Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bai 7 biet on thay giao co giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.6 KB, 12 trang )

Thứ ……. Ngày …….. tháng …….. năm …………..
Môn : Đạo đức
Tiết : 14 ( Chương trình ) Tuần 14 - 15

Biết ơn thầy giáo cô giáo ( T 1 )
A./ Mục tiêu :
- Biết được công lao của thầy giáo , cô giáo .
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo .
- Lễ phép dâng lời thầy giáo ,cô giáo .
B./ Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức 4.
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2.
C./ Các hoạt động trên lớp:

( Tiết: 1 )
Hoạt động dạy của Thầy
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nhắc lại ghi nhớ của bài “Hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ”
+Hãy nêu những việc làm hằng ngày của bản
thân để thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà,
cha mẹ.
- GV nhận xét ghi điểm.
2/ Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài : “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”
b) Nội dung :
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20-21)
- GV nêu tình huống:
Cô Bình - Cô giáo dạy bọn Vân hồi lớp 1. Vừa


hiền dòu, vừa tận tình chỉ bảo cho từng li từng tí.
Nghe tin cô bò ốm nặng, bọn Vân thương cô lắm.
Giờ ra chơi, Vân chạy tới chỗ mấy bạn đang
nhảy dây ngoài sân báo tin và rủ: “Các bạn ơi,
chiều nay chúng mình cùng đến thăm cô nhé!”
- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ
các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các
em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập
1- SGK/22)
- GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS

Hoạt động học của Trò

- Một số HS thực hiện.
- HS nêu việc làm giúp đở ông bà , cha mẹ .
- HS nhận xét.

- HS lắng nghe tình huống .

- HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do
lựa chọn.
- Cả lớp thảo luận về cách ứng xử.

- Từng nhóm HS thảo luận.
1


làm bài tập.

=> Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể
hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Nhóm 1 : Tranh 1
Nhóm 2 : Tranh 2
Nhóm 3 : Tranh 3
Nhóm 4 : Tranh 4
- GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài
tập.
+Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng,
biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không
dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy
giáo, cô giáo.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2SGK/22)
- GV chia HS làm 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận một
băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và
yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện
lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
a/. Chăm chỉ học tập.
b/. Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng
bài.
c/. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.
d/. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của
trường.
đ/. Lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
e/. Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dòp ngày
Nhà giáo Việt Nam.
g/. Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những lúc khó
khăn.
- GV kết luận:

+ Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với
thầy giáo, cô giáo.
+ Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy
giáo, cô giáo.
- GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

=> Tranh 1 , Tranh 2 , Tranh 4

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc
nên làm vào các tờ giấy nhỏ.
-Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột
“Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng và
các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà
nhóm mình đã thảo luận.
a/. Chăm chỉ học tập.
b/. Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây
dựng bài.
d/. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp,
của trường.
đ/. Lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
e/. Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dòp
ngày Nhà giáo Việt Nam.
g/. Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những lúc
khó khăn.
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.


- HS đọc nối ghi nhớ .

3/ Củng cố - Dặn dò:
- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học
(Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn
thầy giáo, cô giáo.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … - HS cả lớp thực hiện.
ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Bài tập
5- SGK/23)
2


• Rút kinh nghiệm :
................................................................................
................................................................................
................................................................................

Biết ơn thầy giáo , cô giáo ( T2 )
Hoạt động dạy của Thầy
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS nêu nghi nhớ và nêu tình huống .
- GV nhận xét kết luận .
2/ Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Vào bài :
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân .
- Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
(Bài tập 4, 5- SGK/23)
- GV mời một số HS trình bày, giới thiệu.
- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Làm việc cả lớp .
- GV cho HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy
giáo, cô giáo cũ.
- GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng
các thầy giáo, cô giáo cũ.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS.
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô
giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
GV kết luận chung:
+Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo,
cô giáo.
+Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của
lòng biết ơn.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy
giáo, cô giáo.
- Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng,
biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Chuẩn bò bài tiết sau.

Hoạt động học của Trò
- HS nêu ghi nhớ và tình huống .
- HS nhận xét bổ sung .

- HS trình bày, giới thiệu.
- HS trình bày cá nhân .
- Cả lớp nhận xét, bình luận.
- HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
- HS lắng nghe .
- HS làm bưu thiếp .

- HS trính bày sản phẩm .

- HS lắng nghe .

- HS nêu .

- Cả lớp thực hiện.
3


• Rút kinh nghiệm :
................................................................................
................................................................................
................................................................................

Thứ ………. ngày . . . . . tháng . . . . . năm . . . . . . . . . . .
Môn : Đạo đức
Tiết : 16 ( Chương trình ) Tuần 16 - 17

Yêu lao động ( T 1 )
A./ Mục tiêu :
- Nêu được ích lợi của lao động .
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
- Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
B./ Đồ dùng dạy học :
- SGK Đạo đức 4.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
C./ Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy của Thầy
1/ Kiểm tra bài cũ :

- GV gọi HS nêu nghi nhớ và tình huống biết ơn
Thầy giáo Cô giáo .
- GV kiểm tra các phần chuẩn bò của HS.
- GV nhận xét đánh giá .
2/ Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài: “Yêu lao động”
b) Nội dung:
Hoạt động 1:
- Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a”
- GV đọc truyện lần thứ nhất.
- GV gọi 1 HS đọc lại truyện lần thứ hai.
- GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi
(SGK/25)
+Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với
những người khác trong câu chuyện.
+Theo em, Pê-chi-a, sẽ thay đổi như thế nào

Hoạt động học của Trò
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- HS báo cáo sự chuẩn bò .

- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS cả lớp thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ Pê-chi-a ngủ và mãi mê hái trái , bắt bướm
nên quên lời mẹ dặn .
+ Em sẽ nghe theo lời mẹ dặn và thực hiện
tốt công việc của mình được giao .
4



sau chuyện xảy ra?
+Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì ? Vì sao?

+ Em sẽ thực hiện tốt công việc của mình , để
không phụ lòng cha mẹ .
- HS cả lớp trao đổi, tranh luận. Đọc kết luận
GV kết luận : Cơm ăn , áo mặc , sách vở . . . đều và ghi nhớ .
là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho
con người niềm vui và lao động giúp con người
phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm
no, hạnh phúc.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu .
Hoạt động 2:
- Thảo luận nhóm (Bài tập 1-SGK/25)
- GV chia 2 nhóm và giải thích yêu cầu làm việc.
Nhóm 1 :Tìm những biểu hiện của yêu lao - Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
động.
Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của lười lao
động.
GV kết luận : về các biểu hiện của yêu lao động,
của lười lao động.
Hoạt động 3:
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bò đóng vai.
- Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26)
- GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống:
Nhóm 1 :

a/. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung - Mỗi nhóm lên đóng vai.
quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Trời
lạnh, Nhàn ngại không muốn chui ra khỏi chăn
ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí do là bò ốm.
Theo em, Hồng nên làm gì trong tình huống đó?
Nhóm 2 :
b/. Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn
cùng với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Thấy
Lương ngần ngại, Toàn bảo: “Để đấy, mai nhổ
cũng được chứ sao …”
Theo em, Lương sẽ ứng xử thế nào?
+Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã
- Cả lớp thảo luận.
phù hợp chưa? Vì sao?
- Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử.
+Ai có cách ứng xử khác?
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong
mỗi tình huống.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- HS cả lớp thực hiện.
- Về nhà xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
- Làm đúng theo những gì đã học.
- Chuẩn bò trước bài tập 3, 4, 5, 6- SGK/26.



Rút kinh nghiệm :
5



................................................................................
................................................................................
................................................................................

Yêu lao động ( T2 )
Hoạt động dạy của Thầy
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS lên nêu ghi nhớ và trà lời câu hỏi
=> Hãy tìm những câu cao dao , tục ngữ , thành
ngữ nói về lao động ?
- GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài
tập 5- SGK/26)
- GV nêu yêu cầu bài tập 5.
+ Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì?
+Vì sao em lại yêu thích nghề đó?
+Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây
giờ em cần phải làm gì?
- GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố
gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện
được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các
bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26)
- GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6.
Bài tập 3 : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn
nghe về các tấm gương lao động của Bác Hồ,
của các Anh hùng lao động, của các bạn HS

trong lớp, trong trường hoặc ở đòa phương em.
Bài tập 4 : Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục
ngữ, thành ngữ nói về ý nghóa, tác dụng của
lao động.
Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công
việc mà em yêu thích.
- GV kết luận chung:
+Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần

Hoạt động học của Trò
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu .
=> Cày sâu cuốc bẫm . Chân lắm tay bùn .
Trồng cây gây rừng . . .

- HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm
đôi.
- Lớp thảo luận.

-Vài HS trình bày kết quả .

- HS trình bày.

- HS kể các tấm gương lao động.

- HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ
đã sưu tầm.
- HS thực hiện yêu cầu.

6



phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
- HS lắng nghe.
+Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở
nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả
năng của bản thân
 Kết luận chung :
Mỗi người đều phải biết yêu lao động và
tham gia lao động phù hợp với khả năng của
mình.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân.
Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở - HS về nhà thực hiện .
trường và ngoài xã hội.
- Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bò bài tiết sau.

• Rút kinh nghiệm :
................................................................................
................................................................................
................................................................................

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

7


Thứ …………. ngày ……… tháng …….. năm ……………………
Môn : Đạo đức
Tiết : 18 ( Chương trình ) Tuần 18

n tập HK I
A/ Mục tiêu :
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi:
trong việc thực hiện quyền được có ý kiến và bày tỏ ý kiến ; trong việc tiết kiệm tiền của, thời giờ
và thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân .
- Hình thành kó năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm,hành
vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học .
- Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống .
B/ Đồ dùng dạy học :
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1/ Kiểm tra bài cũ :
=> GV yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài
học đã học ?


- GV nhận xét kết luận .
2/ Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài : “n tập”
b) Vào bài :
Hoạt động :
Bài 1: Trung thực trong học tập .
- GV yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên
quan đến tính trung thực trong học tập .
=> Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm
gì để thực hiện tính trung thực trong học tập ?
=> Qua câu chuyện đã đọc . Em thấy Long là
người như thế nào ?
=> Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải
quyết nào?
- GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp
thành nhóm thảo luận.
GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ
sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện
tính trung thực trong học tập.
- GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý

Hoạt động của trò
=> Nhắc lại tên các bài học : Trung thực trong
học tập - Vượt khó trong học tập - Biết bày tỏ ý
kiến - Tiết kiệm tiền của - Tiết kiệm thời giờ Hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Biết ơn thầy cô
giáo - Yêu lao động .

- Lần lượt một số em kể trước lớp .
=> Trung thực trong học tập em sẽ được mọi

người q mến . . .
=> Long là một người trung thực trong học tập sẽ
được mọi người quý mến .
=> HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long
- HS giơ tay chọn các cách. HS thảo luận nhóm.
- HS lắng nghe .

- HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân,
không tán thành.
- HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và
8


kiến .
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự
trọng.
Bài 2 : Vượt khó trong học tập .
=> Gọi một số học sinh kể về những trương
hợp khó khăn trong học tập mà em thường
gặp ?
=> Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó
khăn như thế em sẽ làm gì?
- GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập
khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghó, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.

đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
GV kết luận : Trong cuộc số mỗi người có khó
khăn riêng . Để học tập tốt , chúng ta cần cố
gắng , kiên trì vượt qua những khó khăn .
Bài 3 : Biết bày tỏ ý kiến .
- GV nêu tình huông sau :
=> Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ
ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân
em, đến lớp em?
GV kết luận:
Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi
người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu,
mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho
em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày
tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không
hỏi và đưa ra những quyết đònh không phù hợp
với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và
của trẻ em nói chung.
Bài 4 : Tiết kiệm tiền của .
- GV nêu các tình huống sau : gọi HS nêu
những việc làm nào dưới đây là tiết kiện tiền
của ?
a) Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập .
b) Giữ gìn quần áo , đồ dùng đồ chơi .
c) Vẽ bậy , bôi bẩn sách vở , bàn ghế . . .
d) Xé sách vở .
đ) Làm mất sách vở đồ dùng học tập .
e) Vứt sách vở , đồ dùng , đồ chơi bừa bãi .


giải thích lí do sự lựa chọn.

=> Học sinh kể về những trường hợp khó khăn
mà mình đã gặp phải trong học tập.
=> HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết.
- HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.

a/. Tự suy nghó, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.

=> Một số em lên bảng nói về những việc có
thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến .
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.

- Thảo luận trao đổi và tiếp nối phát biểu .

- HS trao đổi và nêu ý kiến của mình . ( HS nêu
cá nhân )
a) Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập .
b) Giữ gìn quần áo , đồ dùng đồ chơi .
g) Không xin tiền ăn quà vặt .
h) n hết xuất cơm của mình .
k) Tắt điện khi ra khỏi phòng .
9


g) Không xin tiền ăn quà vặt .
h) n hết xuất cơm của mình .
i) Quên khóa vòi nước .

k) Tắt điện khi ra khỏi phòng .
- GV nhận xét kết luận ý đúng .
GV kết luận : Tiền bạc của cải là mồ hôi, công
sức của bao người lao động . Vì vậy , chúng ta
cần phải tiết kiệm , không được sử dụng tiền của
phung phí .
Bài 5 :
Tiết kiện thì giờ .
- GV cho học sinh thảo luận và trao đổi các ý
kiến sau :
a) Thời gian là thứ ai cũng có , chẳng mất tiền
mua nên không cần tiết kiệm .
b) Tiết kiệm thời gian là học suốt ngày , không
làm việc gì khác .
c) Tiết kiệm thời gian là làm nhiều việc cùng
một lúc .
d) Tiết kiệm thời gian là sử dụng thời gian hợp
lý , có hiệu quả .
- GV nhận xét kết luận ý .
GV kết luận : Thời gian là thứ q nhất , vì khi
nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được.
Do đó chúng ta cần phải biết sử dụng thời gian
vào những việc có ích một cách hiệu quả .
Bài 6 : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ .
- GV nêu tình huống sau :
=> Cách ứng xử của các bạn trong các tình
huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng
vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà
bạn dự sinh nhật.

b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã
chuẩn bò sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa
cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang
túi vào nhà.
c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng
chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ
mua truyện tranh cho con không?”
d/. Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh,
Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn
nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh
mang về cho ông trồng.
đ/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang
đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở
phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho

- HS đọc và ghi nhớ .

- HS thảo luận theo nhóm và trình bày ý kiến của
nhóm .
a) Không tán thành .
b) Không tán thành .
c) Không tán thành .
d) Tán thành .

- HS đọc và ghi nhớ .

=> Nhóm trao đổi và trình bày các ý sau :
* Việc làm đúng :
- Việc làm của các bạn :
+ Loan (Tình huống b)

+ Hoài (Tình huống d),
+ Nhâm (Tình huống đ)
- Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
* Việc làm sai :
- Việc làm của bạn :
+ Sinh (Tình huống a)
+ Hoàng (Tình huống c)
- Là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.

10


bà.
- GV nhận xét kết luận ý đúng .
GV kết luận : ng bà, cha mẹ là những người - HS đọc và ghi nhớ .
đã sinh thành nuôi dường chúng ta nên người .
Vì vậy , chúng ta phải hiếu thảo với ông bà , cha
mẹ .
Bài 7 : Biết ơn thầy cô giáo .
- GV nêu tình huống : Những việc làm nào dưới - Thảo luận theo nhơm đôi , tiếp nối phát biểu ý
đâythể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo , kiến .
cô giáo .
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
a) Chăm chỉ học tập .
a) Chăm chỉ học tập .
b) Tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài .
b) Tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài .
c) Nói chuyện , làm việc riêng trong giờ học
d) Tích cực tham gia các HĐ của trường .
d) Tích cực tham gia các HĐ của trường .

đ) Lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
đ) Lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
e) Chúc mừng thầy giáo , cô giáo .
e) Chúc mừng thầy giáo , cô giáo .
g) Chia sẽ những khó khăn với thầy cô .
g) Chia sẽ những khó khăn với thầy cô .
GV kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ - HS đọc thuộc và ghi nhớ .
các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các
em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Bài 8 : Yêu lao động .
- Yêu cầu thảo luận nhóm .
- GV chia 2 nhóm và yêu cầu làm việc.
- HS thảo luận nhóm .
Nhóm 1 :Tìm những biểu hiện của yêu lao
động.
=> Yêu lao động : Làm cỏ vệ sinh trường , dọn vệ
Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của lười lao sinh lớp học . . .
động.
=> Lười lao động : không vệ sinh hà cửa , không
- GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao trực nhật lớp . . .
động, của lười lao động.
3/ Củng cố – dặn dò :
- Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài . - HS trình bày qua từng bài .
-Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét.
- Giáo viên rút ra kết luận .
- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào
học
cuộc sống hàng ngày .
- Nhận xét đánh giá tiết học

• Rút kinh nghiêm :
................................................................................
................................................................................
................................................................................

11


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………


12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×