Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

NDe DA toan chung lam son 1962012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
THANH HOÁ

KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LAM SƠN
NĂM HỌC 2012 - 2013

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)

Môn thi : TOÁN
(Môn chung cho tất các thí sinh)
Thời gian làm bài :120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 17 tháng 6 năm 2012
Câu 1: (2.0 điểm ) Cho biểu thức :
 a +1
 1
a −1
P = 

+4 a÷
÷ 2a a , (Với a > 0 , a ≠1)
a +1
 a −1

2
1. Chứng minh rằng : P =
a −1

2. Tìm giá trị của a để P = a
Câu 2 (2,0 điểm ) : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Parabol (P) : y = x 2 và đờng
thẳng (d) : y = 2x + 3


1. Chứng minh rằng (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt
2. Gọi A và B là các điểm chung của (d) và (P) . Tính diện tích tam giác OAB
( O là gốc toạ độ)
Câu 3 (2.0 điểm) : Cho phương trình : x2 + 2mx + m2 – 2m + 4 = 0
1. Giải phơng trình khi m = 4
2. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Câu 4 (3.0 điểm) : Cho đường tròn (O) có đờng kính AB cố định, M là một điểm
thuộc (O) ( M khác A và B ) . Các tiếp tuyến của (O) tại A và M cắt nhau ở C. Đờng
tròn (I) đi qua M và tiếp xúc với đờng thẳng AC tại C. CD là đờng kính của (I).
Chứng minh rằng:
1. Ba điểm O, M, D thẳng hàng
2. Tam giác COD là tam giác cân
3. Đờng thẳng đi qua D và vuông góc với BC luôn đi qua một điểm cố định khi
M di động trên đường tròn (O)
2
2
2
Câu 5 (1.0 điểm) : Cho a,b,c là các số dương không âm thoả mãn : a + b + c = 3

a
b
c
1
+ 2
+ 2

Chứng minh rằng : a + 2b + 3 b + 2c + 3 c + 2a + 3 2
2

------------------------ Hết -----------------------Lê Thị Nhung


Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi


BÀI GIẢI
CÂU

NỘI DUNG
2
a −1
 1
a +1
a −1

+4 a÷
÷ 2a a
a −1
a +1


ĐIỂM

1. Chứng minh rằng : P =

P = 


(
P=
P=


1

P=

) (
2

a +1 −

)

2

a −1 + 4 a

(

)(

a +1

(

)

)(

a +1


a −1

a + 2 a + 1 − a + 2 a − 1 + 4a a − 4 a

(

)(

a +1

).

a −1

)

a −1

.

1
2a a

1.0

1
2a a

4a a
1

2
.
=
a − 1 2a a a − 1 (ĐPCM)

2. Tìm giá trị của a để P = a. P = a
2
= a => a 2 − a − 2 = 0
=> a − 1
.

Ta có 1 + 1 + (-2) = 0, nên phương trình có 2 nghiệm
a1 = -1 < 0 (không thoả mãn điều kiện) - Loại

1.0

−c 2
= =2
a2 = a 1
(Thoả mãn điều kiện)

2

Vậy a = 2 thì P = a
1. Chứng minh rằng (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt
Hoành độ giao điểm đường thẳng (d) và Parabol (P) là nghiệm của
phương trình
x2 = 2x + 3 => x2 – 2x – 3 = 0 có a – b + c = 0
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
−c 3

= =3
x1 = -1 và x2 = a 1

Với x1 = -1 => y1 = (-1)2 = 1 => A (-1; 1)
Với x2 = 3 => y2 = 32 = 9 => B (3; 9)
Vậy (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt A và B
2. Gọi A và B là các điểm chung của (d) và (P) . Tính diện tích tam
giác OAB ( O là gốc toạ độ)
Ta biểu diễn các điểm A và B trên mặt phẳng toạ độ Oxy như hình
vẽ

Lê Thị Nhung

Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

1.0

1.0


B

9

A
D
-1

1
C

0

3

AD + BC
1+ 9
.DC =
.4 = 20
2
2
BC.CO 9.3
=
=
= 13,5
2
2
AD.DO 1.1
=
=
= 0,5
2
2

S ABCD =
S BOC
S AOD

3

Theo công thức cộng diện tích ta có:

S(ABC) = S(ABCD) - S(BCO) - S(ADO)
= 20 – 13,5 – 0,5 = 6 (đvdt)
1. Khi m = 4, ta có phương trình
x2 + 8x + 12 = 0 có ∆’ = 16 – 12 = 4 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 = - 4 + 2 = - 2 và x2 = - 4 - 2 = - 6
2. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
x2 + 2mx + m2 – 2m + 4 = 0
Có D’ = m2 – (m2 – 2m + 4) = 2m – 4
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì D’ > 0
=> 2m – 4 > 0 => 2(m – 2) > 0 => m – 2 > 0 => m > 2
Vậy với m > 2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

Lê Thị Nhung

Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

1.0

1.0


4

I

C

H M


N
A

D

2

K

1

1.0

B

O

1. Ba điểm O, M, D thẳng hàng:
Ta có MC là tiếp tuyến của đường tròn (O) ⇒ MC ⊥ MO (1)
·
Xét đường tròn (I) : Ta có CMD
= 900 ⇒ MC ⊥ MD (2)
Từ (1) và (2) => MO // MD ⇒ MO và MD trùng nhau
⇒ O, M, D thẳng hàng
2. Tam giác COD là tam giác cân
CA là tiếp tuyến của đường tròn (O) ⇒ CA ⊥AB(3)
Đờng tròn (I) tiếp xúc với AC tại C ⇒ CA ⊥ CD(4)
·
·
Từ (3) và (4) ⇒ CD // AB => DCO

(*)
= COA
( Hai góc so le trong)
·
·
CA, CM là hai tiếp tuyến cắt nhau của (O) ⇒ COA
(**)
= COD
·
·
Từ (*) và (**) ⇒ DOC = DCO ⇒ Tam giác COD cân tại D
3. Đường thẳng đi qua D và vuông góc với BC luôn đi qua một điểm
cố định khi M di động trên đờng tròn (O)
·
* Gọi chân đường vuông góc hạ từ D tới BC là H. CHD
= 900 ⇒ H ∈
(I) (Bài toán quỹ tích)
DH kéo dài cắt AB tại K.
Gọi N là giao điểm của CO và đường tròn (I)
·
CND
= 900
⇒ NC = NO
=> 
 ∆COD can tai D

Ta có tứ giác NHOK nội tiếp
¶ =O
µ = DCO
·

·
·
Vì có H
( Cùng bù với góc DHN) ⇒ NHO
+ NKO
= 1800 (5)
2
1
·
·
* Ta có : NDH
(Cùng chắn cung NH của đường tròn (I))
= NCH

(

)

·
·
·
CBO
= HND
= HCD
⇒ ∆DHN

Lê Thị Nhung

∆COB (g.g)


Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

1.0

1.0


HN OB

=

HD OC

OB OA
HN ON

·
·
... ⇒
=
=
⇒
Mà ONH
= CDH
OC OC
HD
CD

OA CN ON 
... ⇒

=
=
OC CD CD 


⇒∆NHO

·
⇒ NHO
= 900 Mà

5

∆DHC (c.g.c)

·
·
·
NHO
+ NKO
= 1800 (5) ⇒ NKO
= 900 , ⇒ NK ⊥ AB

⇒ NK // AC ⇒ K là trung điểm của OA cố định ⇒ (ĐPCM)
Câu 5 (1.0 điểm) : Cho a,b,c là các số dơng không âm thoả mãn :
a +b +c = 3
2

2


2

Chứng minh rằng :

a
b
c
1
+ 2
+ 2

a + 2b + 3 b + 2c + 3 c + 2a + 3 2
2

a 2 b2 ( a + b )
* C/M bổ đề: + ≥
x
y
x+ y

a 2 b2 c2 ( a + b + c )
và + + ≥
x
y x
x+ y+z

2

2


.

Thật vậy
a 2 b2 ( a + b )
2
2
+ ≥
<=> a 2 y + b 2 x ( x + y ) ≥ xy ( a + b ) <=> ( ay − bx ) ≥ 0
x
y
x+ y
2

(

)

(Đúng) ⇒ ĐPCM

a 2 b2 c2 ( a + b + c )
Áp dụng 2 lần , ta có: + + ≥
x
y x
x+ y+z
2
2
* Ta có : a + 2b + 3 = a + 2b + 1 + 2 ≥ 2a + 2b + 2 , tương tự Ta có: … ⇒
a
b
c

a
b
c
A= 2
+ 2
+ 2

+
+
a + 2b + 3 b + 2c + 3 c + 2a + 3 2a + 2b + 2 2b + 2c + 2 2c + 2a + 2
1
a
b
c

⇔ A≤ 
+
+
(1)
÷
2 1a4+ 4
b +41 4 b4+2c 4
+ 14 4c +4a4+3
1
2

B

a
b

c
+
+
≤1
a + b +1 b + c +1 c + a +1
a
b
c

−1+
−1+
− 1 ≤ −2
a + b +1
b + c +1
c + a +1
−b − 1
−c − 1
−a − 1

+
+
≤ −2
a + b +1 b + c +1 c + a +1
b +1
c +1
a +1

+
+
≥2

a + b +1 b + c +1 c + a +1

Ta chứng minh

( b + 1)
( c + 1)
( a + 1)

+
+
( a + b + 1) ( b + 1) ( b + c + 1) ( c + 1) ( c + a + 1) ( a + 1)
1 4 4 4 4 4 4 4 4 44 2 4 4 4 4 4 4 4 4 4 43
2

2

3− B

* Áp dụng Bổ đề trên ta có:
Lê Thị Nhung

Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

2

≥2

(2)

1.0



( a + b + c + 3)
⇒ 3− B ≥
( a + b + 1) ( b + 1) + ( b + c + 1) ( c + 1) + ( c + a + 1) ( a + 1)
2
( a + b + c + 3)
2

⇔ 3− B ≥

(3)

a 2 + b 2 + c 2 + ab + bc + ca + 3(a + b + c ) + 3

* Mà:
2  a 2 + b 2 + c 2 + ab + bc + ca + 3(a + b + c) + 3
= 2a 2 + 2b 2 + 2c 2 + 2ab + 2bc + 2ca + 6a + 6b + 6c + 6
= 2a 2 + 2b 2 + 2c 2 + 2ab + 2bc + 2ca + 6a + 6b + 6c + 6 ( Do : a 2 + b 2 + c 2 = 3)
= a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2bc + 2ca + 6a + 6b + 6c + 9
= ( a + b + c + 3)


2

( a + b + c + 3)

2

a 2 + b 2 + c 2 + ab + bc + ca + 3(a + b + c) + 3


=2

Từ (3) và (4) ⇒ (2)
Kết hợp (2) và (1) ta có điều phải chứng minh.
Dấu = xảy ra khi a = b = c = 1

Lê Thị Nhung

Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

(4)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×