Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.36 KB, 2 trang )
THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (PHẦN I)
I. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC - NAM
1. Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã ra)
Từ dãy núi Bạch Mã trở ra
Có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh
Nhiệt độ trung bình năm trên 200C, mùa đông có 2 - 3 tháng nhiệt độ trung bình
dưới 180C
Biên độ nhiệt năm lớn trên 100C.
Phân thành 2 mùa là mùa đông và mùa hạ
Cảnh quan phổ biến là đới rừng gió mùa nhiệt đới, ngoài ra còn có rừng ôn đới.
Thành phần sinh vật có các loại nhiệt đới chiếm ưu thế, có thú lông dày như gấu,
cầy, sóc,...; ở đồng bằng mùa đông trồng được rau quả ôn đới.
2. Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã vào)
Từ dãy núi Bạch Mã trở vào
Nhiệt đới ẩm gió mùa, mang tính cận xích đạo, nóng quanh năm
Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, không có tháng nào nhiệt độ dưới 200C
Biên độ nhiệt năm nhỏ hơn 50C.
Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa cận xích đạo
Thành phần sinh vật mang đặc trưng xích đạo và nhiệt đới với nhiều loài, có các
loại thú lớn như voi, hổ, báo, bò tót,..; vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu.
II. THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO ĐÔNG - TÂY
1. Vùng biển và thềm lục địa
Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ
Thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu
2. Vùng đồng bằng ven biển
Đồng bằng châu thổ diện tích rộng, có bãi triều, thấp, phẳng, thềm lục địa rộng và