Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

11 đề kiểm tra học kỳ 2 vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.84 KB, 9 trang )

KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Vật Lý 11
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 11. . .
HỌC SINH TRẢ LỜI VÀO BẢNG SAU:
1
2
3
4
5
11
12
13
14
15
21
22
23
24
25

6
16
26

7
17
27

8
18


28

9
19
29

10
20
30
Mã đề: 158

Câu 1. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường.
B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị.
C. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị.
D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị.
Câu 2. Trên vành kính lúp có ghi X5, tiêu cự của kính là:
A. 2,5 (cm).
B. f = 5 (m).
C. f = 2,5 (m).
D. f = 0,05 (m).
Câu 3. Lực Lo - ren - xơ là
A. lực từ tác dụng lên dòng điện. B. lực điện tác dụng lên điện tích.
C. lực Trái Đất tác dụng lên vật. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 4. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ phải sang trái nằm trong một từ trường có chiều từ dưới
lên thì lực từ có chiều
A. từ trong ra ngoài.
B. từ trên xuống dưới. C. từ trái sang phải.
D. từ ngoài vào trong.
Câu 5. Dòng điện I = 1 A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M

cách dây dẫn 20 cm có độ lớn là:
A. 2.10-8 T
B. 4.10-7 T
C. 2.10-6 T
D. 10-6 T
Câu 6. Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n = 3 . Tia phản xạ và khúc xạ
vuông góc với nhau. Tính góc tới ?
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 7. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ
lớn cảm ứng từ 2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 30 N.
B. 18 N.
C. 15 N.
D. 20 N.
Câu 8. Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,4 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời
gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 2 (V).
B. 2,4 (V).
C. 1,6 (V).
D. 3,2 (V).
Câu 9. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Có I1= 2 A,
I2 = 4 A . Xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng không khi hai dòng điện ngược chiều
A. nằm giữa, cách I1 là 4 cm.
B. nằm ngoài, cách I1 12 cm.
C. nằm ngoài, cách I2 12 cm.
D. nằm giữa, cách I2 là 4 cm.
Câu 10. Tia sáng đi từ thủy tinh (n1 = 3/2) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới

để có tia đi vào nước là
A. i < 41o48'
B. i ≥ 62o44'
C. i < 48o35'
D. i < 62o44'
Câu 11. Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Henri (H).
B. Vêbe (Wb).
C. Vôn (V).
D. Tesla (T).
Câu 12. Từ thông Ф qua một khung dây kín biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2s từ thông tăng từ
0,6Wb đến 1,6Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 10 V.
B. 22 V.
C. 16 V.
D. 5 V.
Câu 13. Thấu kính có độ tụ D = 4 (đp), đó là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 25 (cm).
C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).
Câu 14. Một thấu kính có tiêu cự bằng -10 cm, độ tụ của thấu kính bằng bao nhiêu điốp và đó là thấu
kính gì ?


A. -20 điốp, thấu kính hội tụ.
B. -10 điốp, thấu kính phân kỳ.
C. 10 điốp, thấu kính hội tụ.
D. 50 điốp, thấu kính hội tụ.
Câu 15. Công thức nào sau đây là công thức thấu kính ?

1 1 1
1
1
1 1 1
1
1
=
=
A. = −
B.
C. = +
D.
f d d'
d −d ' f
f d d'
d +d' f
Câu 16. Lăng kính là một khối chất trong suốt
A. có dạng trụ tam giác. B. hình lục lăng.C. giới hạn bởi 2 mặt cầu.D. có dạng hình trụ tròn.
Câu 17. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị
A. igh = 62044'.
B. igh = 38026'.
C. igh = 41048'.
D. igh = 48035'.
Câu 18. Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước
A. rất nhỏ.
B. rất lớn.
C. lớn.
D. nhỏ.
Câu 19. Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8 cm gồm 1000 vòng, mỗi vòng có diện tích
50 cm2 đặt trong không khí. Khi cho dòng điện cường độ bằng 4A chạy qua dây thì từ thông qua ống dây

là bao nhiêu?
A. 4.10-5 Wb.
B. 0,06 Wb.
C. 4.10-3 Wb.
D. 0,04 Wb.
Câu 20. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ
đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
n2
n1
A. n21 = n
B. n12 = n1 - n2
C. n21 = n
D. n21 = n2 - n1
2
1
Câu 21. Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. được sinh bởi nguồn điện hóa học.
B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
C. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
Câu 22. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm), khi đeo kính có độ tụ 1 (đp), kính đeo
sát mắt, người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt:
A. 36,7 cm
B. 40,0 cm.
C. 27,5 cm.
D. 33,3 cm.
Câu 23. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc
r
v0 = 4.105m/s vuông góc với B . Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có độ lớn là:
A. 1,28.10-14 N.

B. 6,4.10-15 N.
C. 6,4.10-14 N.
D. 1,28.10-15 N.
4
Câu 24. Một tia sáng đi từ nước n1 = vào thủy tinh n2 =1,5 với góc tới 350. Tính góc khúc xạ
3
0
0
A. 60
B. 35 42'
C. 450
D. 30039'
Câu 25. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho
các đường sức từ vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là
A. 0 Wb.
B. 24 Wb.
C. 0,048 Wb.
D. 480 Wb.
Câu 26. 1 vêbe bằng
A. 1 T/ m2.
B. 1 T/m.
C. 1 T.m2.
D. 1 T.m.
4
Câu 27. Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = ) với góc tới
3

là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ là:
A. D = 25032’.
B. D = 70032’.


C. D = 450.
D. D = 12058’.
Câu 28. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật.
B. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.
C. tác dụng lực điện lên điện tích.
D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 29. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là
A. thủy dịch.
B. dịch thủy tinh.
C. thủy tinh thể.
D. giác mạc.
Câu 30. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và
cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A'B' của AB qua thấu kính là:
A. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
B. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).


KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Vật Lý 11
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 11. . .
HỌC SINH TRẢ LỜI VÀO BẢNG SAU:
1
2
3
4

5
11
12
13
14
15
21
22
23
24
25

6
16
26

7
17
27

8
18
28

9
19
29

10
20

30
Mã đề: 192

Câu 1. Trên vành kính lúp có ghi X5, tiêu cự của kính là:
A. f = 0,05 (m).
B. 2,5 (cm).
C. f = 2,5 (m).
D. f = 5 (m).
Câu 2. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Có I1 = 2 A,
I2 = 4 A .Xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng không khi hai dòng điện ngược chiều
A. nằm giữa, cách I1 là 4 cm.
B. nằm giữa, cách I2 là 4 cm.
C. nằm ngoài, cách I1 12 cm.
D. nằm ngoài, cách I2 12 cm.
Câu 3. Tia sáng đi từ thủy tinh (n1 = 3/2) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới
để có tia đi vào nước là
A. i < 62o44'
B. i < 41o48'
C. i ≥ 62o44'
D. i < 48o35'
Câu 4. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là
A. giác mạc.
B. thủy tinh thể.
C. thủy dịch.
D. dịch thủy tinh.
Câu 5. Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8 cm gồm 1000 vòng, mỗi vòng có diện tích 50 cm2
đặt trong không khí. Khi cho dòng điện cường độ bằng 4 A chạy qua dây thì từ thông qua ống dây là bao
nhiêu?
A. 0,04 Wb.
B. 0,06 Wb.

C. 4.10-5 Wb.
D. 4.10-3 Wb.
Câu 6. Công thức nào sau đây là công thức thấu kính ?
1 1 1
1
1
1
1
1 1 1
=
=
A. = +
B.
C.
D. = −
f d d'
d +d' f
d −d ' f
f d d'
4
vào thủy tinh n2 = 1,5 với góc tới 350. Tính góc khúc xạ
3
A. 450
B. 35042'
C. 30039'
D. 600
Câu 8. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ
lớn cảm ứng từ 2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 30 N.
B. 15 N.

C. 18 N.
D. 20 N.
Câu 9. Lăng kính là một khối chất trong suốt
A. giới hạn bởi 2 mặt cầu. B. có dạng trụ tam giác. C. hình lục lăng.
D. có dạng hình trụ tròn.
Câu 10. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.
B. tác dụng lực điện lên điện tích.
C. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
D. tác dụng lực hút lên các vật.
Câu 11. Dòng điện I = 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M
cách dây dẫn 20cm có độ lớn là:
A. 10-6 T
B. 4.10-7 T
C. 2.10-8 T
D. 2.10-6 T
Câu 12. Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
B. được sinh bởi nguồn điện hóa học.
C. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
D. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
Câu 13. Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước
A. rất lớn.
B. nhỏ.
C. lớn.
D. rất nhỏ.
Câu 14. Một thấu kính có tiêu cự bằng -10 cm, độ tụ của thấu kính bằng bao nhiêu điốp và đó là thấu
kính gì ?
A. 10 điốp, thấu kính hội tụ.
B. -20 điốp, thấu kính hội tụ.

C. -10 điốp, thấu kính phân kỳ.
D. 50 điốp, thấu kính hội tụ.
Câu 7. Một tia sáng đi từ nước n1 =


Câu 15. 1 vêbe bằng
A. 1 T.m2.
B. 1 T/m.
C. 1 T/ m2.
D. 1 T.m.
Câu 16. Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n = 3 . Tia phản xạ và khúc
xạ vuông góc với nhau.Tính góc tới ?
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 17. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm), khi đeo kính có độ tụ 1 (đp), kính đeo
sát mắt, người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt:
A. 36,7 cm
B. 33,3 cm.
C. 27,5 cm.
D. 40,0cm.
Câu 18. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường.
B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị.
C. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị.
D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị.
Câu 19. Từ thông Ф qua một khung dây kín biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông tăng từ 0,6
Wb đến 1,6 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 16 V.

B. 22 V.
C. 10 V.
D. 5 V.
Câu 20. Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Vôn (V).
B. Vêbe (Wb).
C. Henri (H).
D. Tesla (T).
Câu 21. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị
A. igh = 38026'.
B. igh = 48035'.
C. igh = 62044'.
D. igh = 41048'.
Câu 22. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ phải sang trái nằm trong một từ trường có chiều từ
dưới lên thì lực từ có chiều
A. từ ngoài vào trong.
B. từ trong ra ngoài.
C. từ trên xuống dưới. D. từ trái sang phải.
Câu 23. Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,4 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời
gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 1,6 (V).
B. 2,4 (V).
C. 2 (V).
D. 3,2 (V).
Câu 24. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho
các đường sức từ vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là
A. 24 Wb.
B. 480 Wb.
C. 0,048 Wb.
D. 0 Wb.

Câu 25. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc
r
v0 = 4.105m/s vuông góc với B . Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có độ lớn là:
A. 1,28.10-14 N.
B. 6,4.10-15 N.
C. 1,28.10-15 N.
D. 6,4.10-14 N.
Câu 26. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và
cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A'B' của AB qua thấu kính là:
A. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Câu 27. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ
đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
n2
n1
A. n21 = n2 - n1
B. n21 = n
C. n12 = n1 - n2
D. n21 = n
2
1
Câu 28. Thấu kính có độ tụ D = 4 (đp), đó là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).

B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 25 (cm).
4

Câu 29. Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = ) với góc tới
3

là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ là:
A. D = 25032’.
B. D = 70032’.
C. D = 12058’.
Câu 30. Lực Lo - ren - xơ là
A. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực điện tác dụng lên điện tích.

D. D = 450.

B. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.


KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Vật Lý 11
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 11. . .
HỌC SINH TRẢ LỜI VÀO BẢNG SAU:
1
2
3
4
5
11
12
13

14
15
21
22
23
24
25

6
16
26

7
17
27

8
18
28

9
19
29

10
20
30
Mã đề: 226

Câu 1. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho

các đường sức từ vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là
A. 0 Wb.
B. 480 Wb.
C. 0,048 Wb.
D. 24 Wb.
Câu 2. Lực Lo - ren - xơ là
A. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. B. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
C. lực điện tác dụng lên điện tích.
D. lực từ tác dụng lên dòng điện.
Câu 3. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ phải sang trái nằm trong một từ trường có chiều từ dưới
lên thì lực từ có chiều
A. từ trong ra ngoài.
B. từ trên xuống dưới. C. từ ngoài vào trong. D. từ trái sang phải.
Câu 4. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối
khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
n2
n1
A. n21 = n
B. n12 = n1 - n2
C. n21 = n
D. n21 = n2 - n1
2
1
Câu 5. Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
B. được sinh bởi nguồn điện hóa học.
C. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
Câu 6. Trên vành kính lúp có ghi X5, tiêu cự của kính là:
A. f = 0,05 (m).

B. 2,5 (cm).
C. f = 2,5 (m).
D. f = 5 (m).
Câu 7. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Có I1= 2 A, I2 = 4
A .Xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng không khi hai dòng điện ngược chiều
A. nằm giữa, cách I1 là 4cm.
B. nằm ngoài, cách I1 12cm.
C. nằm giữa, cách I2 là 4 cm.
D. nằm ngoài, cách I2 12cm.
Câu 8. Từ thông Ф qua một khung dây kín biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông tăng từ 0,6
Wb đến 1,6 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 22 V.
B. 5 V.
C. 16 V.
D. 10 V.
Câu 9. Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n = 3 . Tia phản xạ và khúc xạ
vuông góc với nhau. Tính góc tới ?
A. 900
B. 450
C. 600
D. 300
Câu 10. Công thức nào sau đây là công thức thấu kính ?
1
1
1 1 1
1
1
1 1 1
=
=

A.
B. = +
C.
D. = −
d +d' f
f d d'
d −d ' f
f d d'
Câu 11. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có
độ lớn cảm ứng từ 2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 20 N.
B. 18 N.
C. 30 N.
D. 15 N.
Câu 12. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị.
B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị.
C. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị.
D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường.
Câu 13. Lăng kính là một khối chất trong suốt


A. giới hạn bởi 2 mặt cầu.B. có dạng trụ tam giác.C. hình lục lăng.
D. có dạng hình trụ tròn.
Câu 14. Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,4 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời
gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 2 (V).
B. 3,2 (V).
C. 1,6 (V).
D. 2,4 (V).

4
Câu 15. Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = ) với góc tới
3

là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ là:
A. D = 25032’.
B. D = 70032’.
C. D = 12058’.

D. D = 450.

Câu 16. Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước
A. rất lớn.
B. lớn.
C. rất nhỏ.
D. nhỏ.
Câu 17. Một thấu kính có tiêu cự bằng -10 cm, độ tụ của thấu kính bằng bao nhiêu điốp và đó là thấu
kính gì?
A. -10 điốp, thấu kính phân kỳ.
B. -20 điốp, thấu kính hội tụ.
C. 50 điốp, thấu kính hội tụ.
D. 10 điốp, thấu kính hội tụ.
Câu 18. Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Henri (H).
B. Vêbe (Wb).
C. Vôn (V).
D. Tesla (T).
4
Câu 19. Một tia sáng đi từ nước n1 = vào thủy tinh n2 = 1,5 với góc tới 350. Tính góc khúc xạ
3

A. 450
B. 30039'
C. 35042'
D. 600
Câu 20. Tia sáng đi từ thủy tinh (n1 = 3/2) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới
để có tia đi vào nước là
A. i < 41o48'
B. i < 48o35'
C. i < 62o44'
D. i ≥ 62o44'
Câu 21. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và
cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A'B' của AB qua thấu kính là:
A. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Câu 22. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm), khi đeo kính có độ tụ 1 (đp), kính đeo
sát mắt, người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt:
A. 36,7cm
B. 40,0cm.
C. 27,5cm.
D. 33,3cm.
Câu 23. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc
r
v0 = 4.105 m/s vuông góc với B . Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có độ lớn là:
A. 1,28.10-14 N.
B. 6,4.10-15 N.
C. 1,28.10-15 N.
D. 6,4.10-14 N.
Câu 24. 1 vêbe bằng

A. 1 T.m2.
B. 1 T/ m2.
C. 1 T/m.
D. 1 T.m.
Thấu
kính

độ
tụ
D
=
4
(đp),
đó
là:
Câu 25.
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 25 (cm).
B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).
Câu 26. Dòng điện I = 1 A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M
cách dây dẫn 20 cm có độ lớn là:
A. 2.10-6 T
B. 4.10-7 T
C. 10-6 T
D. 2.10-8 T
Câu 27. Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8 cm gồm 1000 vòng, mỗi vòng có diện tích 50 cm2
đặt trong không khí. Khi cho dòng điện cường độ bằng 4 A chạy qua dây thì từ thông qua ống dây là bao
nhiêu?
A. 0,04Wb.

B. 4.10-3 Wb.
C. 0,06 Wb.
D. 4.10-5 Wb.
Câu 28. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. igh = 41048'.
B. igh = 62044'.
C. igh = 48035'.
D. igh = 38026'.
Câu 29. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực điện lên điện tích.
B. tác dụng lực hút lên các vật.
C. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
D. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.
Câu 30. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là


A. thủy tinh thể.

B. giác mạc.

C. dịch thủy tinh.

D. thủy dịch.


KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Vật Lý 11
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 11. . .
HỌC SINH TRẢ LỜI VÀO BẢNG SAU:

1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
12
13
14
15
16
17
18
19
21
22
23
24
25
26
27
28
29

10
20

30
Mã đề: 260

Câu 1. Thấu kính có độ tụ D = 4 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).
B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 25 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
Câu 2. Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n = 3 . Tia phản xạ và khúc xạ
vuông góc với nhau.Tính góc tới ?
A. 600
B. 450
C. 300
D. 900
Câu 3. Một thấu kính có tiêu cự bằng -10 cm, độ tụ của thấu kính bằng bao nhiêu điốp và đó là thấu
kính gì ?
A. 10 điốp, thấu kính hội tụ.
B. 50 điốp, thấu kính hội tụ.
C. -10 điốp, thấu kính phân kỳ.
D. -20 điốp, thấu kính hội tụ.
Câu 4. Từ thông Ф qua một khung dây kín biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông tăng từ 0,6
Wb đến 1,6 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 5 V.
B. 22 V.
C. 10 V.
D. 16 V.
Câu 5. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ phải sang trái nằm trong một từ trường có chiều từ dưới
lên thì lực từ có chiều
A. từ ngoài vào trong.
B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài.

D. từ trái sang phải.
Câu 6. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. igh = 41048'.
B. igh = 48035'.
C. igh = 38026'.
D. igh = 62044'.
4
Câu 7. Một tia sáng đi từ nước n1 = vào thủy tinh n2 = 1,5 với góc tới 350. Tính góc khúc xạ
3
0
0
A. 45
B. 35 42'
C. 30039'
D. 600
Câu 8. 1 vêbe bằng
A. 1 T.m2.
B. 1 T/m.
C. 1 T.m.
D. 1 T/ m2.
Câu 9. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực điện lên điện tích.
B. tác dụng lực hút lên các vật.
C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.
D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 10. Dòng điện I = 1 A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M
cách dây dẫn 20 cm có độ lớn là:
A. 2.10-6 T
B. 2.10-8 T
C. 10-6 T

D. 4.10-7 T
Câu 11. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho
các đường sức từ vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là
A. 24 Wb.
B. 0,048 Wb.
C. 0 Wb.
D. 480 Wb.
Câu 12. Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8 cm gồm 1000 vòng, mỗi vòng có diện tích 50 cm2
đặt trong không khí. Khi cho dòng điện cường độ bằng 4 A chạy qua dây thì từ thông qua ống dây là bao
nhiêu?
A. 0,06 Wb.
B. 4.10-3 Wb.
C. 4.10-5 Wb.
D. 0,04 Wb.
Câu 13. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là
A. dịch thủy tinh.
B. thủy dịch.
C. thủy tinh thể.
D. giác mạc.
Câu 14. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50(cm), khi đeo kính có độ tụ 1(đp), kính đeo sát
mắt, người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt:
A. 33,3cm.
B. 40,0cm.
C. 27,5cm.
D. 36,7cm


Câu 15. Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n =

4

) với góc tới là
3

450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ là:
A. D = 12058’.
B. D = 70032’.

C. D = 25032’.
D. D = 450.
Câu 16. Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,4 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời
gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 2,4 (V).
B. 3,2 (V).
C. 1,6 (V).
D. 2 (V).
Câu 17. Lăng kính là một khối chất trong suốt
A. có dạng trụ tam giác. B. hình lục lăng.C. giới hạn bởi 2 mặt cầu.
D. có dạng hình trụ tròn.
Câu 18. Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
B. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
C. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
D. được sinh bởi nguồn điện hóa học.
Câu 19. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Có I1= 2 A, I2 =
4 A .Xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng không khí khi hai dòng điện ngược chiều
A. nằm giữa, cách I2 là 4 cm.
B. nằm giữa, cách I1 là 4 cm.
C. nằm ngoài, cách I1 12 cm.
D. nằm ngoài, cách I2 12 cm.
Câu 20. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và

cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A'B' của AB qua thấu kính là:
A. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
B. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
Câu 21. Tia sáng đi từ thủy tinh (n1 = 3/2) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới
để có tia đi vào nước là
A. i < 48o35'
B. i < 41o48'
C. i < 62o44'
D. i ≥ 62o44'
Câu 22. Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Tesla (T).
B. Vêbe (Wb).
C. Henri (H).
D. Vôn (V).
Câu 23. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có
độ lớn cảm ứng từ 2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 20 N.
B. 15 N.
C. 30 N.
D. 18 N.
Câu 24. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc
r
v0 = 4.105 m/s vuông góc với B . Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có độ lớn là:
A. 6,4.10-14 N.
B. 1,28.10-15 N.
C. 6,4.10-15 N.
D. 1,28.10-14 N.
Câu 25. Lực Lo - ren - xơ là

A. lực điện tác dụng lên điện tích. B. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 26. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường.
B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị.
C. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị.
D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị.
Câu 27. Trên vành kính lúp có ghi X5, tiêu cự của kính là:
A. f = 0,05 (m).
B. f = 2,5 (m).
C. f = 5 (m).
D. 2,5 (cm).
Câu 28. Công thức nào sau đây là công thức thấu kính ?
1
1
1 1 1
1
1
1 1 1
=
=
A.
B. = −
C.
D. = +
d +d' f
f d d'
d −d ' f
f d d'

Câu 29. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ
đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
n2
n1
A. n21 = n2 - n1
B. n21 = n
C. n21 = n
D. n12 = n1 - n2
1
2
Câu 30. Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước
A. lớn. B. rất nhỏ.
C. nhỏ.
D. rất lớn.



×