CHƯƠNG II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
DẠNG 2 : BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN:
Bài 1 : Một ô tô có khối lượng 3 tấn, sau khi khởi hành được 10 ( s ) đi được quãng đường 25 ( m ) .
a/ Tính lực phát động của động cơ xe ?
b/ Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20 ( s) . Bỏ qua ma sát.
Bài 2 : Một vật có khối lượng 50 ( kg) , bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 1 ( m ) thì có vận
tốc là 0, 5 ( m /s) . Tính lực tác dụng vào vật ?
Bài 3 : Một máy bay phản lực có khối lượng 50 tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc
(
)
0, 5 m /s2 . Hãy tính lực hãm của phản lực và biểu diễn trên cùng một hình vẽ các véctơ vận tốc, gia tốc và lực
?
Bài 4 : Tác dụng vào vật có khối lượng 4 ( kg) đang nằm yên một lực 20 ( N ) . Sau 2 ( s) kể từ lúc chịu tác dụng
của lực, vật đi được quãng đường là nhiêu và vận tốc đạt được khi đó ?
Bài 5 : Một quả bóng có khối lượng 500 ( g) đang nằm trên sân cỏ. Sau khi bị đá nó có vận tốc 2 ( m /s) . Tính
lực đá của cầu thủ ? Biết khoảng thời gian va chạm là 0, 02 ( s) .
(
)
2
Bài 6 : Một ô tô khi không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0, 36 m /s . Cũng ô tô đó, khi
(
)
2
chở hàng khởi hành với gia tốc 0,18 m /s . Biết rằng hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng
nhau. Tính khối lượng của hàng hóa ?
Bài 7: Một vật có khối lượng 9 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực kéo Fk song song với
mặt bàn. Lực cản lên vật bằng 20% trọng lượng của vật. Tính độ lớn cuả Fk để vật chuyển động thẳng đều. Cho
g = 10 m/s2.
Bài 8 : Một xe lăn có khối lượng 1( kg) đang nằm yên trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Tác dụng vào xe một lực
ur
F nằm ngang thì xe đi được quãng đường s = 2, 5 ( m ) trong thời gian t . Nếu đặt thêm lên xe một vật có khối
lượng m ' = 0, 25 ( kg ) thì xe chỉ đi được quãng đường s ' bao nhiêu trong thời gian t . Bỏ qua mọi ma sát.
ur
Bài 9 : Dưới tác dụng của một lực F nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường
3 ( m ) trong khoảng thời gian t . Nếu đặt thêm vật có khối lượng 500 ( g) lên xe thì xe chỉ đi được quãng
đường 2 ( m ) cũng trong thời gian t . Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng
của xe ?
Bài 10 : Xe lăn có khối lượng m = 50 ( kg ) , dưới tác dụng của lực F,
xe chuyển động không vận tốc đầu từ đầu phòng đến cuối phòng mất
10 ( s) . Nếu chất lên thêm một kiện hàng thì xe chuyển động đến cuối
t 1 = 10 ( s)
s
t 2 = 20 ( s )
s
phòng mất 20 ( s) . Tính khối lượng kiện hàng ?
Bài 11 : Một vật có khối lượng 15 ( kg ) , bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo, đi được quãng
đường s trong khoảng thời gian 12 ( s ) . Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng 10 ( kg) . Để thực hiện được
quãng đường s và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu ?
Bài 12 : Một vật có khối lượng 200 ( g) bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi được 100 ( cm ) trong 5 ( s) .
a/ Hãy tính lực kéo, biết lực cản có độ lớn 0, 02 ( N ) ?
b/ Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều ?
Bài 13 : Vật chủn đợng trên đoạn đường AB chịu tác dụng của lực F1 và tăng vận tớc từ 0 đến 10 ( m /s)
trong thời gian t . Trên đoạn đường BC tiếp theo vật chịu tác dụng của lực F2 và tăng vận tớc đến 15 ( m /s)
cũng trong thời gian t .
a/ Tính tỉ sớ
F1
?
F2
b/ Vật chủn đợng trên đoạn đường CD trong thời gian 2t vẫn dưới tác dụng của lực F2 . Tìm vận tớc của vật
tại D ?
Bài 14 : Xe có khới lượng 800 ( kg) đang chủn đợng thẳng đều thì hãm phanh, chủn đợng chậm dần đều.
Tìm lực hãm phanh, biết quãng đường vật đi được trong giây ći cùng của chủn đợng trước khi dừng hẳn là
1, 5 ( m ) ?
Bài 15 : Mợt xe A đang chủn đợng với vận tớc 3, 6 ( km /h ) đến đụng vào xe B đang đứng n. Sau va chạm
xe A dọi lại với vận tớc 0,1( m /s) , còn xe B chạy với vận tớc 0, 55 ( m /s ) . Cho biết khới lượng xe B là
m B = 200 ( g ) . Tìm khới lượng xe A ?
*TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Người A kéo người B lên dốc chuyển động chậm dần đều. Lực người A tác dụng lên người B thì:
A.bằng lực người B tác dụng lên người A
B.nhỏ hơn lực người B tác dụng lên người A
C.bằng lực mặt đường tác dụng lên người B D.lớn hơn lực người B tác dụng lên người A
Câu 2: Câu nào đúng. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Newton
A.Tác dụng vào hai vật khác nhau.
B.Tác dụng vào cùng một vật.
C.Khơng cần phải bằng nhau về độ lớn.
D.Phải bằng nhau về độ lớn nhưng khơng cần phải cùng giá.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về định luật II Niutơn:
A. Lực tác dụng theo hướng nào thì vật sẽ chuyển động theo hướng đó.
B. Với cùng một vật,lực tác dụng càng nhỏ thì gia tốc thu được càng lớn.
C. Với cùng một lực, khối lượng vật càng lớn thì gia tốc thu được càng nhỏ.
D. Gia tốc vật thu được ln cùng phương và ngược chiều với lực tác dụng.
Câu 3: Một vật có khối lượng m = 2,5kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05m/s2. Lực tác dụng vào vật là
A. F = 0,125N
B.F = 0,125kg
C.F = 50N
D.F = 50kg
Câu 4: Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s2. Hỏi vật đó chuyển động
với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
A. a = 0,5m/s2;
B. a = 1m/s2;
C. a = 2m/s2; D. a = 4m/s2;
Câu 5: Một vật có khối lượng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì có
vận tốc 0,7m/s. Lực tác dụng vào vật là
a. F = 0,245N.
B.F = 24,5N.
C.F = 2450N.
D.F = 2,45N.
Câu 6: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc
như thế nào ?
A. Lớn hơn C. Khơng thay đổi
B. Nhỏ hơn D. Bằng 0
Câu 7: Một máy bay phản lực có khối lượng 50tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s 2.
Lực hãm tác dụng lên máy bay là
A. F = 25,000N
B.F = 250,00N
C.F = 2500,0N
D.F = 25000N
Câu 8 Một cầu thủ tung một cú sút vào một quả bóng đang nằm yên trên sân cỏ. Biết lực sút là 200 N, thời gian
chân chạm bóng là 0,02 giây, khối lượng quả bóng là 0,5 kg. Khi đò quả bóng bay đi với tốc độ
A. 8 m/s.
B. 4 m/s.
C. 2 m/s.
D. 6 m/s.
Câu 9: Chọn phát biểu sai về định luật III Niutơn.
A. Trong mọi trường hợp, khi vật M tác dụng vào N một lực tác dụng thì vật N cũng tác dụng lại vật M một
phản lực.
B. Lực tác dụng và phản lực là hai lực trực đối.
C. Lực tác dụng và phản lực làm thành một cặp lực cân bằng.
D. Lực tác dụng và phản lực đặt vào hai vật khác nhau.
Câu 10: Xe ơtơ rẽ quặt sang phải, người ngồi trong xe bị xơ về phía
a. Trước.
B.Sau.
C.Trái.
D.Phải.
Câu 11: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì
A..Vật lập tức dừng lại
B.Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại
C.Vật chuyển động chậm dần trong một khoảng thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều
D.Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều
Câu 12: Hãy chọn cách phát biểu đúng về định luật 2 Niu Tơn
A. Gia tốc của một vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của
lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của
lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
C. Gia tốc của một vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận
với độ lớn gia tốc của vật và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
D. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Khối lượng của vật tỉ lệ thuận với độ lớn của
lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật.
Câu 13: Câu nào đúng : Khi một con ngựa kéo xe,lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước
là?
A.Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
B.Lực mà ngựa tác dụng vào xe.
C.Lực mà xe tác dụng vào ngựa.
D.Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
Câu 14: Chọn câu sai
Có hai vật, mỗi vật bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực. Quãng đường mà hai vật đi được trong
cùng một khoảng thời gian
A.Tỉ lệ thuận với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau.
BTỉ lệ nghịch với các khối lượng nếu hai lực có độ lớn bằng nhau.
C.Tỉ lệ nghịch với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau.
D.Bằng nhau nếu khối lượng và các lực tác dụng vào hai vật bằng nhau.
Câu 15: "Lực và phản lực" có đặc điểm nào sau đây ?
A. Là hai lực cân bằng.
B. Cùng điểm đặt.
C. Là hai lực cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn. D. Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.
Câu 16: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà độ lớn lực tác dụng lên vật giảm đi thì gia tốc của vật sẽ
A. tăng lên.
B. tăng lên hoặc giảm xuống.
C. không đổi.
D. giảm xuống.
Câu 17: Hình nào dưới đây minh hoạ cho định luật III Niutơn ?
F2
F2
F2
F2
A.
B.
C.
D.
F1
F1
F1
F1
Câu 18: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. vật dừng lại ngay.
B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
C. vật đổi hướng chuyển động.
D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5 m/s.
Câu 19: Chọn phát biểu đúng :
A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
B. Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng.
C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
Câu 20: Chọn đúng công thức liên hệ giữa lực tác dụng và phản lực theo định luật III Niutơn:
A. F AB + F BA = 0 B. FAB = - FBA C. F AB = - F CB D. F AC = - F CA = 0
Câu 21:Một ô tô khối lượng 2500kg đang chạy với vận tốc 36km/h thi hãm phanh lực hãm có độ lớn 5000N
.Quãng đường và thời gian ô tô chuyển động kể từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại bằng bao nhiêu?
A.S=25m ; t=5s
B.S=28m ; t=6s
C.S=30m ; t=6,5s
D.S=40m ; t=8s
Câu 22:Một người đang đi xe đạp với vận tốc Vo thi ngừng đạp và hãm phanh .Xe đi tiếp được 40m thi dừng
lại .Lực hãm và lực ma sát có độ lớn 14N .Khối lượng cả người và xe là 70kg .Vận tốc Vo bằng bao nhiêu?
A.2m/s
B.2,5m/s
C.4m/s
D.5m/s
Câu 23: Khối lượng của một vật đặc trưng cho tính chất nào sau đây của một vật.
A.Nặng hay nhẹ của vật
B. Lượng chất nhiều hay ít
C.Mức quán tính của vật lớn hay nhỏ
D. Vật chuyển động nhanh hay chậm
Câu 24: hợp lực tác dụng vào vật có khối lượng 2 kg là1 N .lúc đầu vật đúng yên ,trong khoảng thời gian 2 s
quãng đường vật đi được là
A. 0,5m
B. 2m
C. 1m
D.4m
Câu 25: Câu nào đúng?
Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vở kính.
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng( về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực cảu tấm kính tác dụng vào hòn đá.
D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
Câu 26: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy
người đó như thế nào?
A. Không đẩy gì cả.
B. Đẩy xuống.
C. Đẩy lên.
D. Đẩy sang bên.
Câu 27: Câu nào đúng?
Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là:
A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe.
B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
Câu 28: Trong định luật III Niuton. Lực và phản lực
A.cùng tác dụng vào một vật B.hai lực cân bằng triệt tiêu lẫn nhau
C.là cặp lực trực đối cân bằngD.chúng xuất hiện và mất đi đồng thời
Câu 29: Câu nào đúng?
Một người có trọng lượng 500N đứng yên trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn:
A. Bằng 500N.
B. Bé hơn 500N.
C. Lớn hơn 500N.
D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên trái đất.
Câu 30: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ :
a) trọng lượng của xe
b) lực ma sát nhỏ.
c) quán tính của xe.
d) phản lực của mặt đường
Câu 31: Câu nào sau đây là đúng?
a) Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động .
b) Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
c) Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
d) Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
Câu 32: Một vật đang đứng yên ta lần lượt tác dụng các lực có độ lớn F1 ;F2 .Trong cùng khoảng thời gian t thi
nó đạt vận tốc tương ứng 2m/s và 3m/s .Vậy với lực F1 + F2 thi sau thời gian t vật đạt vận tốc bao nhiêu?
A.4m/s
B.5m/s
C.6m/s
D.7m/s
Câu 33: Cùng lực F không đổi lần lượt tác dụng vào hai vật lúc đầu đứng yên có khối lượng m1 và m2 =2
m1 .Trong cùng khoảng thời gian t thi hai vật chuyển động được quãng đường tương ứng là S1 và S2 .Biểu
thức nào sau đây đúng?
A.S1 =S2/2
B.S1= S2/4
C.S1= 2S2
D.S1
=4S2
Câu 32:Ta tác dụng lực F không đổi theo phương song song với mặt bàn nhẵn lên viên bi 1 đang đứng yên thi
sau thời gian t nó đạt được vận tốc V1 =10m/s .Lập lại thi nghiệm với viên bi 2 cùng lực F trong thời gian t nó
đạt vận tốc V2 = 15m/s .Với hai vật 1 và 2 ghép lại .Với lực F nói trên chúng đạt vận tốc bao nhiêu trong thời
gian t?
A.6m/s
B.6,5m/s
C.7m/s
D.8m/s