Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

12 các loại máy phát điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.25 KB, 2 trang )

CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHUYÊN ĐỀ 5 : CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN
*DẠNG I.Máy phát điện xoay chiều 1 pha:
- Nguyên tắc HĐ của máy phát điện xoay chiều: Dựa vào hiện tượng cản ứng điện từ .
- Nguyên tắc cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính là phần ứng và phần cảm.
* Phần ứng tạo ra dòng điện.
* Phần cảm tạo ra từ trường.
-Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra (tính ra Hz):
Máy có p cặp cực, rôto quay với tốc độ n vòng/giây: f = pn.
Máy có p cặp cực, rôto quay với tốc độ n vòng/phút: f =

pn
60

60 p
.
f

B. f = 60np.

C. n =

60 f
.
p

D. f =

nối tiếp.Từ thông cực đại gửi qua mỗi vòng dây của phần ứng là

60n


.
p

Câu 4. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100πt (A) chạy qua điện trở R =
50Ω trong thời gian 1 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là
A. 12000J.
B. 6000J.
C. 300000J.
D. 100J.
Câu 5. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800
vòng. Một máy phát điện khác có 6 cặp cực Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để
phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất?
A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút.
Câu 6:Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A.khung dây chuyển động trong từ trường. B. hiện tượng cảm ứng điện từ
C. khung dây quay trong điện trường.
D.hiện tượng tự cảm.
Câu 7: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là nam châm điện gồm 10 cặp cực.
Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của rôto phải bằng
A. 300 vòng/phút
B. 500 vòng/phút C. 3000 vòng /phút
D.1500 vòng/phút.

2
Wb .Suất điện động
10π

tức thời do máy phát ra là : e = 400 2 sinπt(V
.Số vòng dây của mỗi cuộn là :
100 )

A. 40 vòng
B. 10 vòng
C. 100 vòng
D. 500 vòng
*DẠNG 2. Máy phát điện xoay chiều 3pha
* Dòng điện xoay chiều ba pha
i1 = I 0 cos(ωt ), i2 = I 0cos(ωt −

Bài 1. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 8 cặp cực (8 cực
nam và 8 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút.
a) Tính tần số của suất điện động cảm ứng do máy phát ra.
b) Để tần số của suất điện động cảm ứng do máy phát ra bằng 50 Hz thì rôto phải quay
với tốc độ bằng bao nhiêu?
ĐS: a/40Hz
b/375 vòng/phút
Bài 2. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực. Biểu thức của suất điện động
do máy phát ra là: e = 220 2 cos(100πt – 0,5π) (V). Tính tốc độ quay của rôto theo đơn vị
vòng/phút.
ĐS: 750 vòng/phút.
*TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Một máy phát điện xoay chiều một pha khi rô to quay với vận tốc 450 vòng /phút
thì tần số dòng điện sinh ra bằng 60Hz . Hỏi số căp cực của máy phát đó bằng bao nhiêu?
A. 4
B. 6
C.8
D. 15
Câu 2(CĐNĂM 2009): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm
10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện
động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 3000 Hz.

B. 50 Hz.
C. 5 Hz.
D. 30 Hz.
Câu 3. Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng có p cặp cực quay đều với
tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng
điện do máy tạo ra f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là
A. n =

Câu 8: Phần ứng của máy phát điện xoay chiều một pha gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc

- Máy phát mắc hình sao: Ud =



), i3 = I 0cos(ωt +
)
3
3

3 Up

- Máy phát mắc hình tam giác: Ud = Up

-Tải tiêu thụ mắc hình sao: Id = Ip
- Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: Id = 3 Ip
Với Ud : hđt dây (là hđt giữa 2 dây pha)
Up :hđt pha( là hđt ở hai đầu một cuộn dây của máy phát điện )
-Công suất tiêu thụ trên động cơ điện: P = RI 2 + Pi ⇔ UI cosφ = RI 2 + P i
Với Pi : công suất cơ học do động cơ sinh ra,
P : công suất động cơ tiêu thụ

Pi
- Hiệu suất động cơ : H =
P
Câu 1: Mạng điện ba pha có hiệu điện thế pha Up có tải tiêu thụ mắc hình tam giác đối
xứng, dòng điện chạy trong các pha tải là Ip= 3 A, tìm dòng điện dây Id= ?.
A. 1A
B. 3A
C. 2A
D. 1,5A
Câu 2:Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là
220V. Trong cách mắc hình sao,điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha là
A 381V
B 311V
C 660V
D 220V
Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc theo hình sao có điện áp dây 381V,tần số
50Hz.Một cuộn dây có R = 60 Ω ,L = 0,8/ π H mắc giữa dây pha và dây trung hòa.Cường
độ hiệu dụng qua cuộn dây là :
A. 0,81A
B. 2,2A
C. 1,5A
D.66A
Câu 4. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220V. Tải mắc
vào mỗi pha giống nhau có điện trở thuần R = 6 Ω , và cảm kháng ZL = 8 Ω . Cường độ
hiệu dụng qua mỗi tải là A. 12,7A.
B. 22A.
C. 11A.
D. 38,1A.
Câu 5: Một động cơ điện xoay chiều tiêu thụ công suất 2kW.Trong thời gian 10 phút,động
cơ sinh ra công cơ học là 936KJ.Hiệu suất của động cơ là :

A. 92%
B. 70%
C. 85%
D. 78%
Câu 6: Một động cơ điện xoay chiều một pha có điện trở thuần 10 Ω ,hệ số công suất 0,9
được mắc vào điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học 740W. Cường độ dòng
điện qua động cơ là :
A. 10A
B. 8A
C. 5A
D. 3A


DẠNG 3. Máy biến thế:
* Các công thức:
+Máy biến áp: là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi
điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó

U 2 I1 N 2
=
=
.
U 1 I 2 N1
Với U1 ,I1, N1 :điện áp ,cường độ dòng điện và số vòng dây ở hai đầu cuộn sơ cấp
U2 , I2, N2 :điện áp ,cường độ dòng điện và số vòng dây ở hai đầu cuộn thứ cấp
N2
N2
< 1 : máy hạ áp
> 1 : máy tăng áp
+ Nếu

+Nếu
N1
N1
P
2
)2 r
+Công suất hao phí trên đường dây tải: Php = I .r = (
U cosφ
P (W) là công suất truyền đi ở nơi cung cấp;
U là điện áp ở nơi cung cấp
cosϕ là hệ số công suất của dây tải điện;
+ Điện trở của dây tải điện một pha ( đi và về) : R = ρ.

2l
;
S

(l là khoảng cách từ nguồn điện đến nơi tiêu thụ)
+Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: ∆U = U – U’ = Ir.
Với U : điện áp nơi phát điện , U’ : điện áp nơi tiêu thụ
+Hiệu suất tải điện: H =

P − Php
P

.

Bài 1. Cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp có số vòng lần lượt là N 1 = 600 vòng,
N2 = 120 vòng. Điện trở thuần của các cuộn dây không đáng kể. Nối hai đầu cuộn sơ cấp
với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V.

a) Tính điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp.
b) Nối 2 đầu cuộn thứ cấp với bóng đèn có điện trở 100 Ω. Tính cường độ dòng điện
hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp. Bỏ qua hao phí ở máy biến áp. ĐS: a/ 76V
,b/
0,152A
*TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.Máy biến thế có cuộn sơ cấp 600vòng, cuộn thứ cấp 120 vòng. Nối cuộn sơ cấp với
hiệu điện thế xoay chiều có gíá trị hiệu dụng 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng lấy ra ở hai đầu
cuộn thứ cấp là: A. 5V B. 180V
C. 12V
D. 300V.
Câu 2(CĐ 2007): Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là
1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn thứ cấp hiệu điện thế
xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp khi
để hở có giá trị là : A.20 V.
B. 40 V.
C. 10 V.
D. 500 V.
Câu 3(ĐH – 2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng
điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn
thứ cấp là: A. 2500.
B. 1100.
C. 2000.
D. 2200.
Câu 4(CĐ- 2008): Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100
vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai

đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thếu = 100√2sin100π t (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu cuộn thứ cấp bằng:

A. 10 V.
B. 20 V.
C. 50 V.
D. 500 V
Câu 5: Máy biến thế có cuộn sơ cấp N1= 20000vòng, cuộn thứ cấp N2= 500vòng, CĐDĐ ở
cuộn thứ cấp là 2,4A. Bỏ qua mọi hao phí năng lượng trên máy, CĐDĐ ở cuộn sơ cấp là ?
A. 2A
B. 0,6A
C. 1,2A
D. 1A
Câu 6. Một máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10.
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200V, thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 10 2 V. B. 10V.
C. 20 2 V. D.
20V.
Câu 7. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải
điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. giảm công suất truyền tải.
B. tăng chiều dài đường dây.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải.
D. giảm tiết diện dây.
Câu 8. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải
lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần.
C. tăng 400 lần.
D. tăng 20 lần.
Câu 9. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện
áp và cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 120V và 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ
cấp là
A. 6V; 96W. B. 240V; 96W.

C. 6V; 4,8W.
D. 120V; 48W.
Câu 10: Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng ,cuộn thứ cấp có 100 vòng.Điện
áp và cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp là 220V và 0,5A.Bỏ qua hao phí năng lượng trong
máy.Công suất ở cuộn thứ cấp là :
A. 55W
B. 220W
C. 110W
D. 82W
Câu 11: Muốn giảm công suất hao phí trên đường dây tảI điện 400lần thì ở trạm phát phảI
đặt máy biến thế có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp (N1/N2) là?
A. 400
B. 20
C. 0,05
D. 0,0025
Câu 12: Máy biến áp
A dùng để tăng, giảm điện áp của dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi.
B làm tăng điện áp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng tăng bấy nhiêu lần.
C là máy tăng áp khi cuộn sơ cấp có số vòng dây nhỏ hơn cuộn thứ cấp.
D hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay.
Câu 13(ĐH – 2009): Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×