ÔN TẬP CHƯƠNG 2 KIỂM TRA 1 TIÊT
Câu 1: Hai lực F1 = 12 N & F2 = 4 N cùng tác dụng vào một vật. Hợp lực của 2 lực là :
A. 6N
B. 2N
C. 4N
D. 15N
Câu 2: Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức :
A. g = GM / R 2
B. g = GM / ( R + h )
C. g = GMm / R 2
D. g = GMm / ( R + h )
2
2
Câu 3: Đơn vị đo hằng số hấp dẫn :
A. kgm/s2
B. Nm2/kg2
C. m/s2
D. Nm/s
Câu 4: Cách làm nào sau đây là phép phân tích lực?
A. Thay thế hai lực tác dụng vào một vật bằng một lực tác dụng vào vật đó.
B. Thay thế một lực tác dụng vào vật bằng hai lực tác dụng vào vật đó.
C. Thay thế một lực tác dụng vào vật bằng hai lực tác dụng vào một vật khác.
D. Thay thế hai lực tác dụng vào một vật bằng một lực tác dụng vào một vật khác.
Câu 5: Một vật khối lượng 4 kg chuyển động tròn đều theo một quĩ đạo bán kính 25 m với tốc độ 15 m/s. Hợp lực tác
dụng lên vật ….
A. luôn hướng vào tâm của vật và có độ lớn bằng 3,6 N.
B. luôn hướng vào tâm của quĩ đạo và có độ lớn bằng 36 N.
C. luôn hướng vào tâm của vật và có độ lớn bằng 10 N.
D. luôn hướng vào tâm của quĩ đạo và có độ lớn bằng 12 N.
uur
Câu 6: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc V0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao
uur
cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều V0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném.
Phương trình quỹ đạo của vật:
A. y =
gx 2
.
2v0
B. y =
gx 2
2v02
C. y =
gx 2
v02
D. y =
2v0 2
x
g
Câu 7: Độ lớn của lực đàn hồi …
A. luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
B. chỉ tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo, trong giới hạn đàn hồi của lò xo.
C. luôn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.
D. chỉ tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo, trong giới hạn đàn hồi của lò xo.
Câu 8: Biểu thức lực hấp dẫn là
A. Fhd = G
m1 .m2
r3
B. Fhd = G
m1 .m2
r2
C. Fhd = G
m1 .m2
r
D. Fhd = G.m1 .m2 .r
Câu 9: Chọn phát biểu đúng.
A. Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc.
B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc.
C. Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hơn ngoại lực.
D. Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân bằng nhau.
Câu 10: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng ?
r
uuur
r
uuur
A. Fmst = µt N
B. Fmst = µt N
C. Fmst = µt.N
D. Fmst = µt N
Câu 11: Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15m/s. Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng
trong 10s. Khối lượng của xe là
A. 1500 kg
B. 2000kg
C. 2500kg
D. 3000kg
Câu 12: Chọn câu sai
A. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyển động
B. Vectơ hợp lực có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc vật thu được
C. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên vệ tinh 2 lực cân bằng.
Câu 13: Ôtô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì:
A.Trọng lực cân bằng với phản lực
B. Lực kéo cân bằng với lực ma sát
C. Các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau
D. Trọng lực cân bằng với lực kéo
Câu 14: Kết luận nào sau đây chính xác nhất ?
A. Vật có khối lượng càng lớn thì rơi càng nhanh.
B. Khối lượng riêng một vật tùy thuộc khối lượng vật đó.
C. Vật có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc.
D. Để đo khối lượng người ta dùng lực kế.
Câu 15: Chọn câu đúng: Hệ qui chiếu phi quán tính là hệ qui chiếu:
A. Chuyển động thẳng đều so với hệ qui chiếu quán tính
B. Đứng yên so với hệ qui chiếu quán tính.
C. Chuyển động có gia tốc so với vật đang xét.
D. Chuyển động có gia tốc so với hệ qui chiếu quán tính.
Câu 16: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây:
A. diện tích tiếp xúc.
B. trọng lượng của vật
C. độ lớn của áp lực
D. bản chất của bề mặt tiếp xúc
Câu 17: Một lò xo có độ cứng 50 N/m. Khi kéo lò xo bằng một lực có độ lớn 1 N, chiều dài của lò xo ...
A. giảm 5 cm.
B. tăng 2 cm.
C. tăng 5 cm.
D. giảm 2 cm.
Câu 18: Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây
có hiệu quả nhất?
A. Giảm độ cao điểm ném.
B. Tăng vận tốc ném.
C. Giảm khối lượng vật ném.
D. Tăng độ cao điểm ném.
Câu 19: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên
Trái Đất.
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ.
B. Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế.
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật.
D. Trọng lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vật đó.
Câu 21: Hai lò xo: lò xo một dài thêm 2 cm khi treo vật m 1 = 2kg, lò xo 2 dài thêm 3 cm khi treo vật m 2 = 1,5kg. Tìm tỷ
số k1/k2.
A. 3/2
B. 3
C. 1/2
D. 2
Câu 22: Một vật chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0,9 N. Vật chuyển động với gia tốc 3 m/s 2. Khối lượng của
vật bằng …
A. 3 kg.
B. 5 kg.
C. 300 g.
D. 500 g.
Câu 23: Một vật được ném ngang từ độ cao 80 m với tốc độ 10 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Tầm ném xa vật đạt được bằng …
A. 40 m.
B. 30 m.
C. 10 m.
D. 20 m.
Câu 24: Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Độ lớn gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật.
B. Gia tốc của một vật không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
C. Độ lớn gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật.
Câu 25: Trong thang máy, một người có khối lượng 60 kg đứng yên trên một lực kế bàn. Lấy g = 10 m/s 2.Thang máy đi
xuống chậm dần đều với gia tốc a = 0,2 m/s2, lực kế chỉ:
A. 0 N.
B. 588 N.
C. 612 N.
D. 600 N.
Câu 26: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 20 ( N ) . Khi đó, hợp lực và góc hợp giữa hai lực thành phần có giá trị lần
lượt là
( )
= 1( N) ; a = 0
o
A. Fhl = 2 N ; a = 60 .
C. Fhl
o
.
o
B. Fhl = 20 2 ( N ) ; a = 90 .
( )
o
D. Fhl = 25 N ; a = 120 .
Câu 27: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 20 ( N ) . Khi đó, hợp lực và góc hợp giữa hai lực thành phần có giá trị lần
lượt là
( )
o
A. Fhl = 2 N ; a = 60 .
o
B. Fhl = 10 2 ( N ) ; a = 90 .
o
C. Fhl = 40 ( N ) ; a = 0 .
o
D. Fhl = 25 N ; a = 120 .
( )
Câu 28: Một vật có khối lượng 8,0kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0m/s 2. Lực gây ra gia tốc
này bằng bao nhiêu ? So sánh độ lớn của lực này với trọng lực của vật. Lấy g = 10m/s2.
A. 1,6N ; nhỏ hơn.
B. 4N ; lớn hơn. C. 16N ; nhỏ hơn.
D. 160N ; lớn hơn.
Câu 29: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 15N, 9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ?
A. α = 300 B. α = 900
C. α = 600 D. 45°
Câu 30: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng
lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là:
A. 800 N. B. 800 N.
C. 400 N.
D. -400 N.