Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng trực tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 12 trang )

CHỦ ĐỀ 2 : KHAI THÁC YẾU TỐ VUÔNG GÓC
QUA ĐIỂM TRỰC TÂM
THẦY MẪN NGỌC QUANG

KHÓA HỌC HÌNH OXY
4 Bài toán áp dụng TRỰC TÂM


Dẫn nhập
A
N
M

Nếu BM vuông góc AC , CN vuông góc AB , E
là giao điểm của BM và CN
E lúc đó là trưc tâm  AE sẽ vuông góc BC

E
C

H

B


CHỦ ĐỀ 2 : KHAI THÁC YẾU TỐ VUÔNG GÓC QUA ĐIỂM TRỰC TÂM

Bài 1 : Cho tam giác ABC có trực tâm H , qua H kẻ đường thẳng cắt AB, AC lần lượt tại P,Q
sao cho HP = HQ . M là trung điểm của BC . Gọi D là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống
BC .Chứng minh HM vuông góc PQ .
Ở đây ta khai thác yếu tố : P là trực tâm của tam giác FHB


Kéo dài CH , lấy F sao cho FH = CH => PFQC
là hình bình hành
FP // AC , Có BH vuông góc AC nên FP
vuông góc BH
Lại có BP vuông góc EH => P là trực tâm
tam giác FHB
P là trực tâm tam giác BHF => PQ vuông
góc BF
HM // BF => MH vuông góc PQ

Câu hỏi đặt ra là tại sao ta lại vẽ thêm được điểm F , các em biết đấy khi có H là trung điểm
Của PQ , Chúng ta thường hướng tư duy đến đường trung bình hoặc hình bình hành .
Nếu làm tương tự em lấy đối xứng với B qua H thì cũng có Q sẽ là trực tâm của tam giác mới , các em nên
Thử để hiểu sâu bản chất và hướng tư duy hợp lý nhé .


CHỦ ĐỀ 2 : KHAI THÁC YẾU TỐ VUÔNG GÓC QUA ĐIỂM TRỰC TÂM

Bài toán áp dụng 1 : Cho tam giác ABC có trực tâm H , qua M kẻ đường thẳng cắt AB, AC
lần lượt tại P,Q sao cho HP = HQ . Gọi E là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC . Tìm tọa
độ trung điểm M của BC biết tọa độ P(2,1),Q(4,3),D(24/5,28/5) .
Biết điểm P,Q => H
MH vuông góc PQ => Đường thẳng MH
=> tham số
Hóa điểm M
HD vuông góc DM => HD.DM = 0
Giải ra ta tìm được M => Phương trình
BC qua 2 điểm M , D .

H(3,2) , PQ(2,2)//(1,1) là véc tơ pháp tuyến của MH => Phương trình MH : (x-3)+(y-2) = 0

Tham số hóa M(a,b) => a + b – 5 = 0
DH.DM = (9/5,18/5).(a-24/5,b-28/5) = 0
=> 9/5(a-24/5)+18/5(b-28/5) = 0


CHỦ ĐỀ 2 : KHAI THÁC YẾU TỐ VUÔNG GÓC QUA ĐIỂM TRỰC TÂM

Bài 2 : Cho đường tròn tâm K , Điểm A ở ngoài đường tròn , vẽ 2 tiếp tuyến AB , AC
Điểm H nằm ở cung nhỏ BC , vẽ tiếp tuyến của đường tròn tại H cắt AB , AC tại M , N .
Đường BC cắt KM , KN tại P , Q . Đường MQ giao NP tại I . Chứng minh rằng KI vuông góc MN
Bài toán chứng minh vuông góc sử dụng 2 vấn đề : Tứ giác nội tiếp đã có 1 góc vuông , và vấn đề
Chủ đề của chúng ta đó là yếu tố trực tâm
Sử dụng tính chất 2 tiếp tuyến giao nhau

Tính chất góc tạo bởi tiếp
(Tuyến và dây cung SGK lớp 9)

Khi đó tam giác MKN có I là trực tâm => KI vuông góc MN hay K,I,H thẳng hàng


CHỦ ĐỀ 2 : KHAI THÁC YẾU TỐ VUÔNG GÓC QUA ĐIỂM TRỰC TÂM

Bài 2 : Cho đường tròn tâm K , Điểm A ở ngoài đường tròn , vẽ 2 tiếp tuyến AB , AC . Biết B(2,4),
C(3,3) . Điểm H nằm ở cung nhỏ BC , vẽ tiếp tuyến của đường tròn tại H cắt AB , AC tại M , N .
Đường BC cắt KM , KN tại P , Q . Đường MQ giao NP tại I , biết MN song song với đường thẳng
(d) : x + 2y – 5 = 0 . Viết phương trình đường tròn (K) và tìm tọa độ điểm A , Biết điểm I(1,1/3)
ĐS : A(1,2) , Đường tròn : (x – 8/3)2 + (y – 11/3)2 = 5/9


BÀI TOÁN ÁP DỤNG 2


CHỦ ĐỀ 2 : KHAI THÁC YẾU TỐ VUÔNG GÓC QUA ĐIỂM TRỰC TÂM


CHỦ ĐỀ 2 : KHAI THÁC YẾU TỐ VUÔNG GÓC QUA ĐIỂM TRỰC TÂM
Bài 3 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD tâm E , một đường thẳng qua A cắt BC và CD lần
lượt tại M và N . Gọi G là giao điểm giữa EM và BN . Chứng minh CG vuông góc BN
Chúng ta xét yếu tố trực tâm , ở đây là điểm M , Khi đã có, BC vuông góc DN , Nên nếu ta Vẽ đường BH
vuông góc MN , Khi đó M sẽ là trực tâm của tam giác BHN , Hiển nhiên ta suy ra HM vuông góc BN

Vì góc BEC = 90o nên nếu ta chứng minh tứ giác BGCE nội tiếp thì hiển nhiên CGB = 90O
Ta sẽ chứng minh góc E1 = B2 (Chìa khóa bài toán )
Tam giác ABM = BCH
(do AB = BC , góc vuông B = góc vuông C , A1 = B1)
=> BM = CH
=>Tam giác BEM = CEH (do BE = EC , EBM= ECH = 45O,BM =
CH )

Do đó ta có góc : HEC = BEM => HEM = 90o

C

N

Tứ giác EMCH nội tiếp => E1 = H1
M là trực tâm tam giác MHN , nên HK vuông góc BN ,
Tứ giác HCKB nội tiếp => B2 = H1
E1 = B2 => EBGC nt CH vuông góc BN



CHỦ ĐỀ 2 : KHAI THÁC YẾU TỐ VUÔNG GÓC QUA ĐIỂM TRỰC TÂM

Bài toán áp dụng 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy
cho hình vuông
ABCD tâm F , một đường
1 19
4 43
thẳng qua A cắt BC và CD lần lượt tại M và N ( 2 , 2 ) Gọi G( 5 , 5 ) là giao điểm giữa EM và BN .
Xác định tọa độ của hình vuông .Biết C thuộc đường thẳng 3x – y + 5 = 0 .

Tham số hóa điểm C(a,b)
C thuộc đường thẳng : 3x – y + 5 = 0 => 3a – b + 5 = 0
CG.NG = 0  Một phương trình nữa
Giải hệ 2 phương trình ta tìm được a = 1 , b = 8 =>C(1,8)

Viết được phương trình CN , GN
Từ đó viết được phương trình BC
Điểm B là giao điểm của GN và BC  B

Từ B , C ta tìm E thuộc đường trung trực của BC ,
Hơn nữa EB vuông góc EC nên ta ta có EB.EC = 0 . Giải 2 phương trình trên  2 điểm E
Loại 1 điểm E không thỏa mãn E và G khác phía với bờ BC .
Từ E ta tìm ra A , D

ĐS : A(1,2) , B(-2,5) , C(1,8) , D(4,5)


CHỦ ĐỀ 2 : KHAI THÁC YẾU TỐ VUÔNG GÓC QUA ĐIỂM TRỰC TÂM

Bài 4 : Cho đường tròn tâm (I) đường kính AB , Trên đường tròn (I) lấy điểm C sao cho AC < BC

Tiếp tuyến tai A của đường tròn (I) cắt BC tại D . Vẽ IH vuông góc với AC , DH cắt AB tại K ,
Đường DI Cắt AC tại N . Biết NK giao IH tại E . Chứng minh AE vuông góc DI .
Bài toán này sử dụng tỉ lệ đoạn thẳng của tam giác vuông đồng dạng , áp dụng tính chất
AC = 2AH (Đường thẳng vuông góc dây cung chia dây cung làm 2 phần bằng nhau) , AB = 2BI .

Điểm E sẽ là trực tâm tam giác AMI

E
E là trực tâm tam giác ANI => AE vuông góc DI

Ta suy luận ngược lại , nếu AE vuông góc DI , mà đã có IE vuông góc AN rồi , khí đó hiển nhiên . E sẽ là trực tâm
của tam giác ANI , đồng nghĩa việc ta chứng minh NK vuông góc AB .
Nếu vậy thì tứ giác HNIK nội tiếp ( đẫn đến việc chúng ta cần chứng minh I1 + KHN = 180O


CHỦ ĐỀ 2 : KHAI THÁC YẾU TỐ VUÔNG GÓC QUA ĐIỂM TRỰC TÂM
Bài toán áp dụng 4 : Cho đường tròn tâm (I) : x2 + y2 + 2x – 2y – 24 = 0 , đường kính AB , Trên đường
tròn (I) lấy điểm C sao cho AC < BC . Tiếp tuyến tai A của đường tròn (I) cắt BC tại D . Vẽ IH vuông góc
với AC , DH cắt AB tại K , Đường DI Cắt AC tại N . Biết NK giao IH tại E . Tìm A,B,C biết M(1,-2) , xA
nguyên dương . (ĐS : A(4,0) , B(-6,2)

E


Bài giảng chi tiết dễ hiểu
Bám sát nội dung thi THPT QG

Không học khó , không học đánh đố

Phân loại chi tiết theo từng chủ đề


Chỉ học những thứ cần thiết cho thi THPTQG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×