Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

10 ôn tập CHƯƠNG 2 ĐỘNG lực học CHẤT điểm IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.62 KB, 2 trang )

ƠN TẬP CHƯƠNG 2 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 1. Biểu thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm là …
A. Fhd = G

m1m2
r

B. Fhd = G

M
R

C. Fhd = G

M
R2

D. Fhd = G

m1m2
r2

Câu 2:Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào
đúng?

uu
r

ur

ur



uu
r

A. Fmst = µt N
B. F mst = µt N
C. F mst = µt N
D. Fmst = µt N
Câu 3. Lực ma sát trượt xuất hiện khi …
A. một vật lăn trên bờ mặt mọt vật khác. B. một vật trượt trên bờ mặt một vật khác.
C. một vật đứng n trên mặt phẳng nằm nghiêng.
D. một vật đứng n trên một vật khác.
Câu 4. Một vật khối lượng 2 kg chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 4 N. Vật
chuyển động với gia tốc …
A. 50 m/s2. B. 5 m/s2.
C. 20 m/s2.
D. 2 m/s2.
Câu 5 Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi
thì độ lớn gia tốc sẽ:
A.tăng lên.
B.giảm đi.
C.khơng đổi.
D.bằng 0.
Câu 6:Một lò xo có độ dài tự nhiên 15cm.Lò xo được giữ cố định ở một đầu,còn đầu kia
chịu tác dụng của một lực 4,5N khi đó lò xo dài 18cm.Hãy xác định độ cứng của lò xo?
A.30N/m
B.25N/m
C.1,5N/m
D.150N/m
Câu 7:Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một cái lò xo có độ cứng

k=100N/m để nó dãn ra được 10cm.
A.1000N
B.100N
C.10N
D.1N
Câu 8 Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là ngun nhân làm cho:
A.vật chuyển động.
B.hình dạng của vật thay đổi.
C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi.
D.hướng chuyển động của vật thay đổi.
Câu 9. Một vật khối lượng 500 g trượt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt
bằng 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật …
A. ngược hướng với vận tốc trượt của vật, có độ lớn bằng 5 N .
B. cùng hướng với vận tốc trượt của vật, có độ lớn bằng 0,5 N .
C. ngược hướng với vận tốc trượt của vật, có độ lớn bằng 0,5 N .
D. cùng hướng với vận tốc trượt của vật, có độ lớn bằng 5 N .
Câu 10:Hai lò xo: lò xo một dài thêm 2 cm khi treo vật m1 = 2kg, lò xo 2 dài thêm 3 cm
khi treo vật m2 = 1,5kg. Tìm tỷ số k1/k2.
A. 1/2
B. 2
C. 3/2
D. 3
Câu 11. Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui, trước hết ta phải … , rồi áp dụng qui
tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?
A. trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng cho điểm đặt của hai lực đến điểm đồng qui
B. tịnh tiến hai vectơ lực đó cho điểm ngọn của hai lực đến trọng tâm của vật
C. trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng cho điểm ngọn của hai lực đến điểm đồng
qui
D. tịnh tiến hai vectơ lực đó cho điểm đặt của hai lực đến trọng tâm của vật


Câu 12. Một vật khối lượng 2 kg chuyển động tròn đều theo một quĩ đạo bán kính 25 m
với tốc độ 15 m/s. Hợp lực tác dụng lên vật ….
A. ln hướng vào tâm của vật và có độ lớn bằng 18 N.
B. ln hướng vào tâm của quĩ đạo và có độ lớn bằng 1,2 N.
C. ln hướng vào tâm của vật và có độ lớn bằng 1,2 N.
D. ln hướng vào tâm của quĩ đạo và có độ lớn bằng 18 N.
Câu 13. Lực đàn hồi của lò xo khi bị nén tác dụng lên …
A. ở trên hai đầu lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo ra ngồi.
B. ở trên hai đầu lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo vào giữa lò xo.
C. vật tiếp xúc với đầu của lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo vào giữa lò xo.
D. vật tiếp xúc với đầu của lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo ra ngồi.
Câu 14. Một lò xo có độ cứng 20 N/m, chiều dài tự nhiên 10 cm được treo thẳng đứng.
Treo một vật vào đầu dưới của lò xo, lò xo dãn ra có chiều dài 15 cm. Độ biến dạng và
lực đàn hồi của lò xo bằng
A. 15 cm và 3 N. B. 5 cm và 100 N. C. 15 cm và 300 N. D. 5 cm và 1 N.
Câu 15. Kết luận nào sau đây là đúng nhất?
A. Lực có tác dụng giữ cho vật đứng n.
B. Lực có tác dụng gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
C. Lực có tác dụng làm tăng tốc độ chuyển động của vật.
D. Lực có tác dụng làm giảm tốc độ chuyển động của vật.
Câu 16. Theo định luật I Niu-tơn: Một vật đang chuyển động nếu vật khơng chịu tác
dụng của lực nào hay chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng khơng thì vật sẽ …
A. chuyển động thẳng đều.
B. dừng lại ngay.
C. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
D. rơi tự do.
Câu 17: Các giọt mưa rơi được xuống đất là do ngun nhân nào sau đây ?
A Qn tính B Lực hấp dẫn của trái đất C.Gió D.Lực đẩy Ac – si – mét
Câu 18: Trọng lực là gì?

A. Lực hút của Trái đất tác dụng vào vật. B. Lực hút giữa hai vật bất kỳ.
C. Trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
D. Câu A và C đúng.
Câu 19: Chọn nhận xét sai khi nói về lực hấp dẫn giữa trái đất và một vật
A.Trái đất hút vật với lực lớn hơn vật hút TĐ nên nếu vật rơi sẽ rơi xuống đất.
B. Lực hấp dẫn giữa trái đất và vật có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
C. Lực hấp dẫn giữa trái đất và vật tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa trái đất
và vật.
D. Lực hấp dẫn giữa vật và trái đất ; giữa trái đất và vật là cặp lực trực đối khơng cân
bằng
Câu 20: Một đồn tàu đang chuyển động trên đường sắt nằm ngang với một lực kéo
khơng đổi bằng lực ma sát. Đồn tàu sẽ chuyển động
A. thẳng nhanh dần đều
B. thẳng đều
C. thẳng chậm dần đều
D. thẳng nhanh dần
Câu 21: Chọn câu phát biểu đúng nhất.
A.Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ.
B.Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
C.Lực ma sát nghỉ xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.
D.Lực ma sát làm ngăn cản chuyển động.


Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai :
A. Lực đàn hồi có chiều cùng chiều với chiều biến dạng .
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ với độ biến dạng.
C. Nếu vật là lò xo, lực dàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
D. Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc
Câu 23:Một lò xo có độ dài tự nhiên 30cm,khi bị nén lò xo dài24cm và lực đàn hồi của
nó bằng 5N.Hỏi khi lò xo chịu lực nén bằng 10N thì độ dài của nó bằng bao nhiêu ?

A.18cm B.40cm
C.48cm
D.22cm
Câu 24: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo?
A. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với hướng biến dạng.
B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, giá trị của lực đàn hồi
là không có giới hạn.
D. Lực đàn hồi của lò xo có phương trùng với trục của lò xo.
Câu 25: ( chọn câu sai ). Khi nói về hệ số đàn hồi.
A.Phụ thuộc vào bản chất của vật đàn hồi
B.Nếu đơn vị của lực là ( N ) và đơn vị chiều dài là ( cm ) thì độ cứng có đơn vị là
(N/cm)
C.Lò xo càng dài thì độ cứng càng lớn
D.Còn gọi là độ cứng
Câu 26:Muốn lực hút giữa hai vật giảm đi một nửa thì khoảng cách giữa hai vật tăng lên
bao nhiêu lần:
A.4 lần
B.2 lần
C. 2 lần.
D.1 lần
Câu 27: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Treo một quả nặng có khối lượng
200g thì chiều dài của lò xo là 24cm. Tính độ cứng của lò xo. Lấy g=10 m/s2:
A.5 N/m
B.50 N/m
C.500 N/m
D.100 N/m
Câu 28: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Nếu bỗng nhiên tất cả các lực tác
dụng lên nó mất đi thì:
A. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. vật dừng lại ngay.

C. vật chuyển động ngược lại với vận tốc 10m/s.
D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 10m/s.
Câu 29: Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống: "Tổng hợp lực là thay thế các lực tác
dụng đồng thời vào cùng một vật .............."
A. bằng một lực có độ lớn bằng hiệu của các lực ấy.
B. bằng một lực cùng chiều với các lực ấy.
C. bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
D. bằng một lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của các lực ấy.
Câu 30: Chọn phát biểu đúng về gia tốc và lực tác dụng:
A. Vật phải luôn luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
B. Gia tốc của một vật thu được luôn theo hướng của lực tác dụng vào vật
C. Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì gia tốc vật thu được càng nhỏ.
D. Cùng một lực tác dụng, khối lượng vật càng lớn thì gia tốc vật thu được càng lớn..
Câu 31: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi
thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A.tăng gấp đôi. B.giữ nguyên như cũ. C. tăng gấp bốn. D.giảm đi một nữa.

Câu 32: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ
lớn
A.lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B.nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C.bằng trọng lượng của hòn đá.
D.bằng 0.
Câu 33 : Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu để lực hút tăng
6 lần
A. Tăng 6 lần. B. Tăng 6 lần.
C. Giảm 6 lần. D. Giảm 6 lần
Câu 34 : Khi khối lượng của hai vật đều tăng lên gấp đôi và khỏang cách giữa chúng
giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn :
A. tăng gấp 4 lần.

B. tăng gấp 16 lần
C. giảm đi một nửa.
D. giữ nguyên như cũ
Câu 35 : Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực hấp dẫn do người đó
tác dụng vào TĐ có độ lớn:
A. lớn hơn 500N. B. nhỏ hơn 500N C. bằng 500N.
D. bằng 0.
Câu 36 : Để lực hút giữa hai vật tăng lên 8 lần thì khoảng cách giữa hai vật phải
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 2 lần.
Câu 37: Kết luận nào sau đây là không đúng đối với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi.
B. Luôn luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng.
D. Luôn ngược hướng với lực làm cho nó bị biến dạng.
Câu 38: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm, khi bị kéo dài 24cm và lực đàn hồi của
nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của nó bằng 10N thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu
?
A. 28cm
B. 48cm
C. 40cm
D. 22cm
Câu 39: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một
đầu lò xo và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của lò xo
là: A. 2,5cm
B. 12,5cm
C. 7,5cm
D. 9,75cm
Câu 40 : Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s ở độ cao
30m .Hỏi tầm xa và vận tốc cuối của vật là bao nhiêu?Biết vật rơi tự do với g =10 m/s 2 .
A.10√6m,10m/s B. 10√6m, 10√6m/s

C. 10√6m,10√7m /s D. 10√6m,
10(√6+1)m/s
Câu 41*: Một vật có khối lượng 20kg trượt đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác
dụng của một lực kéo có độ lớn 48N theo phương ngang. Hãy xác định hệ số ma sát
trượt giữa vật và mặt sàn. Lấy g = 10 m/s2.
A. 0,20
B. 0,24
C. 0,26
D. 0,34
Câu 42*. Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100(N) trượt đều trên sàn
nằm ngang với lực kéo F = 20(N) , nghiêng góc α = 30 0 so với sàn . Lấy 3 = 1,7 .
Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là
A. 0,34
B. 0,20
C. 0,10
D. 0,17
Câu 43*: Một vật được đặt ở đỉnh mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát k = 0,5.
Góc nghiêng α của mặt phẳng nghiêng phải nhận giá trị nào sau đây để vật nằm yên?
A. α = 6,560.
B. α = 16,560. C. α = 26,560. D.α = 36,560.



×