Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 6 (17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.56 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II LỚP 6
I. Nội dung chương trình:
A/ Văn học: Ôn tập phần thơ và truyện kí.
1. Truyện kí: gồm 9 bài.
a/ Truyện:
1. Bài học đường đời đầu tiên
- Tô Hoài
2. Sông nước Cà mau
- Đoàn Giỏi
3. Bức tranh con giái tôi
- Tạ Duy Anh
4. Vượt thác
- Võ Quảng
5. Buổi học cuôi cùng
- An Phông Xơ Đô Đê
b/ Kí: 1. Cô Tô
- Nguyễn Tuân
2. Cây trê Việt Nam
- Thép Mới
3. Lòng yêu nước
- Ê – Ren – Bua
4. Lao Xao
- Duy Khán (hồi kí tự truyện)
c/ Văn bản nhật dụng: về thiên nhiên môi trường.
- Di tích và danh lam thắng cảnh.
1. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
2. Bức thư thủ lĩnh da đỏ.
3. Động Phong Nha
2. Thơ: 1. Đêm nay Bác không ngủ
- Minh Huệ
2. Lượm


- Tố Hữu
3. Mưa
- Trần Đăng Khoa
B/ Tiếng việt
1. Từ loại: phó từ
2. Biện pháp tư từ
So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
3. Câu theo cấu tạo
1. Thành phần chính của câu: Chủ ngữ va vị ngữ
2. Phân loại câu:
+ Câu trần thuật đơn có từ “là”
+ Câu trần thuật đơn không có từ “là”
+ Câu miêu tả
+ Câu tồn tại
3. Chữa lỗi chủ ngữ và vị ngữ
C/ Tập làm văn
1. Văn miêu tả
- Tả cảnh
- Tả cảnh sinh hoạt
- Tả người, tả chân dung
- Tả người hoạt động
- Tả sáng tạo
2. Đơn từ
II. Phương pháp ôn tập:
- HS tiến hành ôn tập những nội dung sau:
1. Đối với môn văn học


- Nắm chắc khái niệm về truyện – ký (bút kí, hồi kí tùy bút hồi kí, bút
kí…) và thơ 4 chữ, thơ 5 chữ.

- Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí.
- Hệ thống hóa các truyện kí thơ theo mẫu (ôn tập)
STT

Tên tác phẩm

Thể loại

Tác giả

ND ý nghĩa Đặc sắc nghệ thuật

- Tìm các biện pháp nghệ thuật tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, trong các
tác phẩm đã học và phân tích.
- Tóm tắt truyện kí (từ 8 – 10 dòng)
- Xác định nhân vật trong truyện và nên đặc điểm phâm tích tính cách
nhân vật và viết đoặn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật (làm theo mẫu) sau:
lượm, Bác Hồ, Dế Mèn, Dượng Hưng Thư, Thầy Ha Men
STT Tên tác phẩm
1
Bài học đường
đời đầu tiên

Tên nhân vật
Dế Mèn

2

Bức tranh em
gái tôi


Kiều Phương

3

Lượm

Lượn

4

Đêm nay Bác
không ngủ

Bác Hồ

Tính cách NV
- Hống hách, kiêu
ngạo, xốc nổi
- Qua cái chế của Dế
Chắt biết ăn năm, hối
hận và rút ra bài học
đường đời đầu tiên
- Dễ thương, rất
nghịch ngợm, hiếu
động.
- Có năng khiếu về hội
họa nên rất thích vẽ
- Có tấm lòng nhân
hậu

- Hồn nhiên nhí nhảnh,
lạc quạ yêu đời.
- Có tinh thàn trách
nhiệm và huy sinh
dũng cảm
- Thương yêu và chăm
sóc ân cần đối với các
anh đội viên
- Tình cảm của Bác
như: tình cảm người
cha dành cho con

Cảm nghỉ về nhân vật
- Cảm thông và mến
phục vì Dế Mèn biết suy
nghĩ và phục thiện

- Yêu mến và cảm phục
tấm lòng nhân hậu của
Kiều Phương vì chính
tấm lòng nhân hậu ấy đã
cảm hóa được người anh
trai.
- Yêu thương và cảm
phục sự huy sinh dũng
cảm của chú bé Lượm
- Học tập tinh thần trách
của Lượm.
- Thương yêu và kính
phục tấm lòng của Bác

đối với nhân dân, đối với
các anh đội viên
- Là vị Cha già kính yêu
của dân tộc.


Rèn kỹ năng viết đoặn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Lượm, Dượng
Hương Thư, Thầy Ha -Men, Dế Mèn, Bác Hồ.
2. Đối với môn Tiếng Việt
Cần tiến hành ôn tập các nội dung sau:
- Lý thuyết * Phó từ: khái niệm, phân loại
* Biện pháp tu từ: Khái niệm, cách thực hiện, tác dụng
* Câu + Các thành phần chính của câu
+ Chủ ngữ là gì? Vị ngữ là gì?
+ Phân loại các loại câu: Các đơn trần thuật có từ “là”,
câu đơn trần thuật không có từ “là”, câu tồn tại câu miêu tả.
=> Khai niệm, phân tích.
-Bài tập:
- Nhận biết: phó từ, câu, biện pháp tu từ
- Phân tích cấu tạo câu, phân tích tác dụng
- Viết đoạn văn và vận dụng các biện pháp tu từ, viết dùng
từ, đặt câu.
3. Đối với phân môn tập làm văn: HS cần:
- Nắm khái niệm: Văn miêu tả
- Nhận biết các dạng văn miêu tả: Tả người (tả chân dung, tả người hoạt
động, tả phong cảnh hay cảnh sinh hoạt)
- Nắm phương pháp tả người, tả cảnh và bố cục bài văn miêu tả
- Biết sử dụng các biện pháp tu từ và văn miêu tả
- Bố cục đơn từ.
* Học sinh càn nắm bố cục các kiểu bài: Văn miêu tả cảnh, tả người và bố

cục một lá đơn đề làm bài hoàn chỉnh
1. DÀN Ý KHÁI QUÁT
Văn tả cảnh
I. Mở bài:
- Giới thiệu cảnh được tả ở đâu lúc nào?
- Đặc điểm chung của cảnh?
II. Thân bài:
- Miêu tả chi tiết theo trình tự trước ….sau….trên….dưới…., trong….
Ngoài ….trái ….phải:
- Quang cảnh chung như thế nào?
- Cụ thể từng chi tiết đã quan sát lựa chọn. (Trong quá trình miêu rả chú
ý lựa chọn từ ngữ và kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa … hình ảnh
miêu tả sinh động hơn)
III. Kết bài:
- Phát biểu cảm nghỉ về cảnh vật đó
+ Em thích cảnh vật đó không? Vì sao?
+ Em sẽ làm gì?


2. MIÊU TẢ NGƯỜI
Văn tả cảnh
* Lưu ý xác định đối tượng miêu tả, quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu
- Trình bày các chi tiết, hình ảnh theo trình tự hợp lý
Bố cục bài văn tả người
I. Mở bài:
- Giới thiệu nhân vật tên, tuổi, quan hệ với em như thế nào?
- Đặc điểm chung của nhân vật
II. Thân bài: Miêu tả cụ thể
- Hình dáng chung
- Khuôn mặt, tóc, mũi, miệng

- Tay: đôi bàn tay ra sao? Những ngón tay như thế nào?
- Thân mình, dáng điện ra sao?
- Nước da, giọng nói
- Tính tình thường ngày ra sao? Thích gì? Thường làm gì? Quan hệ với mọi
người … Ra sao?
- Miêu tả hoạt động của nhân vật gắn liền với công việc, việc làm cụ thể?
III. Kết bài: Nêu cảm nghỉ của em về nhân vật:
- Em rất yêu thương, hay cảm phục … - Để đền đáp công ơn, em sẽ có gắng học tập
+ Em thích cảnh vật đó không? Vì sao?
3. Bố cục đơn từ
* Đơn từ là văn bản hành chính mang tính khuôn mẫu cần đảm bảo các
đề mục dưới đây.
* Dàn mục đờn từ:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Địa điểm, ngày làm đơn
- Tên đơn
- Đơn gửi cho ai? (Kính gửi:….)
- Người viết đơn giới thiệu (Họ tên, nơi công tác, nơi ở của người viết đơn)
- trình bày sự việc, lý do, nguyện vọng
- Ký tên



×