Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DE THI THU VA DAP AN trường THPT võ lai nop so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.14 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH ĐỊNH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y =

2x − 4
.
x −1

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = (x 2 − 2).e2x trên đoạn [–1 ; 2].
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Cho số phức z thỏa mãn (2 + i)z = 4 − 3i . Tìm môđun của số phức w = iz + 2 z .
b) Giải phương trình 4 x 2 − x +1 = 8x ,

(x ∈ R)

1

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫

x

2
3
0 (2x + 1)



dx .

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(–2 ; 3 ; 1) và đường thẳng
x − 3 y − 2 z −1
d:
=
=
. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với đường thẳng d. Tìm
2
1
−2
tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng 3.
Câu 6 (1,0 điểm).

π

α
α 4
a) Cho góc α thỏa mãn < α <
và sin − cos = . Tính giá trị của cos 2α
2

2

2

2

3


b) Để chuẩn bị tiêm phòng dịch Sởi- Rubella cho học sinh khối 10 , 11 và 12. Bệnh viện tỉnh
điều động 12 bác sỹ đến truờng THPT Võ Lai để tiêm phòng dịch gồm 7 bác sỹ nam và 5 bác
sỹ nữ. Ban chỉ đạo chọn ngẫu nhiên ra 3 bác sỹ phụ trách khối 12.Tính xác suất để 3 bác sỹ
được chọn có cùng giới tính.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mặt đáy bằng 450 . Gọi E là trung điểm BC. Tính thể tích
khối chóp S . ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng DE và SC theo a.
 x − 3y − 2 + xy − y 2 + x − y = 0

Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 
(x, y ∈ R).
3 8 − x − 4 y + 1 = x 2 − 14y − 12
Câu 9 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H, phương trình
đường thẳng AH là 3x − y + 3 = 0 , trung điểm của cạnh BC là M(3 ; 0). Gọi E và F lần lượt là chân
đường cao hạ từ B và C đến AC và AB, phương trình đường thẳng EF là x − 3y + 7 = 0 . Tìm tọa độ
điểm A, biết A có hoành độ dương.
Câu 10 (1,0 điểm). Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P =

4a  2c  b  c 
 1 + ÷+  1 + ÷ = 6 .
b 
b  a a

bc
2ca
2ab
+
+

.
a(b + 2c) b(c + a) c(2a + b)

–––––––––––– Hết ––––––––––––
Họ và tên thí sinh: ……………………………………………......…; Số báo danh: ……………………


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH ĐỊNH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Môn thi: TOÁN
(Đáp án – Thang điểm gồm 05 trang)

Câu
Đáp án (Trang 1)
Câu 1
2x − 4
y
=
Khảo
sát
sự
biến
thiên

vẽ
đồ
thị

của
hàm
số
.
(1,0 điểm)
x −1
* Tập xác định: D = ¡ \{1}
* Sự biến thiên:
2
y' =
(x − 1) 2
Vì y’ > 0, ∀ x ≠ 1 nên hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (–∞ ; 1), (1 ;+∞).
Giới hạn và tiệm cận: lim y = −∞, lim y = +∞ ; tiệm cận đứng x = 1.
x →1+

x →1−

lim y = 2 ; tiệm cận ngang y = 2.

Điểm

0,25

0,25

x →±∞

Bảng biến thiên
X
y’


–∞

1

+∞

+

+
+∞

2

0,25

Y
2

–∞

* Đồ thị :
y

4

0,25

2
O 1


2

x

Câu 2
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số f(x) = (x 2 − 2).e 2x trên đoạn [–1 ; 2].
(1,0 điểm)
Hàm số f(x) liên tục trên đoạn [–1 ; 2], f '(x) = 2(x 2 + x − 2)e 2x
 x 2 + x − 2 = 0
f '(x) = 0
⇔
⇔ x =1

 x ∈ (−1; 2)
 x ∈ (−1; 2)
−1
f (1) = −e 2 , f ( −1) = 2 , f (2) = 2e 4 .
e
GTLN của f(x) trên đoạn [–1 ; 2] bằng 2e4, khi x = 2, GTLN của f(x) trên đoạn
[–1 ; 2] bằng – e2 , khi x = 1.

0,25
0,25
0,25
0,25


Câu
Đáp án (Trang 2)

Điểm
Câu 3
(2
+
i)z
=
4

3i
a) (0,5) Cho số phức z thỏa mãn
. Tìm môđun của số phức w = iz + 2z .
(1,0 điểm) (2 + i)z = 4 − 3i ⇔ z = 1 − 2i
0,25
0,25
w = iz + 2z = i(1 − 2i) + 2(1 + 2i) = 4 + 5i . Vậy | w |= 41
b) (0,5) Giải phương trình 4 x 2 − x +1 = 8x (1).
4x

2

− x +1

= 8x ⇔ 22x

2

− 2x + 2

= 23x
1

⇔ 2x 2 − 5x + 2 = 0 ⇔ x =
hoặc x = 2.
2
1
Câu 4
(1,0 điểm) Tính tích phân I = ∫

x
2

3
0 (2x + 1)

0,25
0,25

dx .

Đặt t = 2x 2 + 1 ⇒ dt = 4xdx
x = 0 ⇒ t = 1; x = 1 ⇒ t = 3

0,25
0,25

3

3
1 1
−1
1

Khi đó I = ∫ 3 dt = 2 =
4 t
8t 1 9
1

0,5

Câu 5
x − 3 y − 2 z −1
=
=
. Viết phương trình mặt
(1,0 điểm) Cho điểm A(–2 ; 3 ; 1) và đường thẳng d :
2
1
−2
phẳng (P) qua A và vuông góc với đường thẳng d. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường
thẳng d sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng 3.
r
Một vectơ chỉ phương của d là u = (2;1; −2) .
0.25
r
Mặt phẳng (P) qua A và nhận vectơ u = (2;1; −2) làm vectơ pháp tuyến nên
0.25
phương trình của nó là 2(x + 2) + y – 3 – 2(z – 1) = 0 hay 2x + y – 2z + 3 = 0.
Vì M thuộc d nên M(3 + 2t; 2 + t; 1 – 2t). Khoảng cách từ M đến (P) là:
| 2(3 + 2t) + 2 + t − 2(1 − 2t) + 3 |
0.25
d(M, (P)) =
=| 3t + 3 |

2
2
2
2 + 1 + (−2)
d(M, (P)) = 3 ⇔ | 3t + 3 | = 3 ⇔ t = 0 hoặc t = –2.
0.25
Vậy M(3 ; 2 ; 1) hoặc M(–1 ; 0 ; 5).
Câu 6
π

α
α 4
α thỏa mãn
<α <
và sin − cos = . Tính giá trị của
(1,0 điểm) a) (0,5) Cho góc
2
2
2
2 3
cos 2α

α
α 4
16
7
− cos = ⇒ 1 − sin α = ⇒ sin α = −
0,25
2
2 3

9
9
17
2
Vậy cos 2α = 1 − 2sin α = −
0,25
81
b) (0,5) Để chuẩn bị tiêm phòng dịch Sởi- Rubella cho học sinh khối 10 , 11 và
Ta có sin

khối 12. Bệnh viện tỉnh điều động 12 bác sỹ đến truờng THPT Võ Lai để tiêm
phòng dịch gồm 7 bác sỹ nam và 5 bác sỹ nữ. Ban chỉ đạo chọn ngẫu nhiên ra 3
bác sỹ phụ trách khối 12.Tính xác suất để 3 bác sỹ được chọn có cùng giới tính.
3
Số phần tử của không gian mẫu là: | Ω | = C12
= 220
Gọi A là biến cố chọn được 3 bác sỹ có cùng giới tính. Số kết quả thuận lợi cho
| ΩA | 9
=
A là: | Ω A | = C37 + C53 = 45 . Xác suất biến cố A là P(A) =
.
| Ω | 44

0,25
0,25


Câu
Câu 7
(1điểm)


Đáp án (Trang 3)

Điểm

SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ AC là hình chiếu
·
của SC trên (ABCD) ⇒ SCA
= 450
∆SAC vuông cân tại A
⇒ SA = AC = a 2

VS . ABCD

1
a3 2
= SA.S ABCD =
3
3

0,25

*Tính d(DE,SC)
Dựng CI // DE, suy ra DE // ( SCI).
Dựng AK ⊥ CI cắt DE tại H và cắt CI tại K
Trong (SAK) dựng HF ⊥ SK , do CI ⊥ ( SAK ) ⇒ HF ⊥ ( SCI )
AK =

0,25


0,25

CD. AI 3a
1
a
=
, HK = AK =
CI
3
5
5

Khi đó d ( DE , SC ) = d ( H , ( SCI ) ) = HF =

SA.HK a 38
=
SK
19

Câu 8
2

(1,0 điểm) Giải hệ phương trình (I)  x − 3y − 2 + xy − y + x − y = 0
2

3 8 − x − 4 y + 1 = x − 14y − 12.
 x − y + (x − y)(y + 1) − 2(y + 1) = 0 (1)
(I) ⇔ 
2
3 8 − x − 4 y + 1 = x − 14y − 12 (2)

Điều kiện: x ≤ 8, y ≥ – 1, (x – y)(y + 1) ≥ 0 (*)
Nếu (x ; y) là nghiệm của hệ (I) thì y > – 1. Suy ra x – y ≥ 0.
x−y
x−y
x−y
x−y
+
−2 =0 ⇔
=1⇔
= 1 ⇔ x = 2y + 1
Do đó: (1) ⇔
y +1
y +1
y +1
y +1
Thay x = 2y + 1 vào (2) ta được:
3 7 − 2y − 4 y + 1 = (2y + 1) 2 − 14y − 12 ⇔ 4 y + 1 − 3 7 − 2y + 4y 2 − 10y − 11 = 0
⇔ 4( y + 1 − 2) − 3( 7 − 2y − 1) + 4y 2 − 10y − 6 = 0


2
3
⇔ (y − 3) 
+
+ 2y + 1÷ = 0 (3)
 y +1 + 2
÷
7 − 2y + 1



3
3
2
2 2
7
> , 2y + 1 > –1

Vì −1 < y ≤ nên
,
7 − 2y + 1 4
2
y +1 + 2 3 + 2 2
2
3

+
+ 2y + 1 > 0 . Do đó: (3) ⇔ y − 3 = 0 ⇔ y = 3
y +1 + 2
7 − 2y + 1
⇒ x = 7 (thỏa (*)). Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm (x ; y) = (7 ; 3).

0,25

0.25

0.25

0.25

0.25



Câu
Đáp án (Trang 4)
Điểm
Câu 9
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H, phương trình
(1,0 điểm) đường thẳng AH là 3x − y + 3 = 0 , trung điểm của cạnh BC là M(3 ; 0). Gọi E và F lần
lượt là chân đường cao hạ từ B và C đến AC và AB, phương trình đường thẳng EF là
x − 3y + 7 = 0 . Tìm tọa độ điểm A, biết A có hoành độ dương.
A
I
F

B

H

E

J

M

C

Gọi I trung điểm AH. Tứ giác AEHF nội tiếp và bốn điểm B, C, E, F cùng
thuộc một đường tròn nên IM ⊥ EF (đoạn nối tâm vuông góc với dây chung).
¶ = ABE
·

Ta có: IEF
(cùng phụ góc A hoặc cùng phụ góc EHF)

·
·
= EMF
= IME
và: ABE
2
0
·
·
·
⇒ MEI = 90 ⇒ MFI
= MEI
= 900 .
Do đó tứ giác MEIF nội tiếp đường tròn đường kính IM, tâm là trung điểm J
của IM.
(Đường tròn (J) là đường tròn Euler)
Đường thẳng IM qua M và vuông góc EF nên có phương trình: 3x + y – 9 = 0.
I là giao điểm của AH và IM nên tọa độ điểm I là nghiệm của hệ phương trình:
3x − y + 3 = 0

3x + y − 9 = 0
⇒ I(1; 6).
Đường tròn đường kính IM có tâm J(2 ; 3) và bán kính r = JM = 10 nên có
phương trình: (x – 2)2 + (y – 3)2 = 10 .
Tọa độ điểm E là nghiệm của hệ phương trình:
 x − 3y + 7 = 0


2
2
( x − 2 ) + ( y − 3) = 10
 x = 3y − 7
x = 5
 x = −1
⇔
⇔
hoặc 
⇒ E(5 ; 4) hoặc E(–1;2).
2
y = 2
( y − 3) = 1  y = 4
Vì A ∈ AH nên A(a ; 3a + 3)
Ta có: IA = IE ⇔ IA 2 = IE 2 ⇔ (a − 1) 2 + (3a − 3) 2 = 20 ⇔ a = 1 ± 2
Vì A có hoành độ dương nên A(1 + 2;6 + 3 2) .
Câu 10
4a  2c  b  c 
(1,0 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện
 1 + ÷+  1 + ÷ = 6 .
b 
b  a a
bc
2ca
2ab
+
+
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P =
.
a(b + 2c) b(c + a) c(2a + b)

2
4
1
Đặt x = , y = , z = (x, y, z > 0).
a
b
c
x y
x 3 + y3
+ 2  + ÷ = 6 (*)
Điều kiện đã cho trở thành:
xyz
y x

0.25

0.25

0.25

0.25


Câu

Đáp án (Trang 5)
(x + y)3
và (x + y) 2 ≥ 4xy
4
3

3
x +y
(x + y)3 4 xy(x + y) x + y
Do đó:


=
xyz
4xyz
4xyz
z

Điể
m

Ta có: x 3 + y3 ≥

0.25

x y
x+y
x y x+y
x 3 + y3
+

2
≤ 2.
+ 2  + ÷≥
+4 ⇒0<
Mặt khác

nên 6 =
y x
z
xyz
y
x
z


Ta có: P =


x
y
4z
x2
y2
4z
+
+
=
+
+
y + 2z 2z + x x + y xy + 2zx 2yz + xy x + y

(x + y) 2
4z
(x + y) 2
4z
2(x + y)

4z
+

+
=
+
2xy + 2z(x + y) x + y (x + y) 2
x + y x + y + 4z x + y
+ 2z(x + y)
2

x+y
z + 4 .
Suy ra: P ≥
x+y
x+y
+4
z
z
x+y
2t
4
, 0 < t ≤ 2 . Ta có P ≥
+ .
Đặt t =
z
t+4 t
2t
4
+ (0 < t ≤ 2) .

Xét hàm số f (t) =
t+4 t
2
4(t − 8t − 16)
f '(t) =
< 0, ∀t ∈ (0; 2] ⇒ f(t) nghịch biến trên (0 ; 2].
t 2 (t + 4) 2
8
Suy ra: P ≥ f (t) ≥ f (2) = .
3
x = y
8

P = ⇔ x + y
⇔ x = y = z ⇔ 2a = b = 4c
3
 z = 2

0.25

2

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là

0.25

0.25

8
, khi 2a = b = 4c.

3

Chú ý: Những cách giải khác đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Tùy theo thang điểm của đáp án
mà giám khảo cho điểm tương ứng.
–––––––––––– Hết ––––––––––––



×