Trng THCS
Mở đầu sinh học
Tiết 1:
Đặc điểm của cơ thể sống
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt đợc vật sống và vật không sống, lấy đợc ví dụ minh
hoạ.
- Nêu đợc các đặc điểm của cơ thể sống.
2. Kỹ năng:
- Bớc đầu hình thành và rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng
hợp, so sánh, kỹ năng làm việc theo nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học.
GV: - Tranh ảnh về sinh vật: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm...
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy và học.
ĐVĐ: - GV giới thiệu môn học, toàn bộ chơng trình sinh học THCS
- Giới thiệu mục đích chơng trình sinh học 6
- Giới thiệu bài mới -> ghi bảng:
NDC:
Hoạt động 1: Nghiên cứu việc nhận dạng vật sống và vật không sống.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Yêu cầu HS lấy VD về các loài động
vật, thực vật, các đồ vật trong cuộc
sống hằng ngày. Từ đó giới thiệu cho
HS vật sông và vật không sống.
Lấy VD.
- Kẻ bảng làm 2, yêu cầu học sinh lên
bảng lấy toàn bộ ví dụ về vật sống và
vật không sống.
- Lần lợt HS lên bảng điền các ví dụ,
HS khác nhận xét bổ sung
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi SGK - Trao đổi nhóm hoàn thành câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm lên điền bảng phân
biệt vật sống và không sống, nhóm
khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, TK
Kết luận:
GV
Trng THCS
Vật sống Vật không sống
- Lấy thức ăn, nớc uống, lớn lên,
sinh sản.
- Không lấy thức ăn, không lớn lên
- VD: con cá, cây đậu... sau một thời
gian nuôi trồng sẽ lớn lên, sinh sản...
- VD: bàn, ghế, bút, sách...không lấy
thức ăn, không lớn lên, không sinh
sản đợc.
Hoạt động 2: Nghiên cứu đặc điểm của cơ thể sống.
- Yêu cầu HS quan sát bảng, giải thích
tiêu đề các cột.
Quan sát và lắng nghe.
- Yêu cầu HS hoàn thành, lấy thêm
những ví dụ khác.
- Kẻ bảng, yêu cầu các nhóm lên điền
- Trao đổi nhóm hoàn thành bảng, đại
diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung.
- GV nhận xét -> bảng chuẩn
- GV cho HS rút ra kết luận về đặc
điểm của cơ thể sống.
- 1 HS trình bày HS khác nhận xét
- GV nhận xét -> ghi bảng. - Lắng nghe, ghi chép.
Kết luận: Đặc điểm của cơ thể sống là:
- Trao đổi chất với môi trờng
- Lớn lên và sinh sản.
Kết luận chung: 1 HS đọc kết luận cuối SGK.
D. Kiểm tra đánh giá:
1. Xếp các vật sau vào vật sống và vật không sống: bút chì, bàn, con
cháu, con rắn, cây nấm, ghế, chiếu, bút bi, vi khuẩn, vi rút.
2. Làm bài tập 2 (SGK)
E . Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu trớc bài sau.
Tiết 2:
Nhiệm vụ của sinh học
GV
Trng THCS
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS đạt đợc những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc một số ví dụ để thấy sự đa dạng của Sinh vật (SV) cùng
với những mặt lợi, hại của chúng.
- Nêu đợc 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, nấm, vi
khuẩn..
- Nêu nhiệm vụ của Sinh học và Thực học vật
2. Kỹ năng:
- Rèn và luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Rèn kỹ năng thảo luận nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức yêu thiên nhiên và yêu môn học.
B. Ph ơng tiện dạy học.
GV: - Tranh về một số đông vật và thực vật khác nhau.
- Tranh vẽ 4 nhóm SV chính.
HS: - Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
C. tiến trình bài học:
1.ổN định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu sự khác nhau giữa vật sống và vật không sống ? cho VD ?
H: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.
2. Các hoạt động của bài học:
ĐVĐ:
NDC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
a. Sự đa dạng của thế giới sinh
vật:
GV: Treo tranh giới thiệu SV trong tự
nhiên.
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng
SGK.
HS: Trao đổi nhóm hoàn thành bảng.
Đại diện nhóm lên điền bảng nhóm
khác nhận xét bổ sung
GV: Kẻ bảng, yêu cầu các nhóm lên
điền vào bảng.
GV:Nhận xét.
?: Qua bảng, em có nhận xét gì về thế
giới sinh vật: nơi sống, kích thớc, vai
HS: Nhận xét theo cột dọc, HS nhận
xét khác bổ sung.
GV
Trng THCS
trò con ngời ?
?: Sự phong phú về môi trờng sống,
kích thớc, khả năng di chuyển nói lên
điều gì ?
HS: SV rất đa dạng
Kết luận: sinh vật trong tự nhiên rất
đa dạng từ số lợng, môi trờng sống,
kích thớc, có lợi hoặc có hại cho con
ngời.
b. Các nhóm SV:
GV: Treo tranh các nhóm sinh vật
chính:
?: sinh vật chia làm mấy nhóm chính
?
HS: Quan sát, suy nghĩ và lời câu hỏi.
Kết luận
Kết luận: Sinh vật đợc chia làm 4 nhóm chính :
- Thực vật.
- Động vật.
- Nấm
- Vi khuẩn.
Hoạt động 2: Nghiên cứu nhiệm vụ của Sinh học:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
- ?: Nhiệm vụ của Sinh học là gì ?
- Giới thiệu môn học của lớp 6, yêu
cầu học sinh đọc nhiệm vụ của Thực
vật học.
Kết luận: SGK
HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời.
Đọc.
Kết luận chung: Đọc kết luận SGK.
3. Kiểm tra đánh giá.
?: Thế giới thực vật rất đa dạng đợc thể hiện nh thế nào?
?: Ngời ta phân chia sinh vật trong tự nhiên làm mấy nhóm ? Hãy kể
tên ? ?: Nhiệm vụ của Sinh học và Thực vật học ?
4. Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị mẫu vật.
Tiết 3:
Đặc điểm chung của TV
A. Mục tiêu
GV
Trng THCS
Sau khi học xong bài này HS đạt đợc những mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc đặc điểm chung của Thực vật.
- Nêu đợc sự phong phú của Thực vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức yêu tự nhiên, bảo vệ thực vât.
B. ph ơng tiện dạy học:
GV: Tranh về các loài thực vật.
HS: - Su tầm ảnh các loài thực vật.
C . tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu:
- Đặc điểm Sinh vật trong tự nhiên.
- Các nhóm Sinh vật chính.
- Nhiệm vụ của Sinh học và Thực vật học
2. Bài mới:
ĐVĐ:
NDC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của TV.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
và trả lời câu hỏi SGK.
GV: Nhận xét, tổng kết từng câu hỏi.
Yêu cầu HS rút ra kết luận về sự phong
phú của thực vật.
Quan sát và trao đổi nhóm hoàn thành
câu hỏi SGK.
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét bổ sung.
Rút ra kết luận.
KL: Thực vật sống khắp mọi nơi trên trái đất, chúng có nhiều dạng khác
nhau, thích nghi với môi trờng.
GV
Trng THCS
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của TV
Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK. Hoàn thành bảng.
Giải thích cụm từkhả năng tự tạo ra
chất dinh dỡng
Lắng nghe.
Yêu cầu HS nhận xét về các hiện tợng
trong SGK.
Suy nghĩ và trả lời.
Yêu cầu HS rút ra kết luận về đặc
điểm chung của TV.
Rút ra kết luận về đặc điểm chung của
TV.
Kết luận:
- TV có khả năng tạo ra chất dinh dỡng từ nớc, muối khoáng, khí
CO
2
, nhờ ánh sáng mặt trời và chất diệp lục.
- Không có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích của môi trờng.
KL chung: SGK.
3. Kiểm tra đánh giá: Câu hỏi SGK
4. Dặn dò:
- Làm bài tập SGK.
- Kẻ trớc bảng bài sau.
- Chuẩn bị mẫu vật cho bài sau.
Tiết 4:
Có phải tất cả TV đều có hoa
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS đạt đợc những mục tiêu sau:
GV
Trng THCS
1. Kiến thức:
- Phân biệt cây có hoa và cây không có hoa.
- Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích , tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có ý thức yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật.
B. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh vẽ cây có hoa và không có hoa.
HS: Su tầm: câu cải, hoa hồng, cây rêu, dơng xỉ, cỏ bợ
C. :tiến trình bài học:
1.ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi:
- Đặc điểm của Thực vật ?
-
2. Các hoạt động của bài học:
ĐVĐ:
NDC:
Hoạt động 1: Nghiên cứu các cơ quan của TV.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Yêu cầu HS quan sát mẫu vật cây cải
và bảng SGK.
HS: Quan sát, nghiên cứu.
?: Cây cải có những cơ quan nào ?
Suy nghĩ và trình bày.
GV: Nhận xét và kết luận. Lắng nghe và ghi nhớ.
Kết luận: Cơ thể thực vật bao gồm các cơ quan:
- Cơ quan sinh dỡng: Rễ, thân, lá có nhiệm vụ nuôi dỡng cây.
- Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt có nhiệm vụ duy trì và phát
triển nòi giống.
Hoạt động 2: Phân biệt Thực vật có hoa và Thực vật không có hoa
Yêu cầu HS quan sát các mẫu vật và
hoàn thành bảng SGK.
Nhận xét và đa ra bảng chuẩn.
Quan sát và hoàn thành bảng.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
?: Qua bảng trên có thể chia TV làm
mấy nhóm
Suy nghĩ và trả lời.
GV
Trng THCS
?: Dựa vào đâu để chia chúng thành
các nhóm nh thế?
Nhận xét và kết luận.
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền từ
SGK và lấy thêm ví dụ.
Lắng nghe và ghi chép.
Hoàn thành bài tập + lấy ví dụ
Kết luận: TV có 2 nhóm:
- TV có hoa: đến một thời kì nhất định thì ra hoa, tạo quả, kết
hạt.
- TV không có hoa: cả đời không bao giờ có hoa.
Hoạt động : Nghiên cứu cây một năm và cây lâu năm
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. Suy nghĩ và trả lời.
?: Tại sao các cây trên gọi là cây 1
năm ?
?: Tại sao các cây trên gọi là cây lâu
năm ?
?: Loại cây nào thờng là cây 1 năm?
?: Loại cây nào thờng là cây lâu năm?
Kết luận: Phân biệt cây một năm và cây lâu năm
Cây 1 năm Cây lâu năm
- Sống trong vòng1 năm - Sống nhiều năm
- Ra hoa kết quả 1 lần trong đời - Ra hoa, kết quả nhiều lần trong
đời
Kết luận chung: kết luận SGK.
3. Kiểm tra đánh giá:
HS: Chơi trò chơi -> lấy ví dụ về cây có hoa và không có hoa.
4. Dặn dò:
- Trả lời làm bài tập SGK
- Chuẩn bị: kính lúp
GV