Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

HIỆN TƯỢNG QUANG điện THUYẾT LƯỢNG tử ÁNH SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.03 KB, 8 trang )

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
30.1. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện không đúng?
A. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào tần số ánh sáng kích thích.
B. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là UAK = 0 vẫn có dòng quang điện.
C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích
thích.
D. Ánh sáng kích thích phải có tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.
30.2. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách
liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ
thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
C. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh
sáng tím.
D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.
30.3. Kết nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện không đúng?
A. Khi UAK = 0 vẫn có thể có dòng quang điện.
B. Đối với mỗi kim loại làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ
hơn hoặc bằng một giới hạn λ0 nào đó.
C. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.
D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích
thích.
30.4. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang
điện đối với kim loại đó
B. bước sóng liên kết với quang electron. C. bước sóng của ánh sáng kích
thích.
D. công thoát electron ở bề mặt kim loại đó.
30.10. Năng lượng của phôtôn sẽ được dùng
A. một nửa để electron thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài và một
1


2

nửa biến thành động năng ban đầu cực đại mV20max.
B. để electron bù đắp năng lượng do va chạm với các ion và thắng lực liên kết
trong tinh thể thoát ra ngoài.
C. để electron thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài, phần còn lại biến
thành động năng ban đầu cực đại

1
2

mV20max.


D. để thắng được lực cản của môi trường ngoài, phần còn lại biến thành động
1
2

năng ban đầu cực đại mV20max.
30.11. Trong thí nghiệm Hecxơ: chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào
một tấm kẽm thì thấy các electron bật ra khỏi tấm kim loại. Khi chắn chùm sáng
hồ quang bằng tấm thủy tinh dày thì thấy không có electron bật ra nữa, điều này
chứng tỏ
A. ánh sáng phát ra từ hồ quang có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của
kẽm.
B. tấm thủy tinh đã hấp thụ tất cả ánh sáng phát ra từ hồ quang.
C. tấm kim loại đã tích điện dương và mang điện thế dương.
D. chỉ có ánh sáng thích hợp mới gây ra được hiện tượng quang điện.
30.12. Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
A.sự phát xạ và sự hấp thụ ánh sáng của nguyên tử.

B.sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử. C.cấu tạo các nguyên tử và
phân tử.
D.sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.
30.13. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng chiếu vào là vì
A. ánh sáng đó có bước sóng λ xác định.
B. vận tốc của electron khi đến bề mặt kim lọai lớn hơn vận tốc giới hạn của
kim loại đó.
C. năng lượng phôtôn lớn hơn công thoát của electron khỏi kim loại đó.
D. năng lượng phôtôn ánh sáng đó lớn hơn năng lượng của electron.
30.14. Thí nghiệm Herts về hiện tượng quang điện chứng tỏ:
A. Tấm thủy tinh không màu hấp thụ hoàn toàn tia tử ngoại trong ánh sáng của đèn
hồ quang.
B. Hiện tượng quang điện không xảy ra với tấm kim loại nhiễm điện dương với
mọi ánh sáng kích thích.
C. Ánh sáng nhìn thấy không gây ra được hiện tượng quang điện trên mọi kim
loại.
D. Electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
30.15. Chọn câu sai.
A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là
các trạng thái dừng.
B. Ở trạng thái bình thường của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên
mọi quỹ đạo.
C. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh
hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo
dừng.


D. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp E n mà hấp thụ được
một phôtôn có năng lượng hfmn = Em - En thì nó chuyển lên trạng thái dừng
có năng lượng Em cao hơn.

30.16. Chọn phát biểu sai.
A.Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn
thấy.
B.Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C.Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
D.Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng
quang dẫn.
30.17. Trạng thái dừng là trạng thái
A. nguyên tử đang có mức năng lượng xác định. B.đứng yên của nguyên tử.
C. electron không chuyển động quanh hạt nhân. D.hạt nhân không dao động.
30.18. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện? Ánh
sáng Mặt Trời chiếu vào
A. mặt nước biển. B. lá cây.
C. mái ngói. D. tấm kim loại không
sơn.
30.19. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạn với một nguyên tử khác.
D. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
30.20. Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm… nằm
trong vùng ánh sáng nào?
A. Ánh sáng tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy được.
C. Ánh sáng hồng ngoại.
D. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên.
30.21. Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như canxi, natri, kali, xesi…
nằm trong vùng ánh sáng nào?
A. Ánh sáng tử ngoại.
B. Ánh sáng nhìn thấy được.
C. Ánh sáng hồng ngoại. D. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên.

30.22. Hãy chọn câu đúng. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy
có êlectron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là
A. kim loại. B. kim loại kiềm. C. chất cách điện. D. chất hữu cơ.
30.23. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5µm lần lượt vào bốn tấm nhỏ có phủ canxi,
natri, kali và xesi. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở
A. một tấm.
B. hai tấm.
C. ba tấm.
D. cả bốn tấm.
30.24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi
chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.


B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó
bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt
tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm
kim loại vào trong một dung dịch.
30.25. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện
tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện
tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
30.26. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.

C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc
khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng
nhau.
30.27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào
cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất
kim loại dùng làm catôt.
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào
bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bước sóng
của chùm ánh sáng kích thích.
30.28. Phát biểu nào dưới đây về lưỡng tính sóng hạt là sai ?
A. Hiệu tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng.
B. Hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt.
C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.
D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng càng thể hiện rõ hơn
tính chất hạt.
30.29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện ?
A. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích
hợp chiếu vào nó


B. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị
nung nóng.
C. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp
xúc với một vật nhiễm điện khác.
D. Là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong
một điện trường mạnh.

30.30. Chọn câu đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng :
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng
lượng
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
D. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.
30.31.Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là
A.

1
hf = A − mv02max
2
C. hf + A =

B. hf = A + 2mv02max

1
hf = A + mv02max
2

1 2
mv0max
2

D.
30.32. Năng lượng của một phôton ánh sáng được xác định theo công thức
ε=

ch
λ


ε=


h

ε=


c

A. ε = hλ
B.
C.
D.
30.33. Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử , phân tử
B. cấu tạo của nguyên tử , phân tửC. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên
tử
D. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô
30.34.Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích
hợp chiếu vào gọi là
A. hiện tượng bức xạ electron
B. hiện tượng quang điện bên
ngoài
C. hiện tượng quang dẫn
D. hiện tượng quang điện bên trong
30.36. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại được hiểu là:
A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại
B. công thoát của electron đối với kim loại đó
C. một đại lượng đặc trưng của kim loại tỷ lệ nghịch với công thoát A của

electron đối với kim loại đó
D. bước sóng riêng của kim loại đó


30.37. Chọn câu đúng : Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm thì:
A.Điện tích âm của lá kẽm mất đi
B.Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện.
C.Điện tích của tấm kẽm không thay đổi.
D.Tấm kẽm tích điện dương
30.38. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt
B. Hiện quang điện chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất sóng.
C.Khi bước sóng càng dài thì năng lượng photon ứng với chúng có năng lượng
càng lớn
D.Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt.
30.39. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên:
A.Sự tác dụng của các electron lên kính ảnh
B.Sự giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng
C.Sự giải phóng các electron từ bề mặt kim loại do sự tương tác giữa chúng với
các photon
D.Sự phát ra do các electron trong các nguyên tử nhảy ra từ mức năng lượng
cao xuống mức năng lượng thấp hơn.
30.41Chọn câu sai:
A.Các định luật quang điện hoàn toàn phù hợp với tính chất sóng của ánh sáng
B.Thuyết lượng tử do Planck đề xướng
C.Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là photon
D.Mỗi photon bị hấp thụ sẽ truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một
electron
30.42. Chọn câu đúng: Giới hạn quang điện tùy thuộc
A.Bản chất của kim loại B.Hiệu điện thế giữa anod và catod của tế bào quang

điện
C.Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catod D.Điện trường giữa anod và catod
30.43. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lượng tử ánh sáng?
A.Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng
một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng
B.Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một photon.
C.Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước
sóng của ánh sáng
D.Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ
thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng
30.44. Câu nào diễn đạt nội dung của thuyết lượng tử?
A.Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần
B.Vật chất có cấu tạo rời rạc bởi các nguyên tử hay phân tử
C.Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử
D.Mỗi lần nguyên tử hay phân tử bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì nó phát ra
hay hấp thụ vào một lường tử năng lượng


30.45. Trạng thái dừng là:
A.Trạng thái đứng yên.B.Trạng thái mà ta có thể tính toán chính xác năng lượng của

C.Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được
D.Trạng thái mà trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không
bức xạ năng lượng
30.46. Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được thể
hiện trong các câu nào sau đây?
A.Nguyên tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng
B.Nguyên tử thu nhận môt photon mỗi lần hấp thụ ánh sáng
C.Nguyên tử phát ra ánh sáng nào có thể hấp thụ ánh sáng đó
D.Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó

bức xạ hay hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng
lượng giữa hai trạng thái đó
30.47. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về giả thuyết lượng tử năng
lượng của plăng và thuyết lượng tử ánh sáng ?
A. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách
liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn
C. Năng lượng của các phôtôn là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh
sáng
D. Khi truyền đi các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c=3.10 8 m/s trong
chân không
30.48. Hiện tượng quang điện ngoài là
A. Hiện tưởng electron bị bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
B. Hiện tưởng electron bị bật ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng
C. Hiện tưởng electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại đặt trong điện trường
mạnh
D. Hiện tưởng electron bị bật ra khỏi kim loại khi nhúng kim loại vào trong dung
dich
30.49. Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, thì năng lượng
A. của mọi loại phôtôn đều bằng nhau
ε = hf

B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng
C. giảm dần khi ra xa nguồn sáng
D. của phôtôn không phụ thuộc vào bước
sóng
30.50. Điều khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về bản chất của ánh
sáng ?
A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt
B. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt của nó càng thể hiện rõ nét



C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng
hơn
D. Khi bước sóng của ánh sáng càng lớn thì tính chất sóng càng thể hiện rõ nét
30.51. Theo thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phô tôn mang năng lượng xác
định
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phô tôn trong chùm
C. Khi ánh sáng truyền đi, năng lượng của các phô tôn không đổi
D. Các phô tôn có năng lượng bằng nhau thì chúng lan truyền với tốc độ bằng
nhau



×