Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GIAO THOA ÁNH SÁNG .........

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.65 KB, 2 trang )

GIAO THOA ÁNH SÁNG
25.1. Hai sóng ánh sáng cùng tần số, được gọi là sóng kết hợp nếu
A. cùng biên độ và cùng pha B. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời
gian
C. hiệu số pha không đổi theo thời gian
D. hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian
25.2. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, năng lượng ánh sáng
A. không bảo toàn vì vì ở vị trí vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi không giao
thoa
B. không bảo toàn vì vì ở vị trí vân tối không có ánh sáng
C. vẫn bảo toàn, vì ở vị trí vân tối một phần năng lượng ánh sáng bị mất do nhiễu
xạ
D. vẫn bảo toàn, nhưng được phân bố lại
λ

25.3. Để hai sóng ánh sáng kết hợp có bước sóng tăng cường lẫn nhau, thì hiệu
đường đi từ điểm có giao thoa đến hai nguồn của chúng phải
A. luôn bằng không

B. bằng k

λ

±

1
4 λ

±

C. bằng (K-0,5) ( với k=0,


K+

1,

±

λ

(với k=0,

±

1,

±

2, . . .)

2, . . .)

±

D. bằng (
) ( với k=0, 1, 2, . . .)
25.4. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân tối thứ k tính từ vân sáng trung
tâm trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng
xk = k

A.


λD
a

(với k=0,

xk = (k − 0,5)

λD
a

±

±

1,

xk = (k + 0,5)

2, . . .)

B.

λD
a

1 λD
xk = (k + )
4 a

(với k=0,


±

1,

±

±

2, .. .)

±

C.
(với k=0,1,2, 3, . ..) D.
(với k=0, 1, 2, . . .)
25.5. Công thức xác định vị trí vân sáng bậc k tính từ vân trung tâm trên màn
trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng là
x=

A.
C.

D
2k λ
a

D
x = kλ
a


(với k=0,

(với k=0,

±

±

1,

1,

±

±

x=

2, . . .)

2, . . .)

B.
D.

D

2a


(với k=0,

D
x = (k + 1)λ
a

±

1,

(với k=0,

±
±

2, . . .)

1,

±

2, . . .)


25.6. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a,
khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là tọa độ của một điểm trên màn lấy
vân sáng trung tâm làm gốc toa độ. Công thức tính hiệu đường đi là
d2 − d1 =

ax

D

d2 − d1 =

2ax
D

d2 − d1 =

ax
2D

d2 − d1 =

aD
x

A.
B.
C.
D.
25.7. Thí nghiệm có thể dúng đo bước sóng là
A. thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn B. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng
trắng
C. thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng với kheY-âng
D. thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc
25.8. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu
được hình ảnh giao thoa gồm:
A. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.
B. Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

C. Các vạch sáng và tối xen kẽ cách đều nhau.
D. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau.
25.9. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:
A. Ánh sáng có bản chất sóng
B. Ánh sáng là sóng ngang
C. Ánh sáng là sóng điện từ
D. Ánh sáng có thể bị tán sắc.
25.10.Quan sát một lớp mỏng xà phòng trên mặt nước ta thấy có những màu khác
nhau (như màu cầu vòng). Đó là do:
A. Ánh sáng qua lớp xà phòng bị tán sắc
B. Màng xà phòng có bề dày không bằng nhau, tạo ra những lăng kính có tác
dụng làm cho ánh sáng bị tán sắc
C. Màng xà phòng có khả năng hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với các ánh
sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng
D. Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới
của màng xà phòng giao thoa với nhau tạo ra những vân màu đơn sác
25.11. Quan sát ánh sáng phản xạ trên các lớp dầu, mỡ, bong bóng xà phòng hoặc
cầu vòng trên bầu trời ta thấy có những màu quần sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào của
ánh sáng sau đây:
A. Nhiễu xạ
B. Phản xạ
C. Tán sắc của ánh sáng trắng
D. Giao thoa của
ánh sáng trắng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×