TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ - TÂY NGUYÊN (PHẦN I)
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HAI VÙNG
1. Vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ
Trung du và Miền núi Bắc Bộ gồm 15 tỉnh: Tây Bắc gồm 4 tỉnh_Đông Bắc gồm
11 tỉnh
Có diện tích lớn nhất nước ta (trên 101 nghìn km2)
Dân số hơn 12 triệu người (2006)
Có vị trí địa lí đặc biệt
Có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp
Thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác và phát triển nền kinh tế mở.
2. Vùng Tây Nguyên
Gồm có 5 tỉnh; diện tích: 54.7 nghìn km2
Dân số: 4,9 triệu (năm 2006)
Là vùng duy nhất của nước ta không giáp biển
Các khối cao nguyên xếp tầng đồ sộ nằm sát Duyên hải Nam Trung Bộ, kề liền
Đông Nam Bộ, giáp Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia
Vì thế, Tây Nguyên có vị trí đặc biệt về quốc phòng và xây dựng kinh tế.
II. SO SÁNH VỀ THUỶ ĐIỆN VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP
1. Phát triển thuỷ điện
Vùng/
Đặc điểm
Nguồn lực
phát triển
Nhà máy
Trung du và
Miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
- Trữ năng thuỷ điện ở các
sông suối khá lớn.
- Hệ thống sông Hồng
chiếm hơn 1/3 trữ lượng cả
nước (11 triệu kW)
- Riêng sông Đà là gần 6
triệu kW
- Tài nguyên nước của hệ thống sông
Xê-xan, Xrê-pôk và Đồng Nai được sử dụng
ngày càng có hiệu quả hơn
- Đã và đang xây dựng các
nhà máy thuỷ điện: Thác
Bà (sông Chảy, 110 MW),
Hòa Bình (sông Đà, 1920
MW), Sơn La (sông Đà,
2400MW), Tuyên Quang
(sông Gâm, 342 MW)
- Trước đây đã xây dựng các nhà máy thuỷ điện
như: Đa Nhim (160MW, sông Đa Nhim),
Đrây H’Linh (12 MW, sông Xrêpôk)
- Trên sông Xê Xan: tổng công suất là 1500
MW; có nhà máy Yaly (720 MW), XêXan 3,
XêXan 3A, XêXan 4 và Plây Krông
- Trên hệ thống sông XrêPôk: 6 bậc thang
thuỷ điện, tổng công suất là 600 MW; Có nhà
máy Buôn Kuôp (280 MW), Xrê Pôk 3, Xrê Pôk
4, Đức Xuyên, Đrây H’Linh, Buôn Tua Srah
- Trên hệ thống sông Đồng Nai: có nhà máy
Đại Ninh (300 MW), Đồng Nai 3, Đồng Nai 4,...
Ý nghĩa
và hướng
phát triển
- Việc phát triển thuỷ điện
sẽ tạo ra động lực mới cho
vùng, nhất là khai thác và
chế biến khoáng sản
- Cần chú ý đến những
thay đổi của môi trường
- Việc xây dựng các công trình thủy điện sẽ tạo
thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp, nhất
là khai thác và chế biến bôxít
- Các hồ thuỷ điện còn đem lại nguồn nước tưới
quan trọng trong mùa khô, phát triển du lịch và
nuôi trồng thuỷ sản
- Tuy nhiên cần lưu ý về môi trường
2. Phát triển cây công nghiệp
Vùng/
đặc điểm
Thuận lợi
Trung du và
Miền núi Bắc Bộ
- Đất Feralit trên đá phiến, đá
vôi và các đá mẹ khác, ngoài
ra còn có đất phù sa cổ và đất
phù sa
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió
mùa, có mùa đông lạnh, lại
chịu ảnh hưởng sâu sắc của
địa hình vùng núi
Phát triển cây công nghiệp,
cây dược liệu, rau quả cận
nhiệt và ôn đới
Tây Nguyên
- Đất badan có tầng phong hóa sâu,giàu chất
dinh dưỡng, phân bố tập trung trên những
mặt bằng rộng, thuận lợi cho việc thành lập
các nông trường và vùng chuyên canh cây
công nghiệp quy mô lớn
- Khí hậu mang tính cận xích đạo, mùa khô
kéo dài thuận lợi để phơi sấy nông sản
- Các cao nguyên cao 400 – 500m có
khí hậu khô nóng, trồng cây nhiệt đới
- Các cao nguyên trên 1000m có khí hậu mát
mẻ, thuận lợi cho cây ôn đời và cận nhiệt
như chè
Thuận lợi cho việc phát triển các cây
công nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt đới
Khó khăn
Cây
công
nghiệp
- Rét đậm, rét hại, sương muối
và tình trạng thiếu nước về
mùa đông
- Mùa khô mực nước ngầm hạ thấp gây khó
khăn cho thuỷ lợi, sản xuất và sinh hoạt
- Mạng lưới các cơ sở chế
biến nông sản chưa cân xứng
với thế mạnh của vùng
- Mạng lưới các cơ sở chế biến nông sản
chưa cân xứng với thế mạnh của vùng
- Là vùng trồng chè lớn nhất
nước ta
- Cà phê: là cây công nghiệp số 1 của
Tây Nguyên
- Nổi tiếng ở Phú Thọ,Thái
Nguyên, Yên Bái, Hà Giang,
Sơn La
- Diện tích khoảng 450 nghìn ha, chiếm /5 cả
nước
- Cây dược liệu: vùng núi Cao
Bằng,Lạng Sơn và Hoàng Liên
Sơn
- Cây dược liệu: vùng núi
Cao Bằng, Lạng Sơn và
Hoàng Liên Sơn
- Cây ăn quả: mận, đào, lê,
hồng…
ở
Cao
Bằng,
- Mùa mưa đe dọa xói mòn đất
4
- Đắk Lắk là tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn
nhất nước
- Cà phê chè được trồng trên các cao
nguyên tương đối cao, có khí hâu mát mẻ
như Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng
- Cà phê vối được trồng trên các cao nguyên
nóng hơn, chủ yếu ở Đắk Lắk
- Cà phê Buôn Ma Thuột nổi tiếng chất lượng
Lạng Sơn và vùng núi Hoàng
Liên Sơn
- Ở Sapa: trồng rau ôn đới và
sản xuất hạt giống quanh năm,
trồng hoa xuất khẩu
cao
- Chè được trồng trên các cao nguyên cao
hơn ở Lâm Đồng, Gia Lai
- Lâm Đồng là tỉnh có diện tích trồng chè lớn
nhất.
- Cao su: đứng thứ 2 sau Đông Nam Bộ,
trồng chủ yếu ở Gia Lai và Đắk Lắk
Ý nghĩa
- Khả năng mở rộng diện tích
và nâng cao năng suất cây
công nghiệp, cây đặc sản còn
rất lớn
- Việc đẩy mạnh sản xuất cây
công nghiệp và cây đặc sản sẽ
phát triển nền nông nghiệp
hàng hóa hiệu quả cao và hạn
chế du canh du cư
- Việc phát triển các vùng chuyên canh cây
công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã thu
hút nhiều lao động từ các vùng khác và tạo
ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các
dân tộc Tây Nguyên
- Ngoài các nông trường quốc doanh, phát
triển rộng rãi mô hình kinh tế vườn rừng
- Giải pháp:
Hoàn thiện quy hoạch các vùng sản
xuất
Đa dạng hóa cơ cấu cây công
nghiệp
Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu
III. SO SÁNH VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI
Vùng/
đặc điểm
Số dân
Mật độ
dân số
Địa danh
Trung du và Miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
- Dân đông hơn, trên 12 triệu dân
- Gần 4,9 triệu dân
Mật độ dân số cao hơn
- Mật độ dân số thấp
- Vùng núi: 50 - 100 người/km
2
- Chỉ có 89 người/km2
- Vùng trung du: 100 - 300 người/km2
- Vùng căn cứ địa cách mạng, di tích
lịch sử Điện Biên Phủ
- Vùng có nhiều di tích và địa điểm
du lịch hấp dẫn