Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

12 đề kiểm tra 1 tiết vật lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.92 KB, 4 trang )

Chương VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

ε=

2) Công thức Anh-xtanh (Einstein):

hc
(J) h = 6,625.10-34 J.s là hằng số Plank., c = 3.108 m/
λ

ε = hf =

1) Năng lượng của phôtôn (lượng tử ánh sáng):

hc
hc
1
= A + me v 02max Với: + A =
là công thoát (tính bằng J)
λ0
λ
2

+ vomax (m/s) là vận tốc ban đầu cực đại của quang electrôn.
+ me = 9,1.10-31 kg là khối lượng của electrôn , 1eV = 1,6 .10-19 J .
+ Wđ =

1 2
mv0 max (J) là động năng ban đầu cực đại của quang electron.
2


3) Giới hạn quang điện: Đk để xảy ra hiện tượng quang điện là λ > λoVới λ 0 =

hc
là giới hạn quang điện của kim loại.
A

4) Hiệu điện thế hãm Uh: là hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt đủ để làm dòng quang điện bắt đầu triệt tiêu.

eU h =

1 2
hc
mv0 max =
− A , với e = 1,6 .10-19 C Điều kiện để dòng quang điện triệt tiêu: UAK ≤ Uh
2
λ

5) Công suất của nguồn sáng: P = Np.ε (Np là số phôtôn ứng với bức xạ λ chiếu đến catốt trong 1s)
6) Cường độ dòng quang điện bão hòa: Ibh =

H=

7) Hiệu suất lượng tử:

q
= ne.e
t

(ne là số quang electron đến anốt trong 1s)


ne
np

8) Tìm Vma x của tấm KL ( quả cầu ) khi được chiếu sáng: eVmax =

9) Đối với tia Rơnghen: eU AK =

1
me v 02max ,
2

1 2
hc
mv0 max = hf max =
2
λmin

10) Tiên đề Bo – Phổ nguyên tử Hiđrô

ε = hfnm =

hc
= E n – Em
λ nm

Có 6 quỹ đạo dừng: K, L, M, N, O, P ứng với n = 1, 2, 3, 4, 5, 6
Bán kính quỹ đạo: r n = n2r0 Với r0 = 5,3 .10-11 m là bán kính Bo, n là số electron chuyển qua tế bào quang điện trong 1s.
En = −

E0

n2

=–

13,6
với E0 = 13,6 eV
n2

0

1 A = 1.10 −10 m

BÀI TẬP:
Câu 1. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35µm . Hiện tượng quang điện sẽ không
xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là :
A. 0,1µ m .
B. 0, 2 µ m .
C. 0,3µ m .
D. 0, 4 µ m .
-19
Câu 2. Công thoát của natri là 3,97.10 J , giới hạn quang điện của natri là :
A. 0.5µm
B. 1,996 µm
C. EMBED Equation.3 ≈ 5,56 × 10 24 m D. 3,87.10-19 m

Câu 3. Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catôt của một tế bào quang điện, kim loại dùng làm catôt có giới hạn quang điện là
λ0 = 0,3µ m . Cho h = 6,625.10-34J.s, 1eV = 1,6.10-19J; c = 3.108 m/s. Công thoát electron khỏi catôt của tế bào quang điện thoả
mãn giá trị nào sau đây ?
A. 66,15.10-18J
B. 66,25.10-20J

C. 44,20.10-18J
D. 44,20.10-20J
Câu 4. Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau
đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s
A. λ = 3,35 µm
B. λ = 0,355.10- 7m.
C. λ = 35,5 µm
D. λ = 0,355 µm
Câu 5. Công thoát electrôn của một kim loại là 2,36eV. Cho h = 6,625.10 -34Js ; c = 3.108m/s ;
1eV = 1,6.10 -19J . Giới hạn
quang điện của kim loại trên là :


A. 0,53 µm
B. 8,42 .10– 26m
C. 2,93 µm
D. 1,24 µm
Câu 6. Catốt của một tế bào quang điện có công thoát 4eV. Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt. Cho hằng số
Planck h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron e = -1,6.10 -19C; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s.
A. 3105Å.
B. 4028Å.
C. 4969Å.
D. 5214Å.
Câu 7. Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là :
A. 0,33µm.
B. 0,22µm.
C. 0,45µm.
D. 0,66µm.
0,36
µ

m
Câu 8. Biết giới hạn quang điện của một kim loại là
. Tính công thoát electrôn.
−34
8
Cho h = 6, 625.10 Js ; c = 3.10 m/s :
A. 5,52.10−19 J

B. 55, 2.10−19 J

C. 0,552.10−19 J

D. 552.10−19 J

Câu 9. Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho h = 6, 625.10−34 Js ; m = 9,1.10−31 kg ; e = 1, 6.10−19
C .Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot .
A. 355µ m
B. 35,5µm
C. 3,55µ m

Câu 10. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = 6, 625.10
1, 6.10−19 C .Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot .
A. 0,558.10−6 m
B. 5,58.10−6 µ m
C. 0,552.10−6 m

D. 0,355µ m
−34

Js ; c = 3.108 m/s ;


−31
m = 9,1.10 kg ; e =

D. 0,552.10−6 µ m

Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,32µ m là:
A. 6,21.10 J.
B. 3,88MeV.
C. 6,21.10-25J. D. 33,8eV
Câu 12. Công thoát của electrôn ra khỏi kim loại là 2eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là :
A. 6,21 µm
B. 62,1 µm
C. 0,621 µm
D. 621 µm
Câu 13. Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 µ m .Biết h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s. Công thoát của êlectron ra khỏi
kim loại đó là A. 6,625.10-19J.
B. 6,625.10-25J
C. 6,625.10-49J D. 5,9625.10-32J
-7
Câu 14. Chùm sáng có bước sóng 5.10 m gồm những phôtôn có năng lượng
A. 1,1.10-48J.
B. 1,3.10-27J.
C. 4,0.10-19J.
D. 1,7.10-5J.
Câu 15. Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể bức ra là :
A. 0,122µm
B. 0,0913µm
C. 0,0656µm
D. 0,5672µm

Câu 16. Trong hiện tượng quang điện, biết công thoát của các electrôn quang điện của kim loại là A = 2eV. Cho h = 6,625.10 34
Js, c = 3.108m/s. Bước sóng giới hạn của kim loại có giá trị nào sau đây ?
A. 0,621µm.
B. 0,525µm
C. 0,675µm
D. 0,585µm
−34
−31
Câu 17. Công thoát của electrôn khỏi đồng là 4,47eV. Cho h = 6, 625.10 Js ; c = 3.108 m/s ;
m e = 9,1.10 kg ; e =

Câu 11.

-19

1, 6.10−19 C. Tính giới hạn quang điện của đồng .
A. 0, 278µ m
B. 2, 78µ m
Equation.DSMT4 2,87 µ m

C. EMBED Equation.DSMT4 0, 287 µ m

D.

EMBED

Câu 18. Cho h = 6,625 .10-34 J.s ; c = 3.108 m/s ;1 eV = 1,6 .10-19 J. Kim loại có công thoát êlectrôn là A = 2,62 eV. Khi chiếu

vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 µm và λ2 = 0,2 µm thì hiện tượng quang điện:
A. xảy ra với cả 2 bức xạ.

B. không xảy ra với cả 2 bức xạ.
C. xảy ra với bức xạ λ1 , không xảy ra với bức xạ λ2 .
D. xảy ra với bức xạ λ2 , không xảy ra với bức xạ λ1 .
Câu 19. Người ta chiếu ánh sáng có năng lượng photon 5,6 eV vào một lá kim loại có công thoát 4eV. Tính động năng ban đầu
cực đại của các quang electron bắn ra khỏi mặt lá kim loại. Cho biết
e = -1,6.10-19 C.
-19
-19
A. 9,6 eV.
B. 1,6.10 J
C. 2,56.10 J.
D. 2,56 eV.
Câu 20. Giới hạn quang điện của natri là 0,5 µm. Công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm
bằng bao nhiêu? A. 0,7 µm
B. 0,36 µm
C. 0,9 µm
D. A, B, C đều sai.
Câu 21. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ
sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19C ; 3.108 m/s và 6,625.10-34J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn.
Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
A. 0,4625.10-9 m.
B. 0,5625.10-10 m.
C. 0,6625.10-9 m.
D. 0,6625.10-10 m
Câu 22. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U o = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn
(êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10 -19C. Tần số lớn nhất
của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A. 6,038.1018 Hz
B. 60,380.1015 Hz.
C. 6,038.1015 Hz.

D. 60,380.1018 Hz.


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, CHƯƠNG 4, 5 - VẬT LÍ 12 - CHUẨN
Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm)
001: Mạch dao động điện từ gồm
A. điện trở và tụ điện mắc thành mạch kín.B. điện trở và cuộn cảm thuần mắc thành mạch kín.
C. cuộn cảm thuần và tụ điện mắc thành mạch kín.D. cuộn cảm thuần, tụ điện và nguồn điện một chiều mắc thành mạch kín.
002: Khi xãy ra dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở không đáng kể thì hiệu điện thế u giữa hai bản tụ điện biến
thiên điều hòa cùng tần số và
A. cùng pha với dòng điện i trong cuộn cảm.
B. sớm pha π/2 so với dòng điện i trong cuộn cảm.
C. trể pha π/2 so với dòng điện i trong cuộn cảm.
D. ngược pha với dòng điện i trong cuộn cảm.
003: Chọn câu sai: Năng lượng điện từ của mạch dao động LC lí tưởng
A. có thành phần năng lượng điện trường trong tụ điện.B. có thành phần năng lượng từ trường trong cuộn cảm.
C. bằng tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
004: Một mạch dao động lý tưởng, với L = 25mH và C = 4nF. Khi xãy ra dao động điện từ trong mạch thì cường độ điện trường E
giữa hai bản tụ điện và cảm ứng từ B trong cuộn cảm biến thiên điều hòa cùng chu kì:
A. T = 6,28.10-5s.
B. T= 3,14.10-5s.
C. T= 6,28.10-6s.
D. T = 3,14.10-6s.
005: Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 2nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 5mH. Ban đầu tụ điện được
nạp điện với bộ nguồn có suất điện động ξ = 6V, sau đó ngắt tụ khỏi nguồn và cho nó phóng điện trong mạch. Lấy π2 =10. Cường
độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại là:
A. I0 = 0,38 mA.
B. I0 = 0,6 mA.
C. I0 = 1,2 mA.
D. I0 = 3,8 mA.

006: Chọn câu đúng: Điện từ trường xuất hiện xung quanh
A. điện tích dứng yên.
B. nam châm đứng yên.
C. dòng điện không đổi.
D. dòng điện biến đổi.
007: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.
B. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên là hai thành phần của một trường thống nhất, gọi là điện từ trường.
C. Điện từ trường là kết quả của sự chồng chất của điện trường và từ trường.
D. Trong điện từ trường biến thiên có điện trường xoáy và từ trường thì không xoáy.
008: Tính chất nào sau đây của sóng điện từ khác với sóng cơ học?
A. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.B. Sóng điện từ phản xạ và khúc xạ khi đi qua mặt phân cách.
C. Sóng điện từ có thể giao thoa và tạo sóng dừng.D. Sóng điện từ mang năng lượng.
009: Nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian, lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ rất lớn. Trong chân không tốc độ của sóng điện từ bằng 3.10 8m/s.
C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ và gây ra hiện tượng giao thoa.
r
r
D. Khi sóng điện từ lan truyền, tại mọi điểm vectơ E và vectơ B luôn dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương
truyền.
010: Loại sóng điện từ được tầng điện li và mặt biển phản xạ tốt, được dùng phổ biến trong phát thanh bằng vô tuyến là
A. sóng trung.
B. sóng ngắn.
C. sóng cực ngắn
D. sóng dài.
011: Mạch chọn sóng của một máy thu vô thanh có cuộn cảm L = 25µH cố định và tụ điện có điện dung C biến đổi. Biết tốc độ
lan truyền của sóng điện từ trong không khí là c ≈ 3.108m/s. Để thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ 30m đến 90m
thì giá trị của điện dung biến thiên trong giới hạn:
A. 90pF ≤ C ≤ 100pF.

B. 9pF ≤ C ≤ 30pF.
C. 10pF ≤ C ≤ 90pF.
D. 100pF ≤ C ≤ 900pF.
012: Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng khi qua một lăng kính:
A. Tia màu tím bị lệch nhiều hơn tia màu chàm.
B. Tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục.
C. Tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng.
D. Tia tím có góc lệch nhỏ nhất.
013: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc có một màu xác định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt lớn nhất với ánh sáng đỏ, nhỏ nhất với ánh sáng tím.
014: Một chùm ánh sáng mặt trời hẹp, song song rọi từ không khí vào một chậu nước thì chùm sáng
A. không bị tán sắc vì nước không giống thuỷ tinh.
B. không bị tán sắc vì nước không có hình lăng kính.
C. luôn luôn bị tán sắc.
D. chỉ bị tán sắc khi rọi xiên vào mặt nước.
015: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, a là khoảng cách giữa hai khe Young; D là khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát. Khoảng vân giao thoa được tính bằng công thức:


A. i =

λ.D
a

.

B. i =


λ.a
D

.

C. i =

a.D
λ

.

D. i =

D
λ.a

.

016: Khi làm thí nghiệm giao thoa lần lượt với các ánh sáng đơn sắc: màu đỏ, màu vàng, màu lam, màu lục thì khoảng vân giao
thoa hẹp nhất là đối với ánh sáng A. màu lam. B. màu đỏ.
C. màu lục.
D. màu vàng.
017: Trong thí ngiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu vào khe Young bức xạ đơn sắc, quan sát bằng kính lúp trên màn có 11 vân
sáng. Khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 12mm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát là 1m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là
A. 0,48µm.
B. 0,50µm.
C. 0,55µm.

D. 0,60µm.
018: Hai khe Young được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 450nm. Cho biết a = 0,4mm từ; D = 1,6m. Tại vị trí
cách vân sáng trung tâm 4,5mm có A. vân sáng bậc3. B. vân tối thứ 3.C. vân sáng bậc 4.
D. vân tối thứ 4.
019: Chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi liên tục từ 0,38μm đến 0,76μm . Biết a = 0,3mm; D =
1,5m. Bề rộng của dải quang phổ bậc 2 là A. 4,2mm. B. 0,42mm.
C. 3,8mm.
D. 0,38mm.
020: Lần lượt chiếu sáng hai khe Young bằng các ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,45μm và λ2. Người ta thấy vân sáng bậc 6 ứng với
bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 5 ứng với bức xạ λ2. Bước sóng λ2 bằng:
A. 0,54μm.
B. 0,46μm.
C. 0,36μm.
D. 0,76μm.
021: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, người ta đo khoảng giữa các
vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách
vân trung tâm lần lượt là 6mm và 7mm có số vân sáng là:
A. không có vân nào.
B. 6 vân.
C. 5 vân.
D. 7 vân.
022: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm, hai khe cách nhau 0,8mm; khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2m. Tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có những vân sáng của bức xạ:
A. λ1 = 0,40µm và λ2 = 0,60µm.
B. λ1 = 0,45µm và λ2 = 0,62µm.
C. λ1 = 0,47µm và λ2 = 0,64µm.
D. λ1 = 0,48µm và λ2 = 0,56µm.
023: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ màn quan sát đến màn chứa hai
khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64μm và λ2 = 0,48μm. Khoảng
cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất là:

A. 2,4mm.
B. 3,6mm.
C. 1,2mm.
D. 4,8mm.
024: Chiếu đồng thời vào khe Y-âng hai bức xạ đơn sắc gồm màu lục có bước sóng λ1 và màu tím có bước sóng λ2 = 420nm. Trên
màn quan sát, ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 13 vân màu lục. Biết rằng ánh sáng màu lục có bước sóng
nằm trong giới hạn 515nm ≤ λ1 ≤ 565nm. Giá trị λ1 và số vân màu tím nằm giữa hai vân sáng nói trên là
A. λ1 = 540nm và 18 vân đỏ. B. λ1 = 540nm và 17 vân đỏ. C. λ1 = 560nm và 18 vân đỏ. D. λ1 = 560nm và 17 vân đỏ.
025: Chọn câu đúng: Quang phổ liên tục của một vật phát ra
A. phụ thụôc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
B. không phụ thụôc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
C. chỉ thụôc vào bản chất mà không phụ thuộc nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. chỉ phụ thụôc vào nhiệt độ mà không phụ thuộc bản chất của vật nóng sáng.
026: Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hóa học trong một mẩu vật một cách tiện lợi nhất, ta cần nghiên cứu loại quang
phổ nào của mẫu?
A. Quang phổ liên tục.
B. Quang phổ vạch phát xạ. C. Quang phổ hấp thụ.
D. Cả ba loại quang phổ.
027: Tính chất nào sau đây là nổi bật của tia hồng ngoại?
A. Tác dụng nhiệt.
B. khả năng đâm xuyên.
C. gây phát quang.
D. làm ion hóa chất khí.
028: Tầng ôzôn được ví như “tấm áo giáp’’để bảo vệ cho người và sinh vật trên trái đất là do tác dụng nào sau đây?
A. Sự phản xạ của tia tử ngoại ở tầng ôzôn.
B. Sự khúc xạ của tia tử ngoại ở tầng ôzôn.
C. Sự hấp thụ tia tử ngoại của tầng ôzôn.
D. Sự ion hóa ở tầng ôzôn do tia tử ngoại.
029: Nói về tia X, Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại.B. Tia X do các vật nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.

C. Tia X có tính chất nổi bật là khả năng đâm xuyên mạnh.D. Tia X có các tính chất như tia tử ngoại, nhưng mạnh hơn.
030: Trong y học, tia X được sử dụng để chụp phim để chẩn đoán bệnh là dựa vào tính chất nào của nó?
A. Đâm xuyên và phát quang.
B. Đâm xuyên và làm đen kính ảnh.
C. Phát quang và làm đen kính ảnh.
D. Làm đen kính ảnh và tác dụng sinh lí.



×