Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

12 BT tán sắc ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.69 KB, 5 trang )

CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG
ChUYÊN ®Ò 1: T¸n s¾c ¸nh s¸ng

*BÀI TẬP :
Bài 1. Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng trong chân không là λ = 0,60
µm. Xác định chu kì, tần số của ánh sáng đó. Tính tốc độ và bước sóng của ánh sáng
đó khi truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5.
ĐS: f = 5.1014 Hz; T = 2.10-15 s; v = 2.108 m/s; λ’ = 0,4 µm.
Bài 2. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0, đặt trong không khí. Chiết
suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một
chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính
theo phương vuông góc với mặt này. Tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra
khỏi mặt bên kia của lăng kính.
ĐS: ∆D = Dt – Dd = 0,1680 ≈ 10’.
*TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64 µm. Tính bước sóng của
ánh sáng đó trong nước biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là

4
.
3

A. 8,5 µm.
B. 4,8 µm.
C. 0,48 µm.
D. 0,85 µm.
Câu 2: Chọn câu Đúng. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ
tinh thì:
A. không bị lệch và không đổi màu.
B. chỉ đổi màu mà không bị lệch.
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu.


D. vừa bị lệch, vừa đổi màu.
Câu 3: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,6 µm và
trong chất lỏng trong suốt là 0,4 µm. Tính chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng
đó.
A.1,5.
B. 1
C. 4/3
D. 1,3
Câu 4: Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh
sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây.
A. lăng kính bằng thuỷ tinh.
B. lăng kính có góc chiết quang quá lớn.
C. lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu.
D. chiết suất của mọi chất - trong đó có thuỷ tinh - phụ thuộc bước sóng (do đó vào
màu sắc) của ánh sáng.
Câu 5: Chọn phát biểu Đúng. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.
C. chỉ xảy ra với chất rắn.
D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
A. ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.

D. ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính
đối với nó lớn nhất.
Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm
của Niutơn là
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng mặt trời.

B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời.
D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu loạn khi đi qua lăng kính.
Câu 8: Chiếu một tia sáng trắng qua 1 lăng kính. Tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia
có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là gì?
A. Giao thoa ánh sáng.
B. Tán sắc ánh sáng.
C. Khúc xạ ánh sáng.
D. Nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 9: Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các
màu cơ bản? Chọn đáp án ĐÚNG:
A.Vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng.
B. Vì cửa kính sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng.
C.Vì do kết quả của tán sắc, các tia sáng màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng
những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng.
D.Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp, nên chúng không bị tán
sắc.
Câu 10: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác
nhau là đại lượng:
A.Không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng màu, từ đỏ đến tím.
B.Thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng
tím.
C.Thay đổi, chiết suất nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím.
D.Thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng màu lục, còn đối với các màu khác
chiết suất nhỏ hơn.
Câu 11. Khi một chùm sáng đi từ một môi trường này sang môi trường khác, đại
lượng không bao giờ thay đổi là:
A. chiều của nó
B. vận tốc .
C. tần số

D. bước sóng
Câu 12 Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song
hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc
với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách
mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng.
Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là
A. 4,00;
B. 5,20;
C. 6,30;
D. 7,80.
Câu 13. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10 14 Hz. Bước sóng của tia sáng này trong
chân không là:
A. 0,75 m
B. 0,75 pm
C. 0,75 µ m
D. 0,75 nm


Câu 14. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 700 nm và
trong một chất lỏng trong suốt là 560 nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng
đó là:
A. 5/4
B. 0,8
C. 5/4 (m/s)
D. 0,8 (m/s)
Câu 16: Chiết suất của thủy tinh(nhất định) đối với các ánh sáng đỏ,vàng,tím lần lượt
là nđ ,nv ,nt .Chọn sắp xếp đúng:
A. nđ < nt < nv .
B. nt < nđ < nv .
C. nđ < nv < nt .

D. nt < nv < nđ .
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây sai, khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc:
A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên
liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiếu suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như
nhau.
C. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.
D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi
trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 18: Chọn câu Đúng. Hiện tượng tán sắc xảy ra:
A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh.
B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc lỏng.
C. ở mặt phân cách hai môi trường khác nhau.
D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí).
CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG
CHUYÊN ĐỀ 2 : GIAO THOA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
*BÀI TẬP:
Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách của hai
khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, khoảng vân đo được 2mm.
a. Tìm bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm.
b. Xác định vị trí vân sáng bậc 5. Đ/s: a. λ = 0, 6 µ m ; b. xs5 = ±10mm
Bài 2: Trong giao thoa khe Young có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đếm được khoảng
cách của vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm.
a/Tìm bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm.
b/Tính khoảng cách của vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 ở cùng một phía vân trung
tâm.
c/Tìm số vân sáng ,vân tối quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm.
Đ/s: 1. λ = 0,5µ m ; 2. ∆x = 5mm ; 3. 11 vân sáng,12 vân tối
Bài 3:Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 khe Young F1, F2 biết hai khe cách
nhau a = 1mm. Ánh sáng có bước sóng λ = 0,55µm, màn quan sát đặt cách 2 khe một

khoảng D = 2m. Điểm M và N trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm một
khoảng 3,85mm và 8,8mm là vân sáng hay vân tối thứ bao nhiêu?
ĐS: tại điểm M có vân tối thứ 4 và vân sáng thứ 8.

Bài 4. Trong thí nghiệmYoung về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S2 được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên
tiếp trên màn là 6 mm. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và
khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân
sáng chính giữa.
ĐS: λ = 0,48.10-6 m, 6 mm.
Bài 5. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S2 được
chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 11 vân
sáng liên tiếp trên màn là 12 mm. Xác định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí
nghiệm và cho biết tại 2 điểm M và N trên màn, khác phía nhau so với vân sáng trung
tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3 mm và 13,2 mm là vân sáng hay vân tối?
Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Trong khoảng cách từ M đến N có bao
nhiêu vân sáng?
ĐS: λ = 0,48.10-6 m; M:vân tối; N:vân sáng bậc 11. M đến N có 13 vân sáng không
kể vân sáng bậc 11 tại N.
Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe S 1 và S2 được
chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách của hai khe là a = 1mm. Khoảng
cách giữa hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 3m.
a/ Biết bước sóng của chùm sáng đơn sắc λ = 0,5µ m . Hãy tìm khoảng cách giữa hai
vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.
b/ Hãy xác định vị trí vân sáng bậc hai và vân tối thứ tư trên màn quan sát.
c/ Đặt ngay sau S1 một bản mỏng hai mặt song song bề dày e = 10 µ m . Hỏi hệ thống
vân giao thoa dịch chuyển về phía nào? Nếu chiết suất của bản mỏng là n = 1,51, tính
độ dịch chuyển của vân sáng chính giữa so với khi chưa đặt bản mặt.

Đ/s: 1. i = 1,5mm ; 2. xs 2 = 3mm; xt 4 = 5, 25mm ; 3. x0 = 15,3mm
Bài 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe YoungKhoảng cách của hai khe
a = 2mm, khoảng cách của hai khe đến màn là D = 4m. Chiếu vào hai khe bức xạ đơn
sắc. Trên màn người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4,8mm.
a/ Tìm bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.
b/ Đặt sau khe S1 một bản mỏng, phẳng có hai mặt song song, dày e = 5 µ m . Lúc đó
hệ vân trên màn dời đi một đoạn x 0 = 6mm (về phía khe S1). Tính chiết suất của chất
làm bản mặt song song.
Đ/s: 1. i = 0,6.10-3mm; 2. n = 1,6
Bài 8: Khe Young có khoảng cách hai khe a = 1mm được chiếu bởi một ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ = 0,5µ m .
a/ Tại vị trí cách vân trung tâm 4,2mm ta có vân sáng hay vân tối? Bậc (vân) thứ
mấy? Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2,4m.
b/ Cần phải đặt bản mặt có chiết suát n = 1,5 dày bao nhiêu? Sau khe nào để hệ vân
dời đến vị trí trên.
Đ/s: a. i = 1,2mm; Vân tối thứ 4; b. e = 3,5 µ m

TRẮC NGHIỆM :


Câu 1: Ánh sáng đơn sắc màu lục λ = 500 nm được chiếu vào hai khe hẹp cách nhau
1 mm, màn quan sát cách khe 2 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp nhau trên
màn bằng: A. 0,1 mm
B. 0,25 mm
C. 0,4 mm
D. 1 mm
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, người ta dùng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màn
là D = 3 m, khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp là a = 1,5 mm. Khoảng cách giữa vân
sáng với vân tối liên tiếp là:

A. 0,6 mm
B. 6 mm
C. 12 mm
D. 1,2 mm
Câu 3: Giao thoa ánh sáng, các khe I-âng S 1, S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc.
Cho a = 0,3 mm, D = 1,5 m. Khoảng vân đo được trên màn là i = 3 mm. Bước sóng
của ánh sáng là:
A. 4,0.10–7 m
B. 4,5.10–6 m
C. 6,0.10–7 m
D. 4.10–6 m
Câu 4: Người ta đếm được trên màn 12 vân sáng trải dài trên bề rộng 13,2mm. Tính
khoảng vân.
A.i = 1,1mm B.i = 1,2mm
C.i = 1,4mm D.i = 1,3mm
Câu 5: ( Bài 25.7/ trang 40 / sách Bài tập Vật lý 12):
Trong thí nghiệm với hai khe Young, hai khe sáng F1, F2 cách nhau a = 1,2mm, màn
M để hứng vân giao thoa cách mặt phẳng chứa F1, F2 một khoảng D = 0,9m. Người ta
quan sát được 9 vân sáng. Khoảng cách giữa trung điểm hai vân sáng ngoài cùng là
3,6mm. Tính bước sóng λ của bức xạ.
A. λ = 6.10−4 µ m B. λ = 6 µ m
C. λ = 0, 06µ m D. λ = 0, 6µ m
Câu 6: Dùng khe Young với khoảng cách giữa 2 khe là a = 1mm đặt cách màn ảnh
một khoảng D = 1m ta thu được hệ vân giao thoa có khoảng cách từ vân sáng bậc 2
đến vân sáng bậc 6 ở khác phía so với vân sáng trung tâm là 5,6mm. Xác định bước
sóng của bức xạ.
−6
−6
−6
−4

A. λ = 0, 7.10 ( m ) . B. λ = 0, 7.10 ( m ) . C. λ = 7.10 ( m ) . D. λ = 0, 07.10 ( m ) .
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai khe cách
nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm, màn cách hai
khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân
quan sát trên màn là bao nhiêu?
A. i‘= 0,4m.
B. i' = 0,3m.
C. i’ = 0,4mm.
D. i‘= 0,3mm.
Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
chiếu vào hai khe thì người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân
sáng thứ tư là 6 mm. Xác định bước sóng λ và vị trí vân sáng thứ 6.
A. λ =0,5.10-7 m, x6 = 9 mm.
B.λ =0,5.10-6 m, x6 = 6 mm.
C. λ =5.10-6 m, x6 = 9 mm.
D. λ =0,5.10-6 m, x6 = 9 mm.
Câu 9. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc
dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm.
Số vân sáng là A. 15.
B. 17.
C. 13.
D.
11.

Câu 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Cho a = 2mm, D = 2 m, λ
= 0,6 µm. Trong vùng giao thoa MN = 12 mm (M và N đối xứng nhau qua O) trên
màn quan sát có bao nhiêu vân sáng:
A. 18 vân.

B. 19 vân.
C. 20 vân.
D. 21 vân.
Câu 11. Một nguồn sáng đơn sắc phát ra một bức xạ đơn sắc có λ = 0,64 µm. Hai khe
cách nhau a = 3 mm, màn cách hai khe 3 m. Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng
12 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 20.
B. 17.
C. 18.
D. 19.
Câu 12. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân
sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3
mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11 mm.
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Câu 13. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có λ =
0,5 µm, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm. Trong khoảng MN trên màn với MO
= ON = 5 mm có 11 vân sáng mà hai mép M và N là hai vân sáng. Khoảng cách từ
hai khe đến màn là
A. 2 m.
B. 2,4 m.
C. 3 m.
D.
4 m.
Câu 14. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng
thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm.
Khoảng vân là

A. i = 4,0 mm;
B. i = 0,4 mm; C. i = 6,0 mm; D. i = 0,6 mm.
Câu 15. Trong nghiệm Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 2 m. Biết khoảng cách giữa 8 vân sáng liên tiếp là 1,68 cm. Bước
sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,525 µm
B. 60 nm.
C. 0,6 µm.
D. 0,48 µm.
Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách
giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong
hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng
đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 µm.
B. 0,7 µm.
C. 0,4 µm.
D. 0,6 µm.
Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =
0,5 µm . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5
mm. Tạị M trên màn (E) cách vân sáng trung tâm 3,5 mm là vân sáng hay vân tối thứ
mấy ?
A. Vân sáng thứ 3 B. Vân sáng thứ 4 C. Vân tối thứ 4
D. Vân tối thứ 3
Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
= 0,5 µm . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là
0,5 mm. Bề rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13 mm. Số vân tối
vân sáng trên miền giao thoa là
A. 13 vân sáng, 14 vân tối
B. 11 vân sáng, 12 vân tối
C. 12 vân sáng, 13 vân tối

D. 10 vân sáng, 11 vân tối


Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng . Nguồn phát ánh sáng có bước sóng
λ = 0,75 µm . Nếu thay ánh sáng này bằng ánh sáng có bước sóng λ’ thì thấy khoảng
vân giao thoa giảm 1,5 lần . Giá trị đúng của λ’ là
A. 0,625 µm
B. 1,125 µm
C. 0,50 µm
D. 0,45 µm
Câu 20: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 700 nm và
trong 1 chất lỏng trong suốt là 560 nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó

A. 4/3.
B. 4/5.
C. 3/2.
D. 5/4.
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng trong không khí, hai khe
cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm , màn
quan sát cách hai khe 2 m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất
4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu?
A. i = 0,4 m.
B. i= 0,3 m.
C. i = 0,4 mm.
D. i = 0,3 mm.
Câu 22: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Y- âng trong đó a = 15
mm,D = 2m.Đặt sau khe S 1 một bản mỏng có chiết suất n = 1,5 thì vân sáng trung
tâm trên màn dịch đi một khoảng 2/3 cm.Bề dày của bản là :
A. e = 100 µ m B. e = 1,5 cm
C. e = 10 cm

D. e = 1,5 µ m
Câu 23. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S 1, S2, nếu đặt
một bản mặt song song trước S1, trên đường đi của ánh sáng thì.
A. hệ vân giao thoa không thay đổi
B. hệ vân giao thoa dời về phía S1
C. hệ vân giao thoa dời về phía S2
D. Vân trung tâm lệch về phía S2.
Câu 24: (Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2009): Trong thí nghiệm Young về giao thoa
ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là
0,55µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,2mm.
B. 1,0mm.
C. 1,3mm.
D. 1,1mm.
Câu 25: (Đề TN THPT năm 2010) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng,
khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách
từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là
A. 2,8 mm. B. 4 mm C. 3,6 mm.
D. 2 mm.
Câu 26: (CĐ 2007): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp
cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm.
Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung
tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ)
A. 3.
B. 6.
C. 2.
D. 4.

Câu 27: (Đề thi ĐH – CĐ2010) Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, hai
khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng

λ = 0,6µ m . Khoảng cách

giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
2,5m, bề rộng giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng, vân tối có trong miền giao thoa
là :
A. 19 vân.
B. 17 vân.
C. 15 vân
D. 21 vân.
Câu 28: (Đề thi ĐH – CĐ2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các
khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm.
Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung
tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối.
B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 3 vân tối.
D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
Bài 29*. Trong thí nghiệmYoung về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ = 0, 4 µ m .Biết hiệu đường đi của ánh sáng từ 2 khe đến màn
có độ lớn là 1,6 µ m.Hỏi M là vân sáng bậc mấy hay vân tối thứ mấy?
A. M là vân sáng bậc 4
(File:ôn tập lý 12 song ánh sang.mp4)
B.M là vân tối bậc 4
C.M là vân tối bậc 5 D.M là vân sáng bậc 5
Bài 30*. Trong thí nghiệmYoung về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S2 được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là D.Nếu dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm

0,12mm.Tìm bước sóng ánh sáng đơn sắc đó? (File :ôn tập lý 12 song ánh sang.mp4)
A. 0,6.10-3m
B.0,6.10-4m
C. 0,6.10-7m
D. 0, 6µ m


Bit chit sut ca thy tinh i vi ỏnh sỏng l 1,51; i vi ỏnh sỏng tớm l 1,56.
Tớnh gúc lch ca hai tia khỳc x trong thy tinh.
* Hng dn gii v ỏp s:
7. Ta cú: sinrd =

*HNG DN GII 1 S BI TP :
1. Bc súng ca ỏnh sỏng trong khụng khớ l 0,64 àm. Tớnh bc súng ca ỏnh
sỏng ú trong nc bit chit sut ca nc i vi ỏnh sỏng l
1. Ta cú: =

v
c

=
= = 0,48 àm.
f nf
n

4
.
3

2. Mt chựm ỏnh sỏng hp, n sc cú bc súng trong chõn khụng l = 0,60 àm.

Xỏc nh chu kỡ, tn s ca ỏnh sỏng ú. Tớnh tc v bc súng ca ỏnh sỏng ú
khi truyn trong thy tinh cú chit sut n = 1,5.
2. Ta cú: f =

1
v
c
c

= 5.1014 Hz; T =
= 2.10-15 s; v =
= 2.108 m/s; =
= = 0,4
f
f

n
n

àm.
3. Mt ỏnh sỏng n sc cú bc súng ca nú trong khụng khớ l 0,6 àm v trong cht
lng trong sut l
0,4 àm. Tớnh chit sut ca cht lng i vi ỏnh sỏng ú.
3. Ta cú: =



n=
= 1,5.
n

'

5. Mt lng kớnh thy tinh cú gúc chit quang A = 60 0, cú chit sut i vi tia l
1,514; i vi tia tớm l 1,532. Tớnh gúc lch cc tiu ca hai tia ny.
5. Vi tia : sin

Dd min + A
A
D
+A
= ndsin = sin49,20 d min
= 49,20 Ddmin =
2
2
2

2.49,20 A = 38,40 = 38024.
Vi tia tớm: sin

Dt min + A
A
D +A
= ntsin = sin500 t min
= 500 Dtmin = 2.500 A
2
2
2

= 400.
6. Mt lng kớnh thy tinh cú gúc chit quang A = 4 0, t trong khụng khớ. Chit sut

ca lng kớnh i vi ỏnh sỏng v tớm ln lt l 1,643 v 1,685. Chiu mt chựm
tia sỏng song song, hp gm hai bc x v tớm vo mt bờn ca lng kớnh theo
phng vuụng gúc vi mt ny. Tớnh gúc to bi tia v tia tớm sau khi lú ra khi
mt bờn kia ca lng kớnh.
6. Vi A v i1 nh ( 100) ta cú: D = (n 1)A. Do ú: Dd = (nd - 1)A; Dt = (nt 1)A.
Gúc to bi tia lú v tia lú tớm l: D = Dt Dd = (nt nd)A = 0,1680 10.
7. Chiu mt tia sỏng gm hai thnh phn v tớm t khụng khớ (chit sut coi nh
bng 1 i vi mi ỏnh sỏng) vo mt phng ca mt khi thy tinh vi gúc ti 60 0.

sin i
sin i
= 0,574 = sin350; sinrt =
= 0,555 = sin33,70 r = rd rt
nd
nt

= 1,30.
TRC NGHIM:
Cõu 11 Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song
hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với
mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt
phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu đợc hai vết sáng. Sử dụng
ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là
A. 4,00;
B. 5,20;
C. 6,30;
D. 7,80.
HD Chọn B. Hớng dẫn: Công thức tính góc lệch cực tiểu đối với lăng kính có góc
chiết quang nhỏ và góc tới nhỏ là D = (n 1)A = 5,20..




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×