Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Trắc nghiệm cơ học khách quan p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151 KB, 7 trang )

C6 : Quan sát hình 6.4. Đoán xem : sợi dây sẽ chuyển động như thế nào,
nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn, yếu hơn và nếu hai đội mạnh
ngang nhau ?
C7 :

Nêu nhận xét về phương và chiều của hai lực mà hai độ tác dụng vào
sợi dây.

C8 :

Dùng các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các
câu sau :
a) Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai
lực (1) ………… Sợi dây chòu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ
(2) ………………….
b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây,
có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi
dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) ……………. hướng về
bên trái.
c)

C9 :

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4)
…………… nhưng ngược (5) ………………………………
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau :

a)

Gió tác dụng vào buồm một …………


b)

Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một
………

C10: Tìm một thí dụ về hai lực cân bằng.

-

phương
chiều
cân bằng
đứng yên

HƯỚNG DẪN
C1 :

(tr.21) Xe lăn nối với lò xo lá tròn : (xem hình 6.1 SGK).
- Khi ta đẩy xe lăn để nó ép vào lò xo lá tròn thì lò xo sẽ tác dụng lên
xe lăn một lực đẩy. Khi đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò
xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo bò méo đi.

23


C2 :

(tr.21) Xe lăn nối với một lò xo : (xem hình 6.2 SGK).
- Khi ta dùng tay kéo xe lăn để lò xo dãn ra thì lò xo sẽ tác dụng lên xe
lăn một lực kéo. Khi đó, tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò

xo một lực kéo làm cho lò xo bò dãn dài ra.

C3 :

(tr.21) Xem hình 6.3 SGK.
- Đưa một cực của một nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt thì
nam châm sẽ hút quả nặng về phía nam châm. Ta nói nam châm đã
tác dụng lên quả nặng một lực hút.

C4 :

(tr.22) Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.

C5 :

a)

(1) lực đẩy

(2) lực ép

b)

(3) lực kéo

(4) lực kéo

c)

(5) lực hút


(tr.22) Phương của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng là
phương nằm ngang, chiều của lực đó là chiều từ trái sang phải.

C6 :

(tr.22) Quan sát hình 6.4 và dự đoán :
-

Sợi dây sẽ chuyển động sang trái nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn.

-

Sợi dây sẽ chuyển động sang phải nếu đội kéo co bên trái yếu hơn.

-

Sợi dây sẽ không chuyển động nếu hai đội kéo co mạnh ngang
nhau.

C7 :

(tr.22) Phương của hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây là phương
nằm ngang dọc theo sợi dây.

C8 :

-

Chiều của đội bên trái tác dụng vào sợi dây hướng sang trái.


-

Chiều của đội bên phải tác dụng vào sợi dây hướng sang phải.
(tr.23) Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.

a) (1) cân bằng;

(2) đứng yên

b) (3) chiều
c) (4) phương;

(5) chiều

C9 : (tr.23) Xem hình 6.5 SGK. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
a) Gió tác dụng vào thuyền buồm một lực đẩy.

24


b) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một lực kéo hoặc lực đẩy nếu đầu tàu
đẩy toa tàu đi.
C10 :

(tr.23) Ví dụ về hai lực cân bằng nhau : Một học sinh đẩy chiếc tủ từ
phải sang trái, học sinh khác đẩy từ trái sang phải. Nếu hai lực cân
bằng nhau thì tủ vẫn đứng yên.

Bài tập TỰ GIẢI

1.

Trường hợp nào sau đây, hai lực được gọi là cân bằng ?

A- Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng
lên hai vật khác nhau.
B- Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên
cùng một vật.
C- Hai lực khác phương, không mạnh như nhau tác dụng lên cùng
một vật.
D- Hai lực hoàn toàn như nhau tác dụng lên cùng một vật.
E- Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên
cùng một vật.

2.
Hai em học sinh A và B chơi kéo co. Sợi dây đứng yên. Chọn câu
trả lời đúng.
A- Lực mà tay của học sinh A tác dụng lên dây và lực mà dây tác
dụng lên tay A là hai lực cân bằng.
B- Lực mà hai học sinh tác dụng lên hai đầu của dây là hai lực
cân bằng.
C- Lực mà hai đầu của dây
tác dụng lên hai tay của hai em học
sinh là hai lực cân bằng.

25


D- Các câu A, B, C đều đúng.


BÀI 7

TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG
CỦA LỰC

Bài tập CƠ BẢN (SGK)
C1 :

Hãy tìm bốn thí dụ cụ thể để minh họa những sự biến đổi chuyển
động.

C2 :

Hãy trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài.

C3 :

Trong thí nghiệm ở bài 6 (H.6.1), đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay
không giữ xe nữa.

C4 :

Buộc sợi dây vào một xe lăn, rồi thả cho xe chạy xuống từ đỉnh một
dốc nghiêng. Hãy tìm cách giữ dây, sao cho xe chỉ chạy đến lưng
chừng dốc thì dừng lại (H.7.1).

C5 :

Đặt một lò xo lá tròn nằm ngang ở lưng chừng dốc. Thả một hòn bi
lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va chạm vào thành bên của lò xo

(H.7.2).

C6 :

Lấy tay ép hai đầu một lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta
tác dụng lên lò xo.

C7 :

Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các
câu sau :

26


a)

Lực đẩy mà lò xo lá tròn
tác dụng lên xe lăn đã làm
(1) …………… xe.

b)

Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy
đã làm (2) ………………………… xe.

c)

Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3)
…………………… hòn bi


d)

Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) …………………….lò xo.

C8 :

Hãy viết đầy đủ câu dưới đây :

- biến dạng
- biến đổi chuyển động của

Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm (1) …………… vật B
hoặc làm (2) …………………… vật B. Hai kết quả này có thể xảy
ra.
C9 :

Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển
động của vật.

C10 : Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.
C11 : Hãy nêu một thí dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng
thời kết quả nói trên.
HƯỚNG DẪN
C1 :

(tr.24) Nêu bốn thí dụ minh họa những sự biến đổi chuyển động.
Thí dụ 1 : Vật đang chuyển động bò dừng lại.
Quả bóng đang bay, thủ môn dùng tay bắt bóng, quả bóng dừng lại.
Thí dụ 2 : Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động.

Xe ngựa đang đứng yên, ngựa kéo làm xe chuyển động nhanh dần.
Thí dụ 3 : Vật chuyển động chậm lại.
Xe đang chạy, tài xế hãm phanh, xe chạy chậm dần và dừng lại.

27


Thí dụ 4 : Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động
theo hướng khác.
Quả bóng rơi xuống đất rồi nảy lên.
C2 : (tr.24) Người thứ nhất đang giương cung, sợi dây đã biến dạng do
tác dụng lực. Người thứ hai chưa giương cung, chưa có lực tác dụng,
sợi dây cung chưa biến dạng (còn là một đường thẳng).
C3 :

(tr.25) (xem hình 6.1 SGK) Đẩy xe lăn để nó ép vào một lò xo lá tròn rồi
đột ngột buông tay, dưới tác dụng của lực đẩy mà lò xo lá tròn tác
dụng lên xe lăn sẽ làm biến đổi chuyển động của xe lăn (xe lăn đang
đứng yên sẽ bắt đầu chuyển động).

C4 :

(tr.25) (xem hình 7.1 SGK) Buộc sợi dây vào một xe lăn, rồi thả xe cho
chạy từ đỉnh dốc nghiêng. Giữ dây sao cho xe chỉ chạy đến lưng
chừng dốc thì dừng lại. Ta thấy lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác
dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm biến đổi chuyển động của xe:
xe đang chạy thì chậm dần và đứng yên.

C5 :


(tr.25) (Xem hình 7.2 SGK) Đặt một lò xo lá tròn nằm ngang ở lưng
chừng dốc. Thả một hòn bi từ đỉnh dốc xuống. Khi hòn bi chạm vào
thành bên của lò xo thì nó dừng lại và sau đó hòn bi nảy ra. Ta thấy
lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm biến đổi
chuyển động của hòn bi : hòn bi đang chuyển động theo hướng này
bỗng chuyển động theo hướng khác.

C6 :

(tr.25) Lấy tay ép hai đầu một lò xo, ta thấy lực mà tay ta ép vào lò xo
đã làm biến dạng lò xo.

C7 :

(tr.25) Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.

a) (1) biến đổi chuyển động của
b) (2) biến đổi chuyển động của
c) (3) biến đổi chuyển động của
d) (4) biến dạng
C8 : (tr.26) Viết đầy đủ câu :
Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động
của vật B hoặc làm biến dạng vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy
ra.

28


C9 :


(tr.26) Nêu ba thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển
động của vật.
- Thí dụ 1 : Viên bi A đứng yên, bi B đang chuyển động đến va chạm
vào bi A. Kết quả bi A đang đứng yên sẽ bắt đầu chuyển động. Ta nói
bi B đã tác dụng vào bi A một lực làm biến đổi chuyển động của bi A.
-Thí dụ 2 : Một người đi xe đạp, xe đang chạy thì người đó hãm phanh,
xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Ta nói lực hãm đã làm biến
đổi chuyển động của xe.
- Thí dụ 3 : Vận động viên tennit dùng vợt đánh vào quả bóng đang
chuyển động về phía mình làm quả bóng bật ra. Ta nói lực tác dụng
đã làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

C10 : (tr.26) Nêu ba thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng.
-

Thí dụ 1 : Dùng tay nén một lò xo.

-

Thí dụ 2 : Dùng tay bóp một quả bong bóng cao su.

-

Thí dụ 3 : Dùng tay kéo dãn một sợi dây cao su.

C11 : (tr.26) Nêu một thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật đồng thời
biến đổi chuyển động và biến dạng.
- Thí dụ : Cầu thủ đá bóng : khi đá lực tác dụng đã làm cho bóng biến
dạng đồng thời làm biến đổi chuyển động của bóng.


Bài tập TỰ GIẢI
1.
Những trường hợp nào sau đây được coi là chuyển động của vật
bò biến đổi :
dần.
dần.

A- Xe đang chạy trên đường, tài xế hãm phanh, xe chạy chậm
B- Xe ngựa đang đứng yên, sau đó ngựa kéo làm xe chạy nhanh

29



×