hình trong không gian ta chọn nút sau:
$


#
#
#
Tất cả đều sai.
***/ câu 29: Để di chuyển khung mô hìnhta chọn nút sau trên thanh công cụ.
$
#

#
#
***/ câu 30: Tạo một tệp (tập tin) mới trong phần mềm yenka ta dùng lệnh sau:
$
File -> New.
#
File -> Open.
#
File -> save.
#
Tất cả đúng.
***/ câu 31: Mở một tệp (tập tin) có sẳn trong phần mềm yenka ta dùng lệnh sau:
$
File -> Open.
#
File -> save as.
#
File -> New.
#
File -> save.
***/ câu 32: Để chuyển đổi ngôn ngữ tiếng việt trong phần mềm Geogebra ta
chọn lệnh sau:
$
Option ->Language -> chọn M-Z --> chọn vietnamese
#
Option ->Language -> Chọn A -E --> chọn vietnamese
#
Option ->Language -> Chọn F-L --> chọn vietnamese
#
Tất cả sai.

***/ câu 33: Công cụ nào sau đây để vẽ hình tròn khi biết tâm và 1 điểm trên
đường tròn.
$
#
#
#
***/ câu 34: Công cụ nào sau đây để vẽ góc (xác định 3 điểm hoặc 2 đường
thẳng).


$
#

Tất cả đều sai.

#
#
***/ câu 35: Nút nào sau đây trên thanh công cụ dùng di chuyển vùng làm việc
$
#
#
#

Tất cả đúng.
Tất cả sai.

***/ câu 36: Để xóa một đối tượng ta thực hiện các thao tác sau:
$
$
#

#

Chọn công cụ rồi
nhấn phím Delete.
Nháy nút phải chuột lên đối tượng và chọn delete.
Chọn công cụ trên thanh công cụ và xóa đối tương.
Tất cả đúng.

***/ câu 37: Công cụ có biểu tượng sau
dùng làm gì?
$
Vẽ đoạn thẳng đi qua 1 điểm cho trước.
#
Vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước.
#
Tất cả đúng.
#
Tất cả sai.
***/ câu 38: Vẽ hình tròn khi biết 3 điểm ta dùng công cụ sau:
$
#
#
#
***/ câu 39: Vẽ hình tròn khi biết tâm và bán kính của hình tròn đó, ta dùng công
cụ sau:


$
#
#

#
***/ câu 40: Vẽ đường phân giác ta dùng công cụ sau:
$
#
#
#

Tất cả sai.

***/ Phần mềm Finger Breakout dùng để:
$
luyện gõ phím
#
vẽ hình học động
#
xem bản đồ
#
báo cáo thời tiết

*w*/
$
#
#
#

trong phần mềm Finger Breakout màu này gõ ngón:
ngón út
ngón cái
ngón giữa
ngón trỏ


***/ Công cụ có biểu tượng sau
dùng làm gì?
$
Giao điểm của 2 đối tượng
#
Hai đường thẳng cắt nhau.
#
Vẽ đoạn thẳng đi qua 1 điểm cho trước.
#
Vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm cho trước
*t*/ Công cụ có biểu tượng sau
$
Đối xứng qua đường thẳng
#
Đối xứng qua tia
#
Đối xứng qua mặt phẳng
#@ Tất cả sai

dùng làm gì?


***/ Công cụ có biểu tượng sau
$
Đối xứng qua điểm
#
Đối xứng qua mặt phẳng
#
Đối xứng qua đường thẳng

#
Đối xứng qua đường tròn

dùng làm gì?

*b*/ Công cụ có biểu tượng sau
dùng làm gì?
$
Vẽ đường vuông góc
#
Vẽ đường cắt đường thẳng khác
#
Vẽ đường đi qua một điểm
#@ Tất cả sai

ĐỀ ÔN TẬP GỒM 109 CÂU
$ : LÀ ĐÁP ÁN ĐÚN G.
CÁC BẠN KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤN G TÀI LIỆU TRONG KHI
THI.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×