Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Đề cương và đáp án ôn thi môn kinh tế xây dựng chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.11 KB, 62 trang )

Câu 1: Những đặc điểm ktkt của XDGT và ảnh hưởng của nó đến quá trình đầu tư và XD?
I. Đặc điểm của sp XDGT:
- Sản phẩm XDGT có tính đơn chiếc:Tức là đc sx theo đơn đặt hàng đơn chiếc,sx ở những địa
điểm khác nhau,chi phí là khác nhau, khả năng trùng lặp về mọi phương diện như kỹ thuật,thiết
kế hay khối lượng là rất ít.- Sản phẩm XDGT đc sx ra tại nơi tiêu thụ: Các công trình đều đc sx
tại địa điểm gắn liền vs nơi tiêu thụ và thực hiện gia trị use của nó.- Sản phẩm của XDGT chịu
ảnh hưởng của địa lý,tự nhiên và kinh tế- xã hội:Do sp XDGT gắn liền vs 1 địa điểm, địa
phưng nhất định, vì vậy, cần phù hợp vs đk cụ thể của địa phương đó.
- Thời gian use dài,trình độ kỹ thuật và mỹ thuật cao:
Khác vs các sp thông thường,time use các công trình giao thông là lớn do vậy trong quá trình
quy hoạch,tính toán phải dự toán đc những vấn đề có liên quan đến quá trình khai thác như các
vấn đề về kỹ thuật,mỹ thuật.
- Chi phí lớn và khác biệt co từng công trình:
Giá trị của sp XDGT lớn hơn rất nhiều so vs sp hàng hoá thông thường, quá trình đầu tư đc dàn
trải theo nhiều năm.Nguyên nhân của chi phí lớn là do tính đơn chiếc.
- Chi phí XD từng công trình,từng hạng mục là khác nhau.

II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của XDGT:
1. Việc sx chỉ tiến hành khi có đơn đặt hàng:
Khác vs các ngành sx khác là sx ra sp trc rồi mới tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng,sx
XD chỉ đc tiến hành khi chủ đầu tư chấp thuận và ký vào hợp đồng giao nhận thầu,chỉ khi nào có
hợp đồng trong tay thì chủ đầu tư mới tiến hành XD,việc XD có sự tham gia giám sát của người
mua về chất lượng,khối lượng và kỹ thuật.
2. QTSX luôn di động,hệ số biến động lớn:
Lực lượng lđ cũng như công cụ lđ của các ngành sx khác là cố định,còn đối tượng lđ di
chuyển,tuy nhiên trong XD phải di chuyển lực lượng lđ và các phương tiện vật chất từ công trình
này sang công trình kia, các p/án tổ chức thi công cũng phải thay đổi theo đkiện cụ thể của nơi
XD và theo các gđoạn XD,công tác quản lý khó khăn.
3.Thời gian XD kéo dài:



Các công trình XD có khối lượng lớn vs nhiều hạng mục công tác dẫn đến thời gian XD
kéo dài, dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn trong khối lượng thi công dở dang,các DN cần luôn tìm
cách lựa chọn trình tự thi công hợp lý và phối hợp thi công nhiều công trình để có công tác gối
đầu hợp lý.
4.Sản xuất tiến hành ngoài trời:
Từ sự tác động trực tiếp của đkiện thiên nhiên đến hoạt động sx của công nhân và quá
trình thực hiện công tác xây lắp,các DN cần tìm các biện pháp thi công hợp lý,phối hợp các biện
pháp thi công trong nhà và ngoài trời để khắc phục ảnh hưởng của thời tiết và khí hậu.
5.Kỹ thuật thi công phức tạp,trang bị tốn kém:
Đòi hỏi những máy móc kỹ thuật phức tạp hiện đại và đắt tiền,DN có 2 lựa chọn: Một là
bỏ vốn đầu tư để mua sắm máy móc thiết bị; Hai là thuê của các DN khác để sử dụng.

II. Ảnh hưởng của nó đến quá trình đầu tư và xây dựng:


Câu 2: Khái niệm,ý nghĩa và phân loại hoạt động đầu tư?
1. Khái niệm: - Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm thu
được lợi ích dưới các hình thức khác nhau . - Hoạt động đầu tư được thực hiện bằng cách xây
dựng các tài sản cố định gọi là đầu tư xây dựng cơ bản.
2.Ý nghĩa: - Đầu tư cơ bản có ý nghĩa quyết định đến quy mô XD và tốc độ phát triển cơ sở vật
chất kỹ thuật của toàn bộ nền ktế quốc dân và từng ngành ktế. - Đầu tư XDCB góp phần cân đối
lại lực lượng lao động XH,phân bố hợp lý sức sx.Ngoài ra,quy mô và tốc độ đầu tư cơ bản còn
phản ánh quy mô,tốc độ phát triển của nền KTQD.
3.Phân loại hoạt động đầu tư:
3.1 Theo đối tượng đầu tư:
- Đầu tư trực tiếp: Là hình thức chủ đầu tư đầu tư toàn bộ or 1 phần vốn đủ lớn vào các dự án
nhằm giành quyền điều hành và trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn.
- Đầu tư gián tiếp: Là hình thức chủ đầu tư góp 1 phần vốn dưới hình thức đầu tư chứng khoán or
cho vay để thu LN và không trực tiếp tham gia vào điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn.
3.2 Theo chủ đầu tư:

- Chủ đầu tư là nhà nước: Đầu tư cho các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội do vốn của
Nhà nước.
- Chủ đầu tư là các DN: Các DN Nhà nước, ngoài Nhà nước,độc lập và liên doanh,trong nc và
ngoài nc.
- Chủ đầu tư là các cá thể riêng lẻ.
3.3 Theo nguồn vốn:
- Trong nước: Bao gồm vốn NSNN, vốn tín dụng do Nhà nc bảo lãnh,vốn tín dụng thương
mại,vốn tự huy động, vốn đóng góp của nhân dân vào các công trình phúc lợi công cộng…
- Ngoài nước: Vốn hỗ trợ và phát triển chính thức ODA, vốn đầu tư trực tiếp của nc ngoài FDI.
3.4 Theo cơ cấu đầu tư:
- Đầu tư theo các ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,…


- Đầu tư theo các vùng lãnh thổ: Mỗi vùng lãnh thổ khác nhau về đkiện tự nhiên, vhoá xh,…, có
đặc trưng và thế mạnh riêng.
- Đầu tư theo các thành phần kinh tế: ktế nhà nước, tư nhân,…
3.5 Theo góc độ tái sản xuất TSCĐ:
- Đầu tư mới: XD,mua sắm TSCĐ loại mới.
- Đầu tư lại: Thay thế,cải tạo TSCĐ hiện có.
3.6 Theo góc độ trình độ kỹ thuật: - Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu. - Đầu tư
theo tỷ trọng vốn đầu tư cho các thành phần mua sắm thiết bị,xây lắp và chi phí đầu tư khác.
3.7 Theo thời đoạn kế hoạch:
- Đầu tư ngắn hạn: Dưới 1 năm.
- Đầu tư trung hạn: 1 đến 5 năm.
- Đầu tư dài hạn: Trên 5 năm.
3.8 Theo tính chất và quy mô của dự án:
- Quan trọng quốc gia. - Dự án nhóm A,B,C
Câu 3: Khái niệm,thành phần của vốn đầu tư?
1. Khái niệm:VĐT để thực hiện 1 dựa án đầu tư là toàn bộ số tiền dự kiến để chi phi cho toàn bộ
quá trình đầu tư nhằm đạt đc mục tiêu đầu tư,để đưa vào khai thác và sd theo yêu cầu của dự án

(bao gồm cả yếu tố trượt giá).
2.Thành phần của vốn đầu tư:Gồm 2 thành phần chính:
- Vốn cố định: Đc dùng để XD công trình,mua sắm thiết bị (nói chung là TSCĐ của dự án).
- Vốn lưu động (chủ yếu là dự trữ về vật tư, tiền mặt): Đc dùng cho quá trình khai thác và use
các TSCĐ của dự án đầu tư trong quá trình sx KD sau này.


Câu 4+5: Khái niệm hiệu quả, các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư?Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
đầu tư theo phương diện tài chính “Chỉ tiêu tĩnhvà Chỉ tiêu động”?
1. Khái niệm: Hiệu quả của dự án đầu tư là mục tiêu đạt được của dự án xét theo mặt định tính
và mặt định lượng.
- Về mặt định tính: Tiêu chuẩn chung để xác định hiệu quả của 1 dự án đầu tư là nó đảm bảo đáp
ứng giải quyết những nvụ ktế cụ thể ở từng thời kỳ nhất định, hay rộng hơn là thoả mãn đường
lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
- Về mặt định lượng: Đứng trên góc độ toàn bộ xh, tiêu chuẩn hiệu quả đầu tư là mức tăng lên
của thu nhập quốc dân. Trong phạm vingành ktế và các DN thì hiệu quả của đầu tư là làm tăng
mức lãi cho ngành,cho DN.
2. Các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư:
2.1 Nhóm chỉ tiêu tĩnh:Là các chỉ tiêu không xét đến sự biến động của tiền tệ theo thời gian.
a. Chỉ tiêu chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm:Chỉ tiêu này đc xác định bằng tỷ số giữa chi phí về
VCĐ và VLĐ trong 1 năm trên số lượng sp trong năm của dự án.
- Nếu xét cho một thời đoạn thì:
C=[RL.Vo+ Rc.Vc.K]+Cn-> Min
- Nếu xét cho 1 đơn vị sản phẩm
Cd= .[RL.VL+ Rc.Vc.K]+Cn -> Min
Trong đó: : Lãi suất vốn lưu động phải trả.:Vốn lưu động bình quân.: Lãi suất vốn cố định.: Tổng
chi phí sx KD.: Vốn cố định. K: Hệ số chuyển đổi VCĐ sang VCĐ bình quân chịu lãi ,N: Khối
lượng sx tính cho 1 thời đoạn.
Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.
b.Lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm: Chỉ tiêu này đc xác định bằng doanh thu bán hàng trừ

đi chi phí tính cho 1 đơn vị sp.
- Nếu xét cho 1 thời đoạn:
L=Ltr – Tx -> max


- Nếu xét cho 1 đơn vị sản phẩm thì:
Ldtr = Gd – Cd -> max
Trong đó: : Lợi nhuận trước thuế DN tính bằng hiệu số giữa doanh thu (D) và chi phí (C).
: Thuế thu nhập DN tính cho 1 thời đoạn.: Giá bán 1 đvị sp.: Chi phí sx tính cho 1 đvị sp.Phương
án nào có chỉ tiêu này lớn nhất là phương án tốt nhất.
c. Chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư:1 đồng vốn đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận:
Trong đó: K: Hệ số chuyển đổi VCĐ sang VCĐ bình quân chịu lãi. L: Lợi nhuân ròng tính cho 1
đvị thời đoạn.: Vốn lưu động bình quân. : Vốn cố định cuả dự án.
Phương án nào có chi tiêu này lớn nhất là phương án tốt nhất.
d. Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư: Chỉ tiêu này đc xác định bằng tỷ số giữa số vốn đầu
tư cho dự án vs lợi nhuận và khấu hao cơ bản hàng năm:
Trong đó: V: Vốn đầu tư bỏ ra.: Lợi nhuận bình quân 1 năm.: Khấu hao bình quân 1 năm.
Phương án nào có chỉ tiêu này nhỏ nhất là p/án tốt nhất.
Ưu, nhược điểm của các chỉ tiêu tĩnh:
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán .
- Nhược điểm: Không xét biến động tiền tệ theo thời gian,Độ chính xác ko cao.
Phạm vi áp dụng:Khâu lập dự án tiền khả thi.Dự án nhỏ, ngắn hạn.
2.2 Nhóm chỉ tiêu động: là các chỉ tiêu xét đến sự biến động của tiền tệ theo thời gian.
Chỉ áp dụng cho thị trường vốn hoàn hảo:


Nhu cầu về vốn luôn được thỏa mãn




Lãi suất đi vay bằng lãi suất cho vay.

2.2.1 Chỉ tiêu NPW: là toàn bộ thu nhập và chi phí của p/án trong suốt thời kỳ tính toán được
quy đổi thành 1 giá trị tương đương ở hiện tại.Tiêu chuẩn đánh giá:NPW ≥ 0


Công thức đánh giá chỉ tiêu NPW:
- Công thức tổng quát:
- Trường hợp hiệu số thu chi Bt - Ct là không đều đặn:

- Trong trường hợp hiệu số thu chi Bt - Ct là đều đặn hàng năm:

- Trong trường hợp đầu tư nhiều giai đoạn:

Trong đó:Bt: Doanh thu ở năm t, Ct: Chi phí bỏ ra ở năm t,N: Tuổi thọ của phương án.
i: Suất thu lợi tối thiểu, V: Vốn đầu tư ban đầu.SV: Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản.
- Cách thức đánh giá chỉ tiêu NPW:
◦ 1 phương án: NPW ≥ 0
◦ Nhiều phương án: giữa các phương án có NPW ≥ 0, phương án nào có NPW lớn nhất là tốt

nhất.
◦ Chú ý:2 phương án có VĐT khác nhau, phải giả định có phương án tài chính phụ thêm vào

phương án có VĐT bé hơn.
Tuổi thọ các phương án khác nhau thìthời ký tính toán là BCNN của các phương án.
2.2.2 Chỉ tiêu NFW: là toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án trong suốt thời ký tính toán
được quy đổi thành 1 giá trị tương đương ở tương lai (thường là cuối kỳ tính toán).
Tiêu chuẩn đánh giá:NFW ≥ 0
Công thức đánh giá chỉ tiêu NFW:

- Công thức tổng quát:


- Trường hợp hiệu số thu chi Bt - Ct là không đều đặn:

- Trường hợp hiệu số thu chi Bt - Ct là đều đặn hàng năm:

- Trường hợp đầu tư nhiều giai đoạn:

Trong đó: Bt: Doanh thu ở năm t.Ct: Chi phí bỏ ra ở năm t. N: Tuổi thọ của phương án.
i: Suất thu lợi tối thiểu.V: Vốn đầu tư ban đầu.SV: Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản.
- Cách thức đánh giá chỉ tiêu NFW:


1 phương án: NFW ≥ 0



Nhiều phương án: Giữa các phương án có NFW ≥ 0, phương án nào có NFW lớn nhất là
tốt nhất.



Chú ý:2 phương án có VĐT khác nhau, phải giả định có phương án tài chính phụ thêm
vào phương án có VĐT bé hơn.
Tuổi thọ các phương án khác nhau thìthời ký tính toán là BCNN của các phương án.

2.2.3 Chỉ tiêu NAW: là chỉ tiêu hiệu số thu chi san đều hàng năm.
- Công thức tính NAW khi Bt và Ct đều đặn:



Trong đó: B: Trị số thu đều đặn hàng năm. C: Trị số chi đều đặn hàng năm, N: Tuổi thọ của
phương án.i: Suất thu lợi tối thiểu.V: Vốn đầu tư ban đầu, SV: Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản.
Phương án đáng giá khi NAW ≥0. Phương án tốt nhất là phương án có trị số NAW lớn nhất.
Không phải quy đổi thời kỳ tính toán các phương án.
Ưu nhược điểm của các chỉ tiêu hiệu số thu chi:
- Ưu điểm:


Độ chính xác cao.



Đã xét đến sự biến động của tiền tệ theo thời gian.



Có thể so sánh các phương án có VĐT khác nhau.



Có tính đến nhân tố rủi ro dựa vào i.
- Nhược điểm



Chỉ tính được trong thị trường vốn hoàn hảo.




Phụ thuộc cách xác định i.

2.2.4 Chỉ tiêu IRR:
Suất thu lợi nội tại (IRR) là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm suất chiết tính quy đổi dòng
tiền tệ của phương án thì NPW=0.
IRR là nghiệm của phương trình:

- Tiêu chuẩn đánh giá phương án theo IRR:IRR ≥ MARR
Trong đó MARR là suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đc.
- Phương pháp tính IRR:






Giải trực tiếp phương trình NPW=0
Sử dụng công cụ tin học.
Sử dụng phương pháp nội suy:

Tìm sao cho
Tìm sao cho
Sau đó dùng công thức:

- Cách thức đánh giá chỉ tiêu IRR:
+Trường hợp có 2 phương án:



VĐT ban đầu bằng nhau, chọn phương án có IRR lớn nhất.

VĐT ban đầu khác nhau, chọn theo gia số đầu tư.

+Trường hợp có nhiều phương án, ta tiến hành theo các bước:






Xếp hạng các phương án theo thứ tự tăng dần của vốn đầu tư ban đầu.Lấy phương án số 0
làm phương án cơ sở (p/án số 0 có VĐT =0).
Tính suất thu lợi nột tại của gia số đầu tư của p/án 1 so vs p/án 0.Nếu IRR 11 và lấy p/án 2 so sánh vs phương án 0,nếu IRR 2cho đến khi tìm đc phương án thứ n nào đó có IRR N≥MARR lúc này sẽ chọn phương án thứ n
làm cơ sở.
Tiếp tục so sánh phương án thứ n vs phương án n+1 bằng cách xác định chuỗi tiền tệ của gia số
đầu tư (lấy dòng tiền tệ của p/án có VĐT lớn trừ đi dòng tiền tệ của p/án có VĐT nhỏ),sau đó
xác định IRR của gia số đầu tư nếu IRR()≥MARR thì loại bỏ phương án n và chọn phương án
n+1 làm phương án cơ sở để tiếp tục so sánh.Nếu IRR()tiếp tục so sánh vs phương án n+2.
Việc so sánh từng cặp 2 p/án sẽ lặp lại cho đến khi còn lại 1 p/án đó là p/án đc chọn.


Câu 6: Các nhân tố a/hg đến hiệu quả dầu tư và phương hướng nâng cao hiệu quả đầu tư XD
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư:
- Nhóm nhân tố chủ quan và khách quan:
Nhân tố chủ quan: Trình độ lập và thực hiện các p/án đầu tư kể từ khi xác định đường lối
chiến lược đầu tư cho đến khâu sử dụng các công trình đã được xây dựng.
o Nhân tố khách quan: Tình hình tài nguyên, điều kiện khí hậu và dân số, trình độ phát triển
ktế và kỹ thuật của đất nước, khả năng cung cấp vốn, các nhân tố ktế đối ngoại, các nhân tố

phi ktế và ngẫu nhiên khác.
o

- Nhóm nhân tố trực tiếp và gián tiếp:
Nhân tố trực tiếp: Giải pháp thiết kế công trình, mức giá tính toán vốn đầu tư cơ bản và giá
thành phẩm của công trình, trình độ sử dụng thực tế công trình.
o Nhân tố gián tiếp: Cơ chế quản lý ktế, cơ chế đầu tư.
o

2. Phương hướng nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng:
2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
- Xác định đường lối và chiến lược đầu tư:
Vận dụng sáng tạo lý luận ktế Chính trị học Mác – Lênin: sx cái gì (cầu hầm, cầu thép, bê
tông), sx cho ai (sx đường cho xe ô tô hay xe máy,…), sx ntn (biện pháp thi công).
o Học tập kinh nghiệm đầu tư của các nước.
o Vận dụng vào hoàn cảnh VN.
o

- Lập kế hoạch đầu tư:
o
o

Giải quyết nhiệm vụ ktế chính trị.
Giải quyết hợp lý vấn đề cơ cấu đầu tư.

- Trình tự ưu tiên đầu tư: Lựa chọn công trình trọng điểm để thực hiện trước.
2.2 Giai đoạn khảo sát thiết kế: - Đây là giai đoạn quan trọng nhất vì các công trình đc thiết kế
sẽ là biểu hiện cụ thể của đường lối phát triển ktế và đường lối phát triển khoa học kỹ thuật của
Đảng và Nhà nước.
- Lựa chọn giải pháp thiết kế về quy hoạch mặt bằng, về dây chuyền công nghệ.



- Nâng cao chất lượng khảo sát thiết kế bằng cách triệt để áp dụng các thành tựu khoa học – kỹ
thuật lớn, nâng cao trình độ của cán bộ và cơ quan thiết kế.
- Tăng cường áp dụng thiết kế mẫu, điển hình và việc hoàn thiện các định mức giá cả.
2.3 Giai đoạn xây dựng:
- Áp dụng các biện pháp tổ chức và công nghệ XD có tính ktế cao, rút ngắn thời hạn thi công.
- Phân kỳ và phân đoạn XD hợp lý, giảm bớt khối lượng thi công giở dang.
- Tăng cường đảm bảo chất lượng XD công trình và việc phối hợp chặt chẽ giữa các khâu trong
thi công.

Câu 7: Hiệu quả kinh tế do rút ngắn thời gian xây dựng công trình.
1. Hiệu quả ktế do sớm thu hồi vốn đầu tư cơ bản đã bỏ ra: Rút ngắn tgian XD và sớm đưa công
trình vào sử dụng làm cho nền ktế quốc dân sớm nhận thêm 1 khoản lợi nhuận. Do đó sẽ góp phần
sớm thu hồi vốn đầu tư cơ bản đã bỏ ra (Ký hiệu là ).

Trong đó: L - Lợi nhuận trung bình hàng năm của thời kỳ công trình sớm đưa vào hoạt động.
– Tgian XD định mức và thực tế (Tgian của 2 p/án đem so sánh).
- Trường hợp thiếu số liệu hoặc tính sơ bộ:

Trong đó: i – lãi suất tối thiểu.
D – Giá trị tài sản sớm đưa vào sử dụng.
Điều kiện thực hiện hiệu quả này là công trình phải hoàn thành toàn bộ và phải sớm khai thác hết
công suất của công trình.


2. Hiệu quả ktế do giảm thiệt hại ứ đọng vốn đầu tư cơ bản:

Trong đó: - Quy mô trung bình của VĐT cơ bản bị ứ đọng theo định mức và thực tế.
– Thời hạn XD định mức và thực tế.


Trong đó: n – Số thời kỳ XD, được tính theo tháng, quý, năm.
– VĐT cơ bản ở mỗi thời kỳ.
tính theo công thức:

Trong đó: – Mức đầu tư ở mỗi thời kỳ.
– VĐT ở thời kỳ này và kỳ trước.

3. Hiệu quả ktế do giảm thiệt hại ứ đọng vốn sx của DN XD:

Trong đó: i – Lãi suất tối thiểu.
- Quy mô trung bình của vốn sx của tổ chức xây lắp theo 2 p/án.
– tgian XD theo p/án gốc và p/án rút ngắn tgian XD.

4. Hiệu quả ktế do giảm chi phí quy ước cố định:

Trong đó: B – Chi phí quy ước cố định nằm trong giá thành.


Câu 8: Khảo sát kinh tế kỹ thuật, ND các bước khảo sát kinh tế kỹ thuật?
1. Sự cần thiết tiến hành khảo sát kinh tế kỹ thuật:
Khảo sát kinh tế kỹ thuật là hoạt động điều tra thu thập các số liệu liên quan đến tình hình
kinh tế xã hội,hoạt động thị sát,đo vẽ,thăm dò,thu thập,phân tích và tổng hợp những tài liệu và số
liệu điều kiện tự nhiên của vùng,địa điểm XD để phục vụ cho việc xđ phương hướng đầu tư hay
phục vụ thiết kế.
Khảo sát ảnh hưởng đến thiết kế,chất lượng,tài chính,nhân lực...
2. Các giai đoạn khảo sát kinh tế kỹ thuật:
2.1. Khảo sát kinh tế kỹ thuật tổng hợp: Chủ yếu là khảo sát Kinh tế.
- Do các ngành chủ quản làm, phục vụ cho công tác quy hoạch ngành hay vùng lãnh thổ.
- Luận chứng sự phát triển tương lai của ngành,cho việc XD công trình mới.

- Lựa chọn phương thức vận chuyển, sức kéo,phát triển mạng lưới đường xá.
- Áp dụng công nghệ mới.
2.2. Khảo sát trước khi thiết kế 1 công trình cụ thể: Do cơ quan thiết kế đảm nhiệm,bao gồm cả
khảo sát kinh tế và khảo sát kỹ thuật:
Khảo sát kinh tế: chọn tuyến đường, loại hình vận tải, đặc điểm kinh tế, dân cư, sơ bộ xác
định và phân phối VĐTcho từng giai đoạn.
Khảo sát kỹ thuật: có liên quan trực tiếp đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng, xác định
các thông số có liên quan đến địa hình,địa chất...ở khu vực sẽ XDCT.
2.3. Khảo sát trong quá trình thiết kế: Do cơ quan thiết kế đảm nhiệm.
Mục đích nhằm xđ các tài liệu bổ sung cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn những vấn
đề kinh tế kỹ thuật có liên quan đến việc thiết kế,XD và khai thác CT.
Mức độ phức tạp phụ thuộc vào bước thiết kế .
Chủ yếu là khảo sát kỹ thuật.


2.4. Khảo sát trong qt thi công: Do các DN xây lắp tiến hành để có số liệu phục vụ cho việc lập
TKTCTCCT của DN,từ đó người XD xđ đc chính xác phương pháp, trình tự, thời hạn và tài
nguyên thi công để XD công trình.
 Cả 4 giai đoạn trên đều bao hàm cả khảo sát kinh tế và khảo sát kỹ thuật. Tuy nhiên tỷ trọng
của từng loại qua mỗi giai đoạn là khác nhau.
3. Thiết kế trong XD:
Theo điều 16 chương 3 nghị định 12/2009 về quản lý DAĐT xây dựng:
Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ
thi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế do người quyết định đầu tư quyết định
khi phê duyệt dự án.
Dự án đầu tư xây dựng công trình có thể gồm một hoặc nhiều loại công trình với một
hoặc nhiều cấp công trình khác nhau. Tùy theo quy mô, tính chất của công trình cụ thể, việc thiết
kế xây dựng công trình được thực hiện một bước, hai bước hoặc ba bước
Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập thiết kế xây dựng công trình, trường hợp chủ đầu
tư có đủ năng lực thì được tự thiết kế, trường hợp chủ đầu tư không có đủ năng lực thì thuê tổ

chức tư vấn thiết kế.

Câu 9: Khái niệm, nội dung và phương pháp lập Tổng Mức Đầu Tư?\
1.Khái niệm:Tổng mức đầu tư là chi phí dự tính để thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình,
được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nội
dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư
đồng thời là dự toán xây dựng công trình được xác định phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế - kỹ
thuật và thiết kế bản vẽ thi công.-Tổng mức đầu tư là một trong những cơ sở để đánh giá hiệu quả
kinh tế và lựa chọn phương án đầu tư; là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực
hiện đầu tư xây dựng công trình.

2.Nội dung: (Đi thi chỉ cần nêu 3 thành phần con trong 7 thành phần này, nêu rõ lấy ở
thông tư, nghị định nào)


Quy định tại khoản 3 Điều 4 của Nghị định số 112/2009/NĐ-CP :
2.1 Chi phí xây dựng: Bao gồm, chi phí phá và tháo dỡ các công trình xây dựng; chi phí san lấp
mặt bằng xây dựng; chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình chính, công trình tạm,
công trình phụ trợ phục vụ thi công; chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.
2.2 Chi phí thiết bị: Bao gồm, chi phí mua sắm thiết bị công nghệ; chi phí đào tạo và chuyển
giao công nghệ; chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị; chi phí vận chuyển, bảo hiểm
thiết bị; thuế, phí và các chi phí có liên quan khác.
2.3 Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư: Bao gồm, chi phí bồi thường nhà cửa, vật kiến
trúc, cây trồng và các chi phí bồi thường khác; các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất; chi phí
thực hiện tái định cư,chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí sử dụng đất trong
thời gian xây dựng; chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư.
2.4 Chi phí quản lý dự án:

2.5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng:


2.6 Chi phí khác:

2.7 Chi phí dự phòng:

3. Phương pháp lập tổng mức đầu tư: Phụ lục số 1 của thông tư 04 năm 2010
1. Phương pháp xác định theo thiết kế cơ sở của dự án:
Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình được tính theo công thức sau:
V = GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK + GDP
Trong đó:

(1.1)


- V: tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình;
- GXD : chi phí xây dựng;
- GTB : chi phí thiết bị;
- GBT, TĐC : chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;
- GQLDA: chi phí quản lýý dự án;
- GTV : chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;
- GK : chi phí khác;
- GDP : chi phí dự phòng.
1.1. Xác định chi phí xây dựng:
- Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình, hạng mục công
trình thuộc dự án được xác định theo công thức sau:
GXD = GXDCT1 + GXDCT2 + … + GXDCTn

(1.2)

Trong đó: n - số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.
- Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình được xác định theo công thức sau:


Trong đó:
- QXDj: khối lượng công tác xây dựng chủ yếu hoặc bộ phận kết cấu chính thứ j của công
trình, hạng mục công trình thuộc dự án (j=1÷m);
- Zj: đơn giá công tác xây dựng chủ yếu hoặc đơn giá theo bộ phận kết cấu chính thứ j của
công trình. Đơn giá có thể là đơn giá xây dựng công trình đầy đủ hoặc giá xây dựng tổng hợp
đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp và cả chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước). Trường
hợp Zj là giá xây dựng công trình không đầy đủ thì chi phí xây dựng công trình, hạng mục công
trình được tổng hợp theo Bảng 3.1 Phụ lục số 3 của Thông tư này;


- GQXDK: chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của công
trình, hạng mục công trình được ước tính theo tỷ lệ (%) trên tổng chi phí xây dựng các công tác
xây dựng chủ yếu hoặc tổng chi phí xây dựng các bộ phận kết cấu chính của công trình, hạng
mục công trình.
Tuỳ theo từng loại công trình xây dựng mà ước tính tỷ lệ (%) của chi phí xây dựng các
công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của công trình, hạng mục công trình.
- TGTGT_XD: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng.
1.2. Xác định chi phí thiết bị:
Căn cứ vào điều kiện cụ thể của dự án và nguồn thông tin, số liệu có được có thể sử dụng
một trong các phương pháp sau đây để xác định chi phí thiết bị của dự án:
1.2.1. Trường hợp dự án có các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về dây chuyền công nghệ,
số lượng, chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc giá trị toàn bộ dây chuyền công nghệ và giá một
tấn, một cái hoặc toàn bộ dây chuyền thiết bị tương ứng thì chi phí thiết bị của dự án (G TB) bằng
tổng chi phí thiết bị của các công trình thuộc dự án.
Chi phí thiết bị của công trình được xác định theo phương pháp lập dự toán nêu ở mục 2
Phụ lục số 2 của Thông tư này.
1.2.2.Trường hợp dự án có thông tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết bị, dây chuyền
công nghệ (bao gồm các chi phí nêu tại điểm 3.2 khoản 3 Điều 4 của Thông tư này) của nhà sản
xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thì chi phí thiết bị (G TB) của dự án có thể được lấy trực tiếp từ

các báo giá hoặc giá chào hàng thiết bị đồng bộ này.
1.2.3. Trường hợp dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc tính kỹ thuật
của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể được xác định theo chỉ tiêu suất chi
phí thiết bị tính cho một đơn vị công suất hoặc năng lực phục vụ của công trình, và được xác
định theo công thức (1.8) tại mục 2 của Phụ lục này hoặc dự tính theo theo báo giá của nhà cung
cấp, nhà sản xuất hoặc giá những thiết bị tương tự trên thị trường tại thời điểm tính toán hoặc của
công trình có thiết bị tương tự đã và đang thực hiện.
1.3. Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư:
Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (G BT, TĐC) được xác định theo khối lượng phải


bồi thường, tái định cư của dự án và các qui định hiện hành của nhà nước về giá bồi thường, tái
định cư tại địa phương nơi xây dựng công trình, được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban
hành.
1.4. Xác định chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác:
Chi phí quản lýý dự án (GQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) và chi phí khác (GK)
được xác định bằng cách lập dự toán hoặc tính theo định mức chi phí tỷ lệ như mục 3, 4, 5 Phụ
lục số 2 của Thông tư này. Tổng các chi phí này (không bao gồm lãi vay trong thời gian thực
hiện dự án và vốn lưu động ban đầu) cũng có thể được ước tính từ 10÷15% của tổng chi phí xây
dựng và chi phí thiết bị của dự án.
Vốn lưu động ban đầu (VLD) (đối với các dự án sản xuất, kinh doanh) và lãi vay trong
thời gian thực hiện dự án (L Vay) (đối với dự án có sử dụng vốn vay) thì tùy theo điều kiện cụ thể,
tiến độ thực hiện và kế hoạch phân bổ vốn của từng dự án để xác định.
1.5.Xác định chi phí dự phòng:
Chi phí dự phòng (GDP) được xác định bằng tổng của chi phí dự phòng cho yếu tố khối
lượng công việc phát sinh (GDP1) và chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2)theo công thức:
GDP= GDP1 + GDP2

(1.4)


Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh G DP1 xác định theo công thức
sau:
GDP1= (GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK) x Kps (1.5)
Trong đó:
- Kps: hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh là 10%.
Riêng đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật thì hệ số dự phòng cho khối
lượng công việc phát sinh Kps = 5%.
Khi tính chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (G DP2) cần căn cứ vào độ dài thời gian thực
hiện dự án, tiến độ phân bổ vốn, tình hình biến động giá trên thị trường trong thời gian thực hiện
dự án và chỉ số giá xây dựng đối với từng loại công trình và khu vực xây dựng. Chi phí dự phòng
do yếu tố trượt giá (GDP2) được xác định theo công thức sau:


Trong đó:
- T: độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình (năm);
- t: số thứ tự năm phân bổ vốn thực hiện dự án (t = 1÷T) ;
- Vt: vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t;
- LVayt: chi phí lãi vay của vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t.
- IXDCTbq: mức độ trượt giá bình quân tính trên cơ sở bình quân các chỉ số giá xây dựng
công trình theo loại công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất so với thời điểm tính toán (không
tính đến những thời điểm có biến động bất thường về giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây
dựng);

± ∆ I XDCT
: mức dự báo biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và quốc tế
so với mức độ trượt giá bình quân năm đã tính.

2. Phương pháp tính theo diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của công trình
và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tư xây dựng công trình


3. Phương pháp xác định theo số liệu của dự án có các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh
tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện

4. Phương pháp kết hợp để xác định tổng mức đầu tư


Câu 10: Khái niệm, nội dung, căn cứ, trình tự lập và phương pháp lập dự toán xây dựng công
trình, phương pháp lập dự toán chi phí xây dựng.
1. Khái niệm: Dự toán được xác đinh và tính toán theo công trình trên cơ sở khối lượng

2.

3.

4.

5.

công việc, nhiệm vụ công việc trong thiết kế kỹ thuật, hệ thống định mức và giá xây
dựng…
Nội dung:
2.1 Chi phí xây dựng
1.1.1. Chi phí trực tiếp:- Chi phí nhân công - Chi phí máy thi công - Chi phí vật
liệu
1.1.2. Chi phí chung: - Chi phí điều hành - Chi phí quản lý
1.1.3. Thuế giá trị gia tang.
2.2 Chi phí thiết bị: - chi phí mua sắm máy móc, xe,- thiết bịchi phí đào tạo và chuyển
giao công nghệ - chi phí lắp đặt
2.3 Chi phí quản lý, chi phí tư vấn, chi phí khác: dự vào tỷ lệ đinh mức và lập dự
toán của bộ xây dựng.

2.4 Chi phí dự phong.
- Chi phí dự phòng do khối lượng phát sinh
- Chi phí dự phòng do trượt giá.
Căn cứ:
- Khối lượng công tác dựa vào thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi
công.
- Đơn giá xây dựng
- Giá vật liệu, máy móc…
- Hệ thống văn bản pháp luật: Thông tư, nghị quyết….
- Định mức dự toán xây dựng cơ bản.
Trình tự lập dự toán
- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế ký thuật, hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công.
+ Nc hs thiết kế kỹ thuật: biết được kết cấu, yêu cầu công trình..
+ Nc hs thiết kế bản vẽ thi công: biết tiến độ, biện pháp thi công….
- Liệt kê các hạng mục cần dự toán
- Liệt kê các bộ phận trong dự toán hạng mục ( mố : móc mố, mũ mố..)
- Liệt kê các công tác trong từng bộ phận ( móng đường: đào đất, đổ
cát…)
Nghiên cứu các định mức dự toán và bộ đơn giá
- Liệt kê các danh mục dự toán chưa có mã hiệu đơn giá trong bộ đơn
giá của địa phương.
- Lập dự toán hạng mục
- Lập dự toán tổng hợp
- Viết thuyết minh.
Phương pháp lập dự toán xây dựng
o Dự toán xây dựng:


GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP
5.1 Xác đinh chi phí xây dựng:

- dựa vào từng hạng mục, công trình..có khối lượng và đơn giá

xây dựng khác nhau.
5.2 Xác đinh chi phí thiết bị.
GTB = GMS + GĐT + GLĐ
Trong đó :
Gtb: chi phí thiết bị.
Gms : chi phí mua sắm
Gđt: chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ
Glđ: chi phí lắp đặt
5.3 Chi phí khác

Chi phí khác được xác định theo công thức sau:
n
m
l
GTGT-K
GTGT-K
GK =∑ Ci x (1 + Ti
) + ∑ Dj x (1 + Tj
) + ∑ Ek
(2.7)
i=1
j=1

k=1

Trong đó :
- Ci: chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i=1ữn);
- Dj: chi phí khác thứ j tính bằng lập dự toán (j=1ữm);

- Ek: chi phí khác thứ k có liên quan khác (k=1÷l);
- TiGTGT-K: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi
phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ;
- TjGTGT-K: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi
phí khác thứ j tính bằng lập dự toán.
6. Xác định chi phí dự phòng (GDP)
Chi phí dự phòng được xác định bằng 2 yếu tố: dự phòng chi phí cho yếu tố khối lượng công
việc phát sinh và dự phòng chi phí cho yếu tố trượt giá.


Chi phí dự phòng được xác định theo công thức sau:
GDP = GDP1 + GDP2

(2.8)

Trong đó:
- GDP1: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được xác định theo công
thức:
GDP1 = (GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK) x Kps

(2.9)

Kps là hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh là 5%.
- GDP2 : chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định như đối với chi phí dự phòng
cho yếu tố trượt giá trong tổng mức đầu tư tại công thức (1.6) của Phụ lục số 1, trong đó Vt là
mức dự toán công trình trước chi phí dự phòng.
II. phương pháp xác định chi phí xây dựng
1. Phương pháp tính theo khối lượng và già xây dựng cồng trình
1.1 xác định theo khối lượng và đơn giá.
- Khối lượng công tác xây lắp xác định từ bản cẽ Thiết kế kỹ

-

thuật và thiết kế bản vẽ thi công.
Đơn giá xây lắp
+ Đơn giá không đầy đủ:
+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí nhân công
+ Chi phí máy thi công
+Đơn giá đầy đủ
+ CF vật liệu
+ Chi phí nhân công
+ CF máy thi công
+ chi phí chung và thu nhập chịu thuế

1.2 Xác định theo khối lượng và giá xây dựng tổng hợp
-

Khối lượng công tác xây lắp xác định từ bản cẽ Thiết kế kỹ
thuật và thiết kế bản vẽ thi công.
Đơn giá xây lắp
+ Đơn giá không đầy đủ:
+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí nhân công
+ Chi phí máy thi công
+Đơn giá đầy đủ


+ CF vật liệu
+ Chi phí nhân công
+ CF máy thi công

+ chi phí chung và thu nhập chịu thuế
+ CF trực tiếp khác

STT
I

NỘI DUNG CHI PHÍ

CÁCH TÍNH

GIÁ TRỊ


HIỆU

CHI PHÍ TRỰC TIẾP
n

1

Chi phí vật liệu

Σ Qj x Djvl + CLVL

VL

Σ Qj x Djnc x (1 + Knc)

NC


Σ Qj x Djm x (1 + Kmtc)

M

j=1
m
2

Chi phí nhân công
j=1
h

3

Chi phí máy thi công
j=1


4

II

Chi phí trực tiếp khác

(VL+NC+M) x tỷ lệ

TT

Chi phí trực tiếp


VL+NC+M+TT

T

CHI PHÍ CHUNG

T x tỷ lệ

C

(T+C) x tỷ lệ

TL

Chi phí xây dựng trước thuế

(T+C+TL)

G

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

G x TGTGT-XD

GTGT

Chi phí xây dựng sau thuế

G + GTGT


GXD

G x tỷ lệ x (1+GTGT)

GXDNT

THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH
III

IV

TRƯỚC

Chi phí nhà tạm tại hiện trường
V

để
ở và điều hành thi công
Tổng cộng

GXD + GXDNT

- Qj là khối lượng một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công
trình;
- Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong giá xây dựng tổng hợp một nhóm
danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình;
+ Trường hợp chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định theo cơ sở khối lượng và
đơn giá xây dựng công trình không đầy đủ:
- Qj là khối lượng công tác xây dựng thứ j;
- Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng công trình của

công tác xây dựng thứ j;
Chi phí vật liệu (Djvl), chi phí nhân công (Djnc), chi phí máy thi công (Djm) trong đơn giá xây dựng
công trình không đầy đủ và giá xây dựng tổng hợp không đầy đủ được tính toán và tổng hợp
theo Bảng 3.3 của Phụ lục này và là một phần trong hồ sơ dự toán công trình.
- CLVL: chênh lệch vật liệu được tính bằng phương pháp bù trừ vật liệu trực tiếp hoặc bằng hệ
số điều chỉnh;


×