Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 6 (22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.11 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 6- HKI
I.
1-

PHẦN VĂN BẢN:
“Con Rồng, cháu Tiên”
Thể loại : truyện truyền thuyết.
Phương thức biểu đạt chủ yếu : tự sự.
Truyền thuyết : là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến
lòch sử thời quá khứ, thường ó yếu tố tưởng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ cách
đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử được kể.(có cốt lõi là sự
thật lòch sử).
- Ý nghóa của truyện:
+Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.(tự hào về
nguồn gốc, dòng giống Tiên, Rồng rất đẹp, rất cao quý linh thiêng )
+ Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở
mọi miền đất nước.
- Nghệ thuật: Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo giàu ý nghóa, thể hiện trí tưởng
tượng phong phú của cha ông ta, làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
+ Hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ:Lạc Long Quân là con trai thần Long
Nữ, u Cơ thuộc dòng họ Thần Nông→ tô đậm tính chất kì lạ,lớn lao, đẹp đẽcủa nhân vật
và sự kiện.
+ Hình tượng bọc trăm trứng : Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc, giống nòi dân tộc,
để chúng ta thêm tự hào và tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình.
- Những yếu tố sự thật lòch sử trong truyền thuyết:
+ Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt, u Việt và nguồn gốc của các cư dân Bách Việt
qua cuộc gặp gỡ và kết duyên của Lạc Long Quân và u Cơ.
+ Truyền thuyết gắn với nước Văn Lang- tên đầu tiên của nước ta.
+ Các chi tiết nói về công trạng của Lạc Long Quân thực chất là nói về quá trình mở
nước và xây dựng cuộc sống của cha ông.
2/ “Bánh chưng,bánh giầy”


- Thể loại: truyện truyền thuyết.
- Phương thức biểu đạt chủ yếu : tự sự.
- Ý nghóa của truyện: Giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy; phản ánh thành tựu
văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nùc với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề
nông; thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta;ca ngợi tài năng, tinh thần
sáng tạo của cha ông trong việc xây dựng một nền văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc.
- Nghệ thuật: có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian.
+ nhân vật chính(Lang Liêu) trải qua cuộc thi tài , được thần giúp đỡ và được nối ngôi vua.
- Những yếu tố sự thật lòch sử trong truyền thuyết:
+ Gắn với sự ra đời và tục làm bánh chưng bánh giầy trong ngày tết cổ truyền của dân
tộc. + Gắn với thời đại vua hùng.
3
“Thánh Gióng”
- Thể loại: truyện truyền thuyết.


- Phương thức biểu đạt chủ yếu : tự sự.
- Ý nghóa của truyện:
+ Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ của ý thi7c1 , sức mạnh đánh giặc và khát
vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc.
+ Thể hiện quan niệm và ước mơ về sức mạnh của nhân dân ta, về người anh hùng chống
giặc.
- Nghệ thuật : các yếu tố thần kì trong tác phẩm có tác dụng tô đậm vẻ đẹp phi thường đến
mức thần thánh của nhân vật(phi thường trong khi được sinh ra , trong quá trình lớn lên ,
trong đánh giặc và phi thường khi về trời mà không bận tâm về công danh , lợi lộc)
- Những yếu tố sự thật lòch sử trong truyền thuyết:
+Vào thời Hùng Vương, các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm trở nên ác liệt phải huy
động sức mạnh toàn dân : lương thực, vũ khí …
+ Số lượng và kiểu vũ khícủa người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến
giai đoạn Đông Sơ(Hình ảnh ngựa sắt, roi sắt nói đến sự phát triển lòch sử, chúng ta đã vươn tới

thời đại đồ sắt).
+ Dấu tích để lại ở làng Gióng.
4
“Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
- Thể loại: truyện truyền thuyết.
- Phương thức biểu đạt chủ yếu : tự sự.
- Ý nghóa của truyện:
Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt xảy ra thường xuyên ở vùng châu thổ Bắc Bộ
thời xưa. Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự lũ lụt của người Việt cổ. Suy tôn ca ngợi
công lao dựng nước của các vua Hùng.
- Nghệ thuật
Xây dựng hình tượng nghệ thuật kì ảo, mang tính tượng trưng .
- Những yếu tố sự thật lòch sử trong truyền thuyết:
+ Gắn với giai đoạn lòch sử thời đại Hùng Vương.
+ Hiện tượng lũ lụt xảy ra thường xuyên ở vùng Bắc Bộ; các đòa danh : núi Tản Viên,
vùng đất Phong Châu- kinh đô của vua Hùng.
+ Nhân dân Bắc Bộ chống đê.
5
“Sự tích Hồ Gươm”
- Thể loại: truyện truyền thuyết.
- Phương thức biểu đạt chủ yếu : tự sự.
- Ý nghóa của truyện:
+ Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân, và chính nghóa của cuộc khởi nghóa Lam Sơn
chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo đầu thế kỉ XV( Đề cao suy tôn Lê Lợi và
nhà Lê).
+ Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm, thể hiện khát vọng hoà bình của nhân dân.
- Nghệ thuật
+ Kết cấu chặt chẽ, các chi tiết nghệ thuật thực – ảo được xen cài một cách hợp lí khiến
câu chuyện trở nên hết sức hấp dẫn.



- Những yếu tố sự thật lòch sử trong truyền thuyết:
+ Công cuộc đánh đổi giặc Minh (1427)của nghóa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy.
+ Kinh đô nước Việt được nhà lê chuyển về Thăng Long.
6
“ Thạch Sanh”
- Thể loại: truyện cổ tích.
- Cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân
vật bất hạnh(người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí…) ;
nhân vật dũng só nvà nhân vật có tài năng kì lạ ; nhân vật là động vật. Truyện cổ tích
thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối
cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
- Phương thức biểu đạt chủ yếu : tự sự.
- Ý nghóa của truyện:
Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng só diệt chằn tinh , diệt đại bàng cứu người bò
hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghóavà chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm
tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta.
- Nghệ thuật: truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghóa (như :sự
ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh ; cung tên vàng ; cây đàn thần ; niêu cơm thần, …)
Hình tượng nhân vật: Thạch Sanh tượng trưng cho cái thiện, chính nghóa ; Lí thông tiêu biểu
cho sự hiểm ác, gian tà.
7 “Em bé thông minh”
- Thể loại: truyện cổ tích về nhân vật thông minh.
- Phương thức biểu đạt chủ yếu : tự sự.
- Ý nghóa của truyện: Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức
giải những câu đố, vượt những thách đố oái oăm, …), từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ , hồn
nhiên trong đời sống hằng ngày.
- Nghệ thuật:nghệ thuật xây dựng tình huống nhằm thử thách tài trí của nhân vật.
8 “ng lão đánh cá và con cá vàng”
- Thể loại: truyện cổ tích Nga

( truyện được đại thi hào Nga A. Pu-skin viết lại)
- Phương thức biểu đạt chủ yếu : tự sự.
- Ý nghóa của truyện:Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra
bài học thích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc.
- Nghệ thuật: biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của truyện cổ tích như : sự lặp lại tăng
tiếncủa các tình huống cốt truyện, sự đối lặp giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố
tưởng tượng hoang đường.
Mụ vợ
ng lão
Biển cả
Đòi máng mới
Đi ra biển
Gợn sóng êm ả
Đòi nhà rộng
Lại đi ra biển
Đã nổi sóng
Đòi làm nhất phẩm phu nhân Lóc cóc ra biển
Nổi sóng dữ dội.
Đòi làm nữ hoàng
Lủi thủi ra biển
Nổi sóng mù mòt
Đòi làm Long Vương.
Lại đi ra biển
Nổi sóng ầm ầm


Lòng tham ngày càng lớn – từ Càng ngày càng sợ hãi – nhu Càng ngày càng nổi giận
đòi hỏi về vật chất đến đòi nhược , sợ vợ
- Cá Vàng tượng trưng cho
hỏi về của cải, đòa vò , quyền

lực va từ quyền lực cao nhất
trên trần thế (nữ hoàng) đến
quyền lực siêu nhiên.
- Vong ơn bội nghóa, cạn tàu
ráo máng , được voi đòi tiên,
lòng tham không đáy…
9 “Cây bút thần”
10 Khái niệm truyện ngụ ngôn ; khái niệm truyện cười.
11 Kể lại các truyện ngụ ngôn và tryện cười.
12 Học thuộc các ghi nhớ SGK của các văn bản truyện
13 Khái niệm truyện trung đại.
14 Nắm được nội dung cốt truyện của văn bản “ Con hổ có nghóa”. Học ghi nhớ SGK.
15 Học sinh đọc lại các văn bản.
II. Phần Tiếng Việt :
Học ghi nhớ và cho ví dụ cho từng phần kiến thức tất cả các bài.
Đề thi không giới hạn kiến thức bài học. HS ôn kó ( từ tuần 1-16)



×