Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

đề thi môn tài chính DN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.83 KB, 28 trang )

ĐỀ THI MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Câu 1:
Sự tăng lên của kỳ thu bình quân có nhất thiết là 1 hiện tượng xấu hay
không? Vì sao? Hãy phân tích vai trò của kỳ thu bình quân trong việc hổ trợ
nhà quản trị TC theo dõi, kiểm soát các khoản thu của DN mình? Cho ví dụ
minh họa?
Câu 2:
Anh chị cho thuê nhà ngắn hạn trong 2 tháng và có 3 phương án chọn lịch
trả tiền thuê sau đây: (i) phương án A: nhận tiền thuê hàng tháng vào đầu
mỗi tháng với giá thuê 2 triệu đông/ tháng; (ii) phương án B: Nhận tiền thuê
nhà cả 2 tháng vào cuối tháng thứ 2 với giá thuê tổng công 4 triệu đồng; (iii)
Phương án C: Nhận tiền thuê cả 2 tháng vào đầu tháng thứ nhất với giá thuê
tổng cộng 3,9 triệu đồng
Nếu suất chiết khấu thích hợp là 2%/ tháng và người thuê nhà có uy tín
tuyệt đối trong việc trả tiền thuê ,thì phương án nào có lợi nhất cho anh chị?
Giải thích rõ ràng sự lựa chọn này?
Phương án A
Phương án B
Phương án C
Cả 3 phương án đều như nhau
Không thể xác định
Giải:
Gọi FVi là số tiền người cho thuê nhà nhận được sau tháng thứ 2 của từng
phương án, với suất chiết khấu 2%/tháng, áp dụng công thức tính lãi đơn ta
có:
+ FV(A) = 2.000.000 x (1 + 2% x 2) + 2.000.000(1 + 2% x 1)
= 2.080.000 + 2.040.000 = 4.120.000 đ
+ FV(B) = 4.000.000đ
+ FV(C) = 3.900.000 x (1 + 2% x 2) = 4.056.000 đ
Vậy Phương án A là phương án lợi nhất vì số tiền nhận được sau tháng
thứ hai là lớn nhất.


Câu 3:
Công ty B có bán hệ thống máy móc để giá trả chậm là 2000 triệu đồng.
Phương thức thanh toán như sau: khách hàng trả ngay 500 triệu đồng, số còn
lại trả dần vào cuối mỗi năm bằng các khoản cố định trị giá 300 triệu đồng,
liên tục trong 5 năm, bắt đầu vào cuối năm thứ nhất. Tuy nhiên khách hàng
đề nghị với công ty chỉ thanh toán 1 lần duy nhất khoản tiền trị giá 1850
triệu đồng vào cuối năm thứ 2 kể từ ngày nhận máy.
Biết rằng lãi suất tài trợ là 9% năm, mức áp dụng cho phương thức trả ngay
1 lần toàn bộ giá trị hàng mua sẽ là bao nhiêu?
Công ty có nên chấp nhận đề nghị của khách hàng hay không?


Nếu chấp nhận số tiền thanh toán 1850 triệu đồng của khách hàng thì cty nên
yêu cầu khách hàng thanh toán vào thời điểm nào thì thích hợp?
Giải:
a. Gọi PVA(a) là hiện giá số tiền khách hàng trả theo hình thức trả chậm mà
Cty áp dụng với lãi suất tài trợ 9% năm và U = 300.000.000đ , n = 5 là:
PVA(a) = 500.000.000đ +
= 500.000.000 + 1.166.895.379 = 1.666.895.379 đ
Vậy toàn bộ giá trị lô hàng mua sẽ là : 1.666.895.379 đ
b. Gọi PVA (b) là hiện giá số tiền mà khách hàng đề nghị thanh toán vào
cuối năm thứ 2, FVA = 1.850.000.000đ ; n = 2; i = 9%/ năm, ta có:
PVA (b) =
Vì số tiền khách hàng trả thấp hơn do đó Cty sẽ không chấp nhận đề
nghị của khách hàng.
c. Gọi n là thời điểm mà khách hàng thanh toán với số tiền 1.850.000 để
công ty chấp nhận, ta có
Vậy nếu chấp nhận thanh toán thì khách hàng phải thanh toán vào cuối tháng
thứ 4 năm thứ 1.
Câu 4:

Công ty muốn áp dụng mô hình Miller-Orr đẻ quản trị tiền mặt của mình
trong năm kế hoạch. Tài liệu cho thấy: Mức tồn quỹ tiền mặt tối thiểu năm
kế hoạch được xác định là 800 triệu đồng; Chi phí bình quân cho mỗi lần
giao dịch chứng khoán năm nay là 0,5 triệu đồng và dự kiến sẽ không thay
đổi trong năm tới; Chi phí cơ hội trong việc lưu trữ tiền mặt trong năm: 8%
năm; Bộ phận tài vụ thông qua số liệu thống kê năm nay đã xác định độ lệch
chuẩn của lưu kim ròng hàng ngày là 2500 triệu đồng. Hãy phát thảo phương
án quản lý tiền mặt trong năm kế hoạch cho công ty A theo mô hình MillerOrr.
Giải:
+ Ta có điểm ổn định = 800.000.000 +
= 800.000.000 + 22.031.195 = 822.031.195 đ
+ Giới hạn trên = 800.000.000 + 3 x ( )
= 800.000.000 + 66.093.585 = 866.093.585 đ
Phương án quản lý tiền mặt trong năm kế hoạch của Cty A theo mo hình
Miller – Orr như sau:
Lượng tiền mặt tồn quỹ được phép giao động tự do từ: 800.000.000 (đồng)
đến 866.093.585 (đồng), và doanh nghiệp không cần có bất cứ hàng động
can thiệp nào khi tiền mặt dao động trong giới hạn này.
Khi lượng tiền mặt tồn quỹ qúa nhiều đạt giới hạn trên là:866.093.585 đ thì
Cty dùng một lượng tiền là:


(866.093.585 - 822.031.195) = 44.062.390đ để mua vào các chứng
khoán thanh khoản cao như là một hình thức đầu tư sinh lợi tạm thời.
- Khi lượng tiền mặt tồn quỹ xuống thấp, đến giới hạn dưới là:
800.000.000đ thì Cty bán ra một lượng chứng khoán có giá trị là
= (822.031.195 – 800.000.000) = 22.031.195 đ để thu hồi tiền mặt, kéo
lượng tiền mặt trở về điểm ổn định R
ĐỀ 2 LỚP BẰNG 2
Câu 1: Một chính sách tín dụng thương mại với điều kiện 3/16 net 60 nghĩa

là gì? Công ty A mua chịu của 1 nhà cung cấp với chính sách nói trên, hảy
xác định chi phí tín dụng thương mại(cho 1 năm, theo lãi đơn và lãi kép) mà
công ty phải gánh chịu, khi quyết định trì hoãn thanh toán và từ bỏ chiết
khấu. Kết quả anh chị vừa tính toán chuyển đến nhà quản trị tài chính công
ty A thông điệp gì?
Giải :
+ 3/16 net 60 nghĩa là thời gian thiếu nợ tói đa 60 ngày nếu thanh toán trước
16 ngày thì giảm 3% chiết khấu trên tổng gái trị hóa đơn.
+ CP TDTMnăm = (hệ CK/100 - hệ CK) x (360/ t.hạnTDTM – t.hạnCK ) = (3/1003) x (360/60-16) = 25,3%/năm
360 ngày _ 25.3%
44 ngày _ ?
CP TDTM 44 ngày = 44 x 25.3% / 360 = 3.09%
+ 25,3 / năm hay 3,09%/44 ngày là cái giá phải trả cho QĐ từ bỏ triết khấu
để có cơ hội sử dụng thêm tiền vốn của bên bán 44 ngày. Việc thực hiện
phương châm giảm tiến độ chi tiêu TM Cty A phải cân nhắc 1 cách thận
trọng vì cái giá phải trả cho QĐ này là rất lớn.
Câu 2:
Một khoản tiết kiệm có kỳ hạn 5 năm. Người gửi được chọn nhận lãi theo 1
trong số các hình thức sau. Hình thức nào có lợi cho người gửi tiết kiệm
nhất? giải thích rõ ràng sự lựa chọn của anh chị?
a. Nhận lãi 1 lần vào cuối năm thứ 5 với lãi suất 60%/5 năm
b. Nhận lãi hàng năm với lãi suất 12%/ năm
c. Nhận lãi hàng quý với lãi suất 3%/ quý
d. Nhận lãi hàng tháng với lãi suất 1%/ tháng
e.Các hình thức đều mang lại lợi ích cho người gởi tiêt kiệm
Giải:
Ta chuyển lãi suất quy về %/năm ta có:
+ Phương án A là: ittnăm =
= 9,86%/năm



+ Phương án B là:
= 12%/năm.
+ Phương án C là : ittnăm = (1 + 0,03)4 – 1
= 12,55%/ năm
+ Phương án D là: ittnăm = (1 + 0,01)12 – 1
= 12,68%/ năm
Vậy phương án d tức lãi suất 1%/tháng là phương án có lãi suất thực tế cao
nhất do đó ta chọn phương án này tức nhận lãi hàng tháng với lãi suất 1%/
tháng.
Câu 3:
Công ty ABC có tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu(ROE) là 11,5% và
giữ lại 55% lợi nhuận cho mục đích tái đầu tư. Công ty hiện trả cổ tức
32.500 đ/đvct và cổ phiếu đang giao dịch ở mức giá 400.000 đ/đvcp. Hỏi:
Tốc độ tăng trưởng lợi tức cổ phần của ABC là bao nhiêu?
Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu ABC là bao nhiêu?
Nếu MRRR của bạn là 13%. Anh chị có đầu tư cổ phiếu công ty này không?
Giải:
Tốc độ tăng trưởng lợi tức cổ phần của Cty ABC là:
= Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu x LNGL = 11,5% x 55% = 6,33%
Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu ABC là:
=
Nếu MRRR của bạn là 13% thì ta nên đầu tư vào cổ phiếu của Cty ABC vì
giá mua mà ta sẵn sằng chấp nhận là:
=
Câu 4: Công ty B vừa khánh thành và đưa vào sử dụng 1 chung cư với các
căn hộ cao cấp. Cty xác định giá bán cả gói mổi căn hộ là 1200 triệu đồng.
bộ phận tài vụ của cty đang cân nhắc phương án bán như sau: Khách hàng
phải thanh toán ngay 50% giá trị căn hộ; Phần còn lại được thanh toán theo
phương thức trả góp hàng năm trong vòng 6 năm bằng các kỳ khoản cố

định, lần trả góp đầu tiên được thực hiện sau 1 năm kể từ ngày mua. Bộ phận
tài vụ công ty cho rằng cần tính lãi cho số dư nợ còn lại hàng năm với mức
lãi suất cố định là 8,054%/năm.
Anh chị hãy giúp công ty hoàn chỉnh phương án bán nhà bằng cách xác định
số tiền mà khách hàng phải thanh toán hàng năm để cty công bố cho khách
hàng của mình?( không yêu cầu lập kế hoạch trả nợ).
Giá trị căn hộ theo hình thức trả góp là bao nhiêu?
Tổng số tiền lãi mà người mua nhà phải trả trong 6 năm là bao nhiêu?
Giải:
a. Gọi U là số tiền mà khách hàng phải trả cố định hàng năm vào cuối mỗi
năm
Với i = 8,054%/năm; n = 6 năm; số tiền cần phải trả: P = 600.000.000đ
Áp dụng công thức


Ta có:
Vậy số tiền má khách hàng phải trả hàng năm với lãi suất cố định
8,054%/năm là: 130.001.923 đ.
b. Giá trị căn hộ theo hình thức trả góp là:
P = 600.000.000 + 600.000.000 = 1.200.000.000đ
c. Tổng số tiền lãi mà người mua phải trả trong 6 năm là:
I = 130.001.923 x 6 – 600.000.000 = 180.011.539đ


Đề thi HK mơn tài chính DN
Câu 1: Sự tăng lên của kỳ thu tiền bình qn có nhất thiết là một hiện tượng
xấu hay khơng? Vì sao? Hãy phân tích vai trò của kỳ thu tiền bình qn
trong việc hỗ trợ nhà quản trị tài chính theo dõi, Kiểm sốt các khoản phải
thu của doanh nghiệp mình? Cho ví dụ?
Câu 2: Cty A vay NH số tiền 3.600.000.000đ trong thời hạn 6 năm với lãi

suất i = 10%/năm trả lãi theo năm. Hợp đồng vay quy định phương thức
thanh tốn trả nợ như sau: tiền trả vốn gốc hàng năm là như nhau, tiền lãi trả
hàng năm giảm giần và thay đổi tùy theo nợ của năm trướ. Hãy tính các số
tiền mà Cty A phải trả cho NH vào cuối mỗi năm và lập bảng theo dõi cơng
nợ.
Giải:
Gọi U là số tiền mà Cty A trả đều hàng năm vào cuối mỗi năm, biết P =
3.600.000.000đ; n= 6 năm; i = 10%/năm
Trục thời gian:
Áp dụng cơng thức:
Ta có:
Vậy số tiển mà Cty phải trả hàng năm vào cuối mỗi năm là: 826.586.569đ
Bảng kế hoạch trả nợ của Cty
ĐVT:Đ
Năm Số tiền trả nợ Số tiền còn
(t)
hằng kỳ U phải trả (Pt)
0
1
2
3
4
5
6

0
826586569
826586569
826586569
826586569

826586569
826586569
Cộng 4959519416

3600000000
3133413431
2620168204
2055598456
1434571732
751442336
0

Số tiền
trả lãi (It)
0
360000000
313341343
262016820
205559846
143457173
75144234
1359519416

Số tiền
trả vào vốn
gốc (mt)
0
466586569
513245226
564569749

621026724
683129396
751442336
3600000000

Câu 3: Giám đốc tài chính cơng ty Hồng Hà đang xem xét chính sách dự trữ
tiền mặt tốt nhất cho Cty. Một số dữ kiện liên quan đế hoạch định chính sách
này đã được tập hợp như sau:
Số dư tiền mặt tại quỹ hiện nay của Cty là 800.000.000đ
Cty dự kiến trong suốt năm kế hoạch, tiền chi ra vượt mức tiền thu vào hàng
tháng khoảng 345.000.000đ
Mỗi lần mua bán chứng khốn ngắn hạn, Cty phải trả bình qn 500.000đ
chi phí giao dịch.
Tỷ suất sinh lợi khi đầu tư vào chứng khốn ngắn hạn là 7%/năm.


Tính số tiền mặt tồn quỹ của Cty hiện nay đã tối ưu chưa?
Hiện tại Cty có thể gia tăng số tiền đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn không?
Nếu có thì gia tăng bao nhiêu?
Trong năm kế hoạch của Cty phải bán chứng khoán ngắn hạn bao nhiêu lần
để bù đắp cho nhu cầu chi tiêu tiền mặt?
Câu 4: Một NH cho Cty C vay 349.000USD với lãi kép i = 6%/năm. Cty C
được phép trả nợ dần hàng năm ( vào cuối mỗi năm), bằng những món tiền
có giá trị như nhau là 70.900USD, bắt đầu sau 1 năm kế từ ngày vay. Hỏi
sao bao nhiêu năm thì món nợ trên được thanh toán xong? Anh chị có thể sử
dụng hàm gì trên Excell để xử lý bài toán này?
Giải:
a. Gọi n là số năm mà Cty B thanh toán hết món nợ 349.000USD; biết PV =
34900.000USD; i = 6%/năm; U = 70.900 USD,
Trục thời gian:

Áp dụng công thức:
=>
=> 20.940.(1,06)n = 70.900.(1,06)n – 70.900
=> 70.900 = 70.900.(1,06)n – 20.940.(1,06)n
=> 70.900 = 49.960.(1,06)n = > (1,06)n = 70.900/49.960
=> n = năm
Vậy số năm mà Cty thanh toán hết món nợ 349.000USD là 6 năm
b. Ta có thề sử dùng hàm NPER trong excell để tính số năm mà Cty thanh
toán hết món nợ trên.
=NPER(0.06,-70900,349000) = 6
Đề thi lần II
Câu 1: Phân biệt đòn bẩy kinh doanh và độ nghiêng của đòn bẩy kinh
doanh? Đòn bảy tài chính và độ nghiệng của đòn bẩy tài chính? Cho ví dụ?
Giải:
Câu 2: Công ty B có bán hệ thống máy móc để giá trả chậm là 2000 triệu
đồng. Phương thức thanh toán như sau: khách hàng trả ngay 500 triệu đồng,
số còn lại trả dần vào cuối mỗi năm bằng các khoản cố định trị giá 300 triệu
đồng, liên tục trong 5 năm, bắt đầu vào cuối năm thứ nhất. Tuy nhiên khách
hàng đề nghị với công ty chỉ thanh toán 1 lần duy nhất khoản tiền trị giá
1850 triệu đồng vào cuối năm thứ 2 kể từ ngày nhận máy.
Biết rằng lãi suất tài trợ là 9% năm, mức áp dụng cho phương thức trả ngay
1 lần toàn bộ giá trị hàng mua sẽ là bao nhiêu?
Công ty có nên chấp nhận đề nghị của khách hàng hay không?
Nếu chấp nhận số tiền thanh toán 1850 triệu đồng của khách hàng thì cty nên
yêu cầu khách hàng thanh toán vào thời điểm nào thì thích hợp?
Giải:
a. Gọi PVA(a) là hiện giá số tiền khách hàng trả theo hình thức trả chậm mà
Cty áp dụng với lãi suất tài trợ 9% năm và U = 300.000.000đ , n = 5 là:



PVA(a) = 500.000.000đ +
= 500.000.000 + 1.166.895.379 = 1.666.895.379 đ
Vậy toàn bộ giá trị lô hàng mua sẽ là : 1.666.895.379 đ
b. Gọi PVA (b) là hiện giá số tiền mà khách hàng đề nghị thanh toán vào
cuối năm thứ 2, FVA = 1.850.000.000đ ; n = 2; i = 9%/ năm, ta có:
PVA (b) =
Vì số tiền khách hàng trả thấp hơn do đó Cty sẽ không chấp nhận đề nghị
của khách hàng.
c. Gọi n là thời điểm mà khách hàng thanh toán với số tiền 1.850.000 để
công ty chấp nhận, ta có
Vậy nếu chấp nhận thanh toán thì khách hàng phải thanh toán vào cuối tháng
thứ 4 năm thứ 1.
Câu 3: Công ty CP A dự tính phát hành trái phiếu có mệnh giá 20.000$, kỳ
hạn 10 năm, lãi suất 8%/năm. Tiền lãi trái phiếu được thanh toán hằng năm,
và vố gốc sẽ được hoàn trả một lần vào thời điểm đáo hạn. Biết thêm rằng tỷ
suất sinh lời mà các nhà đầu tư đòi hỏi là 12%/năm
Không cần tính toán, hãy cho biết trái phiếu nói trên được phát hành ngang
mệnh giá, dưới mệnh giá, trên mệnh giá? Tại sao?
Nếu tính toán cụ thể thì giá phát hành của trái phiếu nói trên là bao nhiêu?
Nếu chi phí phát hành trái phiếu là 1% trên mệnh giá.thì chi phí huy động
vốn bằng trái phiếu của Cty (Kd) sẽ là bao nhiêu?
Giải:
Ta thấy do tỷ suất sinh lợi nhuận nhà đầu tư yêu cầu là 12% lớn hơn lãi suất
của trái phiếu 8% nên trái phiếu phải được bán dưới mệnh giá.
Ta có: tiền lãi nhận được hàng năm là: C = 20.000$ x 0,08 = 1.600$ với lợi
suất mà nhà đầu tư yêu cầu là Kd = 12%/năm, giá phát hành của trái phiếu
là:
Nếu chi phí phát hành là 1%, giá bán ròng trái phiếu thu được là 15.479$ x
(1 – 1%) = 15.325$
Gọi Kd là chi phí sử dụng vốn, ta có:

Bằng phương pháp bội suy, chúng ta thấy tỷ lệ chiết khấu nằm trong khoảng
16% đến 17%. Chúng ta có thể tính tỷ lệ chiết khấu, với:
Kd = 16,02%
Câu 4: Cty CP D có cơ cấu vốn tối ưu gồm 25% vốn vay nợ, còn lại 75% là
vốn CP thông thường. Tài liệu cho thấy: lãi suất vay nợ là 8%/năm; thuế suất
thuế TNDN là 28%; Dự kiến doanh thu thuần trong năm đạt 2.500.000.000đ,
và trong một đồng doanh thu có 0,4 đồng lợi nhuận trước thuế. Cty dự kiến
sẽ chi trả lợi tức cổ phần với tỷ lệ 25% lợi nhuận sau thuế TNDN. Giá trị thị
trường của cổ phần thông thường của Cty là 100.000đ/đvcp. Cty dự tính nếu
phát hành thêm cổ phần thông thường mới thì giá phát hành cũng như trên,


với tỷ lệ chi phí phát hành là 2% trên giá bán. Cty đã chi trả 5000đ/đvcp
thông thường trong lần chia lợi tức gần đây nhất. Người ta kỳ vọng lợi tức cổ
phần của Cty sẽ tiếp tục giữ vững mức tăng trưởng ổn định 4%/năm trong
nhiều năm tới. Hãy xác định chi phí sử vốn bình quân gia quyền (WACC),
và chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền biên tế (MWACC – nếu có) của
Cty D trong hai trường hợp:
Hãy xác định nhu cầu vốn đầu tư là 500.000.000đ
Hãy xác định nhu cầu vốn đầu tư là 1.500.000.000đ
Giải:
Tóm tắt:
Cơ cấu vốn tối ưu:
Vay nợ: 25%
Lãi suất vay i = 8%/năm
Cổ phần thường: 75%.
Doanh thu thuần: 2.500.000.000đ
Chi trả cổ tức: 25% => LNGL = 75%.
Giá cổ phiếu thường P0 = 100.000đ/đvcp.
Lợi tức cổ phần năm vừa qua là D0: 5.000đ/đvcp

Tỷ suất gia tăng lợi tức g = 4%/năm
Chi phí phát hành cổ phần: f = 2% giá bán.
Thuế TNDN t = 28%
Ta có:
Lợi nhuận trước thuế của Cty = 2.500.000.000 x 0,4 = 1.000.000.000đ
Lợi nhuận sau thuế = 800.000.000 x( 1 – t) = 1.000.000.000 (1 – 28%) =
720.000.000đ
Lợi nhuận giữ lại, LNGL = 720.000.000 x 75% = 544.000.000đ
Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế:
K*d = Kd.(1 – t) = 8%(1 – 28%) = 5,76%
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường từ LNGL:
Chi phí sử dụng vốn CP thường từ phát hành mới với chi phí phát hành f =
2%
Khi nhu cầu vốn đầu tư là 500.000.000đ; giữ đúng cơ cấu vốn ta có:
Vốn vay = 500.000.000 x 25% = 125.000.000đ; Với K*d = 5,76% .
Vốn cổ phần thường = 500.000.000 x 75% = 375.000.000đ; Với Ke = 5,2%
Ta thấy LNGL là 544.000.000đ mà vốn huy động từ cổ phần thường là
375.000.000đ do đó Cty D không phát hành thêm cổ phần mới.
Vậy chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền tại mức 500.000.000đ là:
WACC = (25%)x(5,76%) + (75%)x(5,2%) = 5,34%
Và Chi phí sủ dụng vốn bình quân gia quyền biên tế MWACC không tính.
Khi nhu cầu vốn đầu tư là 1.500.000.000đ; giữ đúng cơ cấu vốn:


Vốn vay: 1.500.000.000 x 25% = 375.000.000đ Với K*d = 5,76% .
Vốn cổ phần thường = 1.500.000.000 x 75% = 1.125.000.000đ; Với Ke =
5,2%
Ta thấy LNGL là 544.000.000đ mà vốn huy động từ cổ phần thường là
1.125.000.000đ do đó phải phát hành thêm cổ phần mới để huy động vốn.
Gồm 2 bộ phận vốn:

Vốn cổ phần thường từ LNGL = 544.000.000đ Với Ke = 5,2%
Vốn cổ phần thường từ phát hành mới = 1.125.000.000 – 544.000.000 =
581.000.000đ ; Với Ks = 9,3%.
Vậy chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền mới là:
WACC = =6,93%
* Ta thấy Tổng nhu cầu vốn huy động mới = LNGL/ Tỷ trọng vốn cổ phần
có nguồn từ LNGL = 544.000.000/75% = 725.333.333đ
Như vậy, Cty có thể huy động mức tổng nhu cầu vốn là 725.333.333đ: trong
đó vốn cổ phần từ lợi nhuận giữ lại là 544.000.000đ với chi phí sử dụng vốn
bình quân WACC = 5,34%. Do đó MWACC ( chi phí sử dụng vốn bình
quân gia quyền biên tế) khi phát hành mới tức là vượt qua ngưỡng
725.333.333đ thì mỗi đồng vốn huy động thêm sẽ phải chịu mức chi phí sử
vốn bình quân gia quyền biên tế là:
MWACC = (25% x 5,76%) + (75% x 9,3%) = 8,42%
Kết luận: Vậy 8,42% là cái giá phải trả cho 1 đồng khi nhu cầu vốn vượt qua
ngưỡng 725.333.333đ
Chương 2
Bài 5: Nếu bạn gửi 100.000đ vào ngân hàng vào cuối mỗi tháng, liên tục
trong 30 năm, biết lãi suất là 1% /tháng ghép lãi theo tháng, thì cuối năm thứ
30 bạn tích lũy được bao nhiêu tiền?
Giải
Gọi FVA là số tiền mà ta có được cuối năm thứ 30: Ta có U = 100.000đ, i =
1%/tháng, n = 30 x 12 = 360 tháng.
Trục thời gian:
Tính
Vậy số tiền ta có được sau năm thứ 30 là 349.496.413đ
Bài 6: Một Cty vay NH một số tiền là 200.000 USD với lãi suất đơn là
8,5%/Năm, thời hạn vay là 100 ngày. Hãy tính số tiền mà Cty phải trả cho
NH khi đáo hạn? (biết 1 năm là 365 ngày).
Giải

Gọi F là số tiền mà Cty phải trả cho NH khi đáo hạn: Ta có P =
200.000USD, i = (8,5%/365)/ngày, n = 100 ngày.
Tính
Vậy số tiền mà Cty phải trả cho NH khi đáo hạn cả gốc và lãi là
204.657(USD)


Bài 7: Một người mở tài khoản tiết kiệm có trị giá 15 Triệu đồng cho con
vào ngày nó trào đời, để 19 năm sau nó có tiền học đại học. biết lãi suất là
12%/năm ghép lãi theo năm. Hỏi số tiền mà người con nhận được khi vào
đại học là bao nhiêu?
Giải
Gọi F là số tiền mà người con nhận được khi vào đại học: Ta có P =
15.000.000 đ, i = 12%/năm, n = 19
Tính
Vậy số tiền mà người con nhận được khi vào đại học là 129.191.425 đ
Bài 8: Cho P = 15.000USD; i = 6%/Tháng ghép lãi theo tháng; F =
40.000USD hỏi n = ?
Giải
Ta có P = 15.000USD, i = 6%/tháng, F = 40.000USD
Tính
Bài 9: Cho P = 15.000USD; F = 40.00USD ; n = 12 năm; hỏi i = % (tính
theo lãi kép)
Giải
Ta có P = 15.000USD, n = 12 năm, F = 40.000USD; i = %/năm
Tính
Vậy i = 8,5%/ năm
Bài 10: Một người muốn 20 năm sau, lúc về hưu có 20 Triệu đồng để xài
nên đã quyết định phải gửi tiết kiệm ở NH ngay từ bây giờ. Lãi suất NH là
13%/ Năm ghép lãi theo năm. Hỏi người đó phải gửi vào NH bao nhiêu vào

ngày hôm nay.
Giải:
Gọi P là số tiền mà người đó phải gửi vào ngày hôm nay, Biết F =
20.000.000đ; n = 20 năm; i = 13%/năm
Tính
Vậy số tiền mà người đó phải gửi vào ngân hàng ngày hôm nay là
1.735.64(6đ)
Bài 11: Một cử nhân QTKD ký hợp đồng làm việc với một Cty nước ngoài
trong 5 năm. Lương lãnh vào cuối năm. Lần lĩnh lương đầu tiên anh ta gửi
tiết kiệm một số tiền X1 = 2.500USD. các năm sau anh ta cũng lần lượt gửi
số tiền là X2 = 3000USD; X3 = 1500USD; X4 = 4000USD; X5 = 3500USD;
Đồng thời ngay khi ký hợp đồng, Cty còn cấp cho anh thêm một khoản X0 =
2000USD như một khoản hổ trợ ngoài lương ban đầu.
Hãy tính tổng số tiền mà anh cử nhân có trong tài khoản NH vào thời điểm
cuối năm thứ 5 ( tức sau khi hợp đồng hết hạn), Biết lãi suất tiền gửi tiết
kiệm là i = 6%/năm ghép lãi theo năm.
Giải:
Gọi FVA là số tiền mà anh cử nhân có được cuối năm thứ 5 trong tài khoản
NH.
Trục thời gian:


FVA = 2.000(1+0,06)5 + 2.500(1+0,06)4 + 3.000(1+0,06)3 +
1.500(1+0,06)2 + 4.000(1+0,06)1 + 3.500(1+0,06)0 = 18.831 USD
Vậy số tiền mà anh cử nhân nhận được cuối năm thứ 5 là: 18.831 USD
Bài 12: Một người mới đi làm cho Cty nước ngoài, thời gian hợp đồng là 5
năm. Ngoài tiền lương hàng tháng, cứ cuối mỗi năm anh ta lại được thưởng
thêm 1000USD, Anh ta dự kiến đem số tiền thưởng có được vào cuối mỗi
năm đó gửi vào NH với lãi suất là 10%/năm ghép lãi theo năm. Hỏi sau khi
hợp đồng hết hạn, anh ta có được bao nhiêu USD trong tài khoản NH?

Giải:
Gọi FV là số tiền mà người đó có được cuối năm thứ 5 trong tài khoản NH.
Biết U = 1000USD; i = 10%/năm; n = 5 năm
Trục thời gian:
Vậy số tiền mà người có được trong tài khoản NH sau 5 năm là: 6.105
(USD)
Bài 13: Một người có nghĩa vụ phải thanh toán một món nợ trị giá 10 triệu
đồng vào thời điểm 10 năm sau. Ông ta muốn biết mình phải gửi NH một số
tiền cố định vào cuối mỗi năm là bao nhiêu, để đến cuối năm thứ 10 ông ta
có đủ số tiền trả nợ? Biết lãi suất NH là 8%/ năm ghép lãi theo năm.
Giải:
Gọi U là số tiền mà người đó gửi cố định vào cuối mỗi năm để đến cuối
năm thứ 10 có đủ số tiền trả nợ. Biết: FVA = 10.000.000 đ; n = 10 năm; i =
8%/năm
Trục thời gian:
Vậy người đó phải gửi số tiền cố định vào cuối mỗi năm là: 690.295 đ
Bài 14: Lấy lại số liệu bài 13, nhưng bây gờ ông ta muốn biết mình phải gửi
NH một số tiền nhất định vào đầu mỗi năm là bao nhiêu, để đến cuối năm
thứ 10 ông ta có đủ số tiền trả nợ?
Giải:
Gọi U là số tiền mà người đó gửi cố định vào đầu mỗi năm để đến cuối năm
thứ 10 có đủ số tiền trả nợ. Biết: FVA = 10.000.000 đ; n = 10 năm; i =
8%/năm
Trục thời gian:
Vậy người đó phải gửi số tiền cố định vào đầu mỗi năm là: 639.162 đ
Bài 15: Một Cty mua một hệ thống trang thiết bị máy móc lớn và được bên
bán cho phép trả trả nợ dần trong vòng 10 năm, mỗi năm trả 20.00USD vào
cuối mỗi năm. Hợp đồng quy định trả nợ lần đầu tiên là sau 1 năm sau ngày
nhận máy với lãi suất tài trợ là 4%/năm. Hãy tính nguyên giá của hệ thống
máy móc nói trên.

Giải:
Gọi P là nguyên giá TSCĐ của hệ thống máy móc, biết U = 20.000USD; n=
10 năm; i = 4%/năm
Trục thời gian:
Áp dụng công thức:


Ta có:
Vậy nguyên giá TSCĐ là 162.218 (USD)
Bài 16: Một Cty vay NH 200.000USD, được trả nợ dần trong 6 năm vào
cuối mỗi năm với lãi suất kép i = 8%/năm ghép lãi theo năm. Biết rằng số
tiền Cty trả cho NH sẽ tăng dần năm sau nhiều hơn năm trước 10.000USD.
Hỏi số tiền mà Cty phải trả cho NH vào cuối năm thứ nhất.
Giải:
Gọi L1 là số tiền mà Cty phải trả cho NH vào cuối năm thứ nhất; Biết PV =
200.000USD; i = 8%/năm; G = 10.000USD
Áp dụng công thức:
Ta có:
Vậy số tiền mà Cty phải trả cho NH vào cuối năm thứ nhất là 20.500USD.
Bài 17: Cty A có nghĩa vụ phải thanh toán nợ trị giá 600 triệu đồng vào cuối
năm thời điểm 7 năm sau. Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của
mình, cty dự định sẽ lập một quỹ để trả nợ bằng cách vào cuối mỗi năm gửi
vào NH một số tiền năm sau nhiều hơn năm trước là 10 triệu đồng giả sử lãi
suất NH là 8%/năm ghép lãi theo năm, hãy tính số tiền Cty phải gửi NH
hàng năm để đến cuối năm thứ 7 có đủ tiền trang trải món nợ.
Giải:
Gọi L1 là số tiền mà Cty phải trả cho NH vào cuối năm thứ nhất; Biết FV =
600.000.000 đ; i = 8%/năm; G = 10.000.000đ
Áp dụng công thức:
Ta có:

Vậy ta có số tiền mà Cty phải gửi vào cuối mỗi năm như sau:
Cuối năm thứ nhất = 67.071.046 đ
Cuối năm thứ 2 = 67.071.046 + 10.000.000 = 77.071.046 đ
Cuối năm thứ 3 = 67.071.046 + 2 x 10.000.000 = 87.071.046 đ
Cuối năm thứ 7 = 67.071.046 + 6 x 10.000.000 = 127.071.046 đ
Bài 22: Một thẻ tín dụng có mức lãi suất 2%/tháng ghép lãi theo tháng. Hãy
tính lãi suất thực cho kỳ hạn 6 tháng. Nếu lãi suất là 20%/năm ghép lãi theo
quý thì lãi suất thực của năm là bao nhiêu? Của tháng là bao nhiêu; lãi suất
20%/năm ghép lãi theo tháng, tính lãi suất theo quý.
Giải:
Lãi suất 2%/tháng ghép lãi theo tháng:
Lãi suất thực cho kỳ hạn 6 tháng : itt6t = (1 + 0,02)6 – 1 = 12,62%/tháng.
Lãi suất 20%/năm ghép lãi theo quý:
Lãi suất thực tế của năm: ittnam = (1 + 20/4)4 -1 = 21,55%/năm
Lãi suất thực tế theo tháng: ittthang =
Lãi suất 20%/năm ghép lãi theo quý:
Lãi suất thực tế:
=> Lãi suất thực tế theo quý:


Bài 21: Một Cty vay NH 100.000USD trong thời hạn 6 năm với lãi suất kép
i = 8%/năm ghép lãi theo năm. Hợp đồng vay quy định được trả nợ dần hàng
năm các khoản cố định. Bắt đầu từ cuối năm thứ nhất. hãy tính số tiền U mà
Cty phải trả hàng năm và lập kế hoạch trả nợ?
Giải:
Gọi U là số tiền mà Cty trả đều hàng năm vào cuối mỗi năm, biết P =
100.000USD; n= 6 năm; i = 8%/năm
Trục thời gian:
Áp dụng cơng thức:
Ta có:

Vậy số tiển mà Cty phải trả hàng năm vào cuối mỗi năm là: 21.631,54
(USD)
Bảng kế hoạch trả nợ của Cty
ĐVT:USD
Năm
(t)
0
1
2
3
4
5
6

Số tiền trả nợ
hằng kỳ U
0.00
21631.54
21631.54
21631.54
21631.54
21631.54
21631.54

Cộng 129789.23

Số tiền còn
phải trả (Pt)
100000.00
86368.46

71646.40
55746.57
38574.76
20029.20
0.00

Số tiền
trả lãi (It)
0.00
8000.00
6909.48
5731.71
4459.73
3085.98
1602.34

Số tiền trả vào
vốn gốc (mt)
0.00
13631.54
14722.06
15899.83
17171.81
18545.56
20029.20

29789.23

100000.00


Bài 22: Một Cty bị phá sản để lại một khoản nợ 100.000 USD. Nhưng Cty
này lại có một tài sản khơng bán được mà cuối mỗi năm vẫn sinh ra 9000
USD tiền lãi ( Thí dụ nhà xưởng đã ký hợp đồng cho một Cty khác th dài
hạn 30 năm). Theo quyết định của tòa án thì các chủ nợ phải chịu thiệt 40%
số nợ. Số còn lại sẽ được trả dần bằng 9000USD có hàng năm. Để cơng
bằng, những người chưa được trả nợ ngay sẽ được tính lãi 6% ghép lãi theo
năm. Hỏi bao nhiêu nam sau thì món nợ trên được thanh tốn xong?
Giải:
Số tiền mà Cty phải thanh tốn là: 100.000 x (100% - 40%) = 60.000USD
Gọi n là số năm mà Cty thanh tốn xong món nợ 60.000USD, i = 6% , U =
9.000USD
Ta có :
=>
=> 3.600(1,06)n = 9.000 (1,06)n – 9.000
=> 9.000 = 9.000(1,06)n – 3.600(1,06)n
=> 9.000 = 5.400 (1,06)n = > (1,06)n = 9.000/5.400


=> n = năm
Vậy số năm mà Cty thanh toán hết món nợ 60.000USD là 8,77 năm
Công thức tổng quát:
Bài 23: Cty A vay NH 200.000 USD trong thời hạn 5 năm. Hợp đồng vay
quy định Cty A phải trả dần các món nợ trên bằng 49.000 USD vào cuối mỗi
năm, bắt đầu kể từ ngày vay. Hỏi lãi suất của vụ cho vay này là bao nhiêu?
Giải:
Gọi i là lãi suất mà Cty phải chịu khi vay , Biết P = 9.000USD; U =
49.000USD; n = 5 năm, trả vào cuối mỗi năm
Ta có :
=>
=> 200.000.i(1 + i)5 = 49.000 (1 + i)5 – 49.000

=> 49.000 = 49.000(1+ i)5 – 200.000.i(1 + i)5
=> ln(49.000) =
Bài 24: Một người dự tính 2 năm sau sẽ mua một chiếc xe máy giá
30.000.000 đồng. Ông ta muốn biết mình phảo gửi NH một số tiền đều đặn
vào cuối mỗi tháng là bao nhiêu để 2 năm sau có đủ tiền mua xe? Biết rằng
lãi suất NH là 2% tháng ghép lãi theo tháng?
Giải:
Gọi U là số tiền mà người đó gửi đều đặn vào cuối mỗi tháng; biết FVA =
30.000.000đ; n = 24 tháng; i = 2%/tháng.
Trục thời gian:
Áp dụng công thức:
=>
Vậy số tiền mà người đó cần gửi vào cuối mỗi tháng là 986.133đ
Bài 25: Bạn học đại học trong 4 năm. Cứ mỗi tháng bạn cần 500.000 đ để trả
tiền trọ và tiền cơm. Đồng thời, đầu mỗi năm học bạn cần 1.500.000đ để nộp
học phí. Biết lãi suất NH là 1%/tháng ghép lãi theo tháng.
Hãy tính giá trị tương lai của dòng tiền chi tiêu của bạn tại thời điểm bạn ra
trường cuối năm thứ 4.
Hỏi ngay từ lúc nhập học (thời điểm t = 0), gia đình bạn phải gửi vào NH
bao nhiêu tiền để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của bạn trong 4 năm học đại học.
Giải:
a. Gọi FVA1 là tương giá của dòng lưu kim sinh hoạt phí tính đến cuối năm
thứ 4; biết U = 500.000đ; n = 48 tháng; i = 1%/tháng.
Trục thời gian:
Áp dụng công thức:
Vậy số tiền mà bạn chi tiêu đến khi ra trường là 30.611.304đ
Gọi FVA2 là tương giá của dòng lưu kim học phí tính đến cuối năm thứ 4;
biết U = 1.500.000đ; n = 4 tháng; itt = (1 + i)12 – 1= (1 + 0,01)12 – 1 =
12,68%/năm.
Trục thời gian:

Áp dụng công thức:


Vậy số tiền học phí tính đến khi ra trường là 7.240.718đ
Gọi FVA là tương giá của dòng lưu kim chi tiêu của SV đến khi ra trường
là:
FVA = FVA 1 + FVA 2 = 30.611.304 + 7.240.718 = 37.852.022đ
b. Gọi PVA là số tiền mà gia đình bạn phải gửi vào NH ngay khi bạn nhập
học; biết FVA = 37.852.022đ; i = 1%/tháng; n = 48 tháng
Áp dụng công thức
Vậy số tiền mà gia đình phải gửi ngay vào thời điểm nhập học là 23.478.542
đ
Bài 26: Một NH cho Cty B vay 100.000USD với lãi suất kép là 8%/năm
ghép lãi theo năm. Cty B được phép trả nợ dần hàng năm ( vào cuối năm),
bằng món tiền là 21.631 USD, bắt đầu sau một năm kể từ ngày vay. Hỏi sau
bao nhiêu năm thì món nợ trên được thanh toán xong?
Giải:
Gọi n là số năm mà Cty B thanh toán hết món nợ 100.000USD; biết P =
100.000USD; i = 8%/năm; U = 21.631 USD,
Trục thời gian:
Áp dụng công thức:
=>
=> 8.000(1,08)n = 21.631.(1,08)n – 21.631
=> 21.631 = 21.631(1,08)n – 8.000(1,08)n
=> 21.631 = 13.631.(1,08)n = > (1,08)n = 21.631/13.631
=> n = năm
Vậy số năm mà Cty thanh toán hết món nợ 100.000USD là 6 năm
Bài 27: Một Cty C dự định mua trả chậm một hệ thống máy tính hiện đại trị
giá 5000USD, người bán yêu cầu Cty trả 1325 USD vào cuối mỗi năm, liên
tục trong 5 năm. Hỏi lãi suất tài trợ trong trường hợp này là bao nhiêu?

Giải: Dùng hàm RATE trong Excell tính lãi suất i = 10,18%/năm
Bài 31: Bạn dự định mua một căn hộ cao cấp trị giá 40.000USD trong một
căn hộ chung cư cao tầng mới xây. Bạn phải trả ngay 10.000USD, số còn lại
được trả đều dần trong 20 năm, bắt đầu sau một năm kể từ ngày mua với lãi
suất trả chậm là 8% /năm ghép lãi theo năm. Vậy mỗi năm bạn phải trả góp
bao nhiêu tiền?
Giải:
Số tiền còn phải trả là P = 40.000 – 10.000 = 30.000 USD
Gọi U là số tiền phải trả vào cuối mỗi năm; biết P = 30.000USD; i =
8%/năm; n = 20 năm
Trục thời gian:
Áp dụng công thức:
=>
Vậy số tiền phải trả cố định vào cuối mỗi năm là 3.055,57USD
Bài 39: Một Cty A đang xem xét một dự án đầu tư mới có thời gian hoạt
động dự kiến là 5 năm. Dòng lưu kim thuần nhất của dự án như sau:


Năm
0
1
2
3
4
5
NCF(USD)
-40.000
8.000 9.200 10.000
12.000
14.500

Hãy xác định NPV của dự án và cho biết dự án có khả thi trên phương diện
tài chính hay không? Biết rằng lãi suất chiết khấu là 8%/năm và Cty không
có bất kỳ hạn chế nào về nguổn lực.
Giải:
Vẽ trục thời gian:
Ta có: P = 40.000 USD; i = 8%/năm;
Áp dụng công thức: NPV = - P +
Ta có:
NPV = - 40.000 + 41.922 = 1.922 USD
Tiêu chuẩn đánh giá đối với dự án độc lập:
+ NPV > 0 chấp nhận dự án ( dự án khả thi trên phương diện tài chính).
+ NPV < 0 Loại bỏ dự án.
+ NPV = 0 tùy theo những yêu cầu khác cũng như sự cần thiết của dự án
mà doanh nghiệp sẽ có quyết định phù hợp.
Vậy với NPV = 1.922 USD >0 nên Cty sẽ chấp nhận dự án hay dự án khả thi
trên phương diện tài chính.
Bài 41: Cty A đang cân nhắc mua một TSCĐ trị giá 571 triệu đồng. Nguồn
vốn tự có của Cty chỉ có khả năng trang trải 50% trị giá của TS. Có hai
phương án để giải quyết thanh toán phần giá trị còn lại:
Người bán đồng ý cho Cty thanh tóan phần giá trị còn lại theo phương án trả
góp trong vòng 4 năm, cuối mỗi năm góp 100 triệu đồng.
NH Á Châu cam kết tài trợ cho Cty khoản tiền là 300 triệu đồng để thanh
toán phần giá trị còn lại của tài sản. Theo hợp đồng tín dụng, Cty A có trách
nhiệm hoàn trả cho NH 383,1 triệu đồng vào 2 năm sau. Ban lãnh đạo Cty A
hoàn toàn tin tưởng vào khả năng trả nợ của mình trong thời gian sắp tới.
Theo bạn, Cty A nên chọn phương án nào thì có lợi hơn? Tại sao?
Giải:
Giá trị tài sản còn phải thanh toán: 571.000.000 – 571.000.000 x 50% =
285.500.000đ
Nếu đồng ý mua trả góp với số tiền thanh toán cố định vào cuối mỗi năm là

U = 100.000.000đ , n = 4 năm. Tính lãi suất khoản tra góp này là: i = 15%.
b. Nếu vay NH số tiền P = 300.000.000 cuối năm thứ 2 thanh toán F =
383.100.000đ thì lãi suất trong trường hợp này là
Vậy Cty nên vay NH để thanh toán số tiền còn thiếu vì lãi suất trong trường
hợp này thấp hơn
Bài 42: Cty đầu tư và phát triển nhà tỉnh G vừa khánh và đưa vao sử dụng
một chung cư với các căn hộ cao cấp. Cty xác định giá bán cả gói mỗi căn hộ
là 500 triệu đồng. Bộ phận tài vụ của Cty đang cân nhắc phương án bán như
sau:


Khách hàng phải thanh toán ngay 10% giá trị căn hộ. Phẩn còn lại được
thanh toán theo phương thức trả góp trong vòng 25 năm bằng các khoản tiền
không đổi.
Việc trả góp sẽ được thực hiện vào ngày 31/12 hàng năm. Thời điểm trả góp
lần đầu tiên là sau 1 năm kể từ ngày mua.
Bộ phận tài vụ của Cty cho rằng cần tính lãi cho số nợ còn lại hàng năm với
mức lãi suất cố định là 10%/năm
Bạn hãy giúp Cty G hoàn chỉnh phương án bán nhà trả góp bằng cách xác
định số tiển mà khách hàng phải thanh toán hàng năm.
Thực hiện lại yêu cầu câu a, để đáp ứng cho khách hàng có nhu cầu trả góp
hàng quý (vào cuối quý).
Nếu bạn là người mua nhà và hoàn toàn có khả năng về mặt tài chính để đáp
ứng cho cả hai phương án ở câu a và b thì bạn chọn phương án nào? Tại sao?
Giải:
a. Gọi P là số tiền mà khách hàng phải thanh toán sau khi đã thanh toán 10%
giá trị căn nhà: P = 500.000.000 – 500.000.000 x 10% = 450.000.000đ
Lãi suất trả góp i = 10%/năm; n =25 năm thanh toán vào cuối mỗi năm.
Trục thời gian:
Gọi U là số tiền mà khách hàng phải thanh toán vào cuối mỗi năm.

Áp dụng công thức:
=>
Vậy số tiền phải trả cố định vào cuối mỗi năm là: 49.575.632đ
b. nếu trả vào cuối mỗi quý, ta có lãi suất: i = 10%/4 = 2,5%
do đó số lần trả vào cuối mỗi quý trong vòng 25 năm là n = 25 x 4 = 100.
Trục thời gian:
Gọi U là số tiền mà khách hàng phải thanh toán vào cuối mỗi năm.
Áp dụng công thức:
=>
Vậy số tiền phải trả cố định vào cuối mỗi qúy là: 12.290.345đ.
c. Gọi FVi là tương giá mà người mua đóng đến cuối năm thứ 25 của khoản
tiền trả góp của hai phương án. Ta có:
đ
Vậy phương án a là phương án nên chọn vì có tương giá số tiền đóng hàng
năm đến cuối năm thứ 25 thấp hơn
Chương 3
Bài 7: Cty X đầu tư mua sắm mới hệ một thống máy công tác hiện đại để mở
rộng quy mô sản xuất. Giá mua là 50.000USD. Chiết khấu mua hàng bằng
2% giá mua. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ là 500USD. Chi phí lắp đặt chạy
thử là 1500USD. Thời gian sử dụng hữu ích được xác định là 7 năm. Giá
thanh lý dự kiến là 5000USD.


Hãy tính mức khấu hao phải trích hàng năm và lập bảng khấu hao cho hệ
thống máy móc nói trên theo phương pháp SLN, SYD.
Trong các phương pháp KHTS nói trên, theo bạn phương pháp nào tạo ra lá
chắn thuế tốt nhất cho những năm đầu đưa hệ thống máy vào vận hành? Tại
sao?
Giải:
Xác định nguyên giá hệ thống máy móc:

(50.000 + 500 + 1.500) – (50.000 x 2%) = 51.000 USD.
a. Hãy tính khấu hao theo phương pháp: SLN; SYD;DB;DDB.
+ Tính khấu hao theo PP SLN (đường thẳng):
Xác định:
Lập bảng khấu hao hàng năm:
năm Dt
Bt
Tz
1 $6,571.4 $44,428.6 $6,571.4
2 $6,571.4 $37,857.1 $13,142.9
3 $6,571.4 $31,285.7 $19,714.3
4 $6,571.4 $24,714.3 $26,285.7
5 $6,571.4 $18,142.9 $32,857.1
6 $6,571.4 $11,571.4 $39,428.6
7 $6,571.4 $5,000.0 $46,000.0
Các công thức tính: Bt = P – Tz hay Bt = Bt-1 – Dt
+ Khấu hao theo PP SYD ( tổng kỳ số):
Ta có
Mức khấu hao năm thứ nhất:
Mức khấu hao năm thứ hai:
Mức khấu hao năm thứ ba:
Mức khấu hao năm thứ tư:
Mức khấu hao năm thứ năm:
Mức khấu hao năm thứ sáu:
Mức khấu hao năm thứ bảy:
Bảng theo dõi khấu hao hàng năm:
Năm
1
2
3

4
5
Mức khấu hao
11500 9857 8214 6571 4929
Khấu hao tích lũy 11500 21357 29571 36142 41071
Giá trị còn lại
39500 29643 21429 14858 9929

6
3286
44357
6643

7
1643
46000
5000


b. Trong hai phương pháp trên thì phường pháp khấu hao SYD là phương
pháp có lá chắn thuế tốt nhất vì mức khấu hao ở những năm đầu cao và giảm
dần về sau.
Bài 9: Doanh nghiệp A đầu tư mua sắm mới hệ thống máy móc thiết bị động
lực hiện đại. Giá mua ghi trên hóa đơn là 300 triệu đồng. Do trả ngay một
lần giá trị hàng mua nên doanh nghiệp được bên bán cho hưởng chiết khấu
mua hàng bằng 2% giá mua. Chi phí bốc dở: 5 triệu, chi phí lắp đặt và chạy
thử: 11 triệu. Tuổi thọ kỹ thuật theo thiết kế là 12 năm, doanh nghiệp xác
định thời gian sử dụng hữu ích của hệ thống máy là 10 năm ( phù hợp với
quy định hiện hành). Chi phí thanh lý và giá trị thu hồi khi thanh lý nhỏ
không đáng kể. Hệ thống máy được đưa vào sử dụng vào ngày 01.01.2004

Sau 5 năm sử dụng, doanh nghiệp A tiến hành nâng cấp hệ thống nói trên
với tổng chi phí là 25 triệu đồng. thời gian sử dụng hữu ích được định lại là 6
năm ( tăng 1 năm so với thời gian đăng ký ban đầu). ngày hoàn thành bàn
giao đưa vào vận hành là 01.01.2009
Hãy tính mức trích KH hàng năm của hệ thống máy nói trên trước và sau khi
nâng cấp theo phương pháp KH đường thẳng.
Hãy tính mức khấu hao hàng năm của hệ thống máy móc nói trên trước và
sau khi nâng cấp theo PP đường thẳng( SLN)
Hãy tính mức khấu hao hàng năm của hệ thống máy móc nói trên trước và
sau khi nâng cấp theo PP khấu hao tổng số kỳ (SYD)
Giải:
Xác định nguyên giá TSCĐ trước khi nâng cấp:
Giá mua: 300.000.000 đ
Chi phí vận chuyển: 5.000.000đ
Chi phí chạy thử: 11.000.000đ
Được khấu hao: 2% trên hóa đơn
Vậy nguyên giá TSCĐ = (300.000.000 + 5.000.000 + 11.000.000) –
(300.000.000 x 2%) = 310.000.000đ
Khấu hao theo PP SLN:
Trước khi nâng cấp sữa chữa:
Xác định:
Lập bảng khấu hao hàng năm:
Năm Dt
Bt
Tz
1
31.000.000 279.000.000 31.000.000
2
31.000.000 248.000.000 62.000.000
3

31.000.000 217.000.000 93.000.000
4
31.000.000 186.000.000 124.000.000
5
31.000.000 155.000.000 155.000.000
6
31.000.000 124.000.000 186.000.000


7
31.000.000 93.000.000 217.000.000
8
31.000.000 62.000.000 248.000.000
9
31.000.000 31.000.000 279.000.000
10 31.000.000 0
310.000.000
Sau khi nâng cấp sữa chữa:
Xác định lại nguyên giá TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ = 310.000.000 + 25.000.000 = 335.000.000đ
Khấu hao cộng dồn đến khi nâng cấp sửa chữa:
= 31.000.000 x 5(năm) = 155.000.000 đ
Giá trị còn lại trên sổ sách:
= 335.000.000 – 155.000.000 = 180.000.000 đ
Số năm trích khấu hao sau khi sửa chữa nâng cấp: 6 năm.
Mức trích khấu hao hàng năm sau khi nâng cấp sửa chữa:
Lập bảng khấu hao hàng năm:
Năm Dt
Bt
1

30.000.000 150.000.000
2
30.000.000 120.000.000
3
30.000.000 90.000.000
4
30.000.000 60.000.000
5
30.000.000 30.000.000
6
30.000.000 0

Tz
30.000.000
60.000.000
90.000.000
120.000.000
150.000.000
180.000.000

b. Tính mức khấu hao hàng năm theo PP SYD:
* Trước khi nâng cấp sửa chữa:
- Nguyên giá TSCĐ = 310.000.000đ.
- Thời gian sử dụng: 10 năm
Ta có
Mức khấu hao năm thứ nhất:
đ
Mức khấu hao năm thứ hai:
Mức khấu hao năm thứ ba:
Mức khấu hao năm thứ tư:

Mức khấu hao năm thứ năm:
Mức khấu hao năm thứ sáu:


Mức khấu hao năm thứ bảy:
Mức khấu hao năm thứ tám:
Mức khấu hao năm thứ chín:
Mức khấu hao năm thứ mười:
Năm mức khấu
hao
1
$56,363,636
2
$50,727,273
3
$45,090,909
4
$39,454,545
5
$33,818,182
6
$28,181,818
7
$22,545,455
8
$16,909,091
9
$11,272,727
10 $5,636,364


Khấu hao tích
lũy
$56,363,636
$107,090,909
$152,181,818
$191,636,364
$225,454,545
$253,636,364
$276,181,818
$293,090,909
$304,363,636
$310,000,000

Giá trị còn
lại
$253,636,364
$202,909,091
$157,818,182
$118,363,636
$84,545,455
$56,363,636
$33,818,182
$16,909,091
$5,636,364
$0

* Sau khi nâng cấp sửa chữa:
Nguyên giá TSCĐ = 310.000.000 + 25.000.000 = 335.000.000đ
Khấu hao cộng dồn đến khi nâng cấp sửa chữa ( là khấu hao tích lũy đến
cuối năm thứ năm) = 225.454.545 đ

Giá trị còn lại trên sổ sách:
= 335.000.000 – 225.454.545 = 84,545,455 đ
Số năm trích khấu hao sau khi sửa chữa nâng cấp: 6 năm.
Ta có
Mức khấu hao năm thứ nhất:
đ
Mức khấu hao năm thứ hai:
Mức khấu hao năm thứ ba:
Mức khấu hao năm thứ tư:
Mức khấu hao năm thứ năm:


Mức khấu hao năm thứ sáu:
Bảng theo dõi trích khấu hao:
Năm mức khấu
Khấu hao tích
hao
lũy
1
$24,155,844 $24,155,844
2
$20,129,870 $44,285,715
3
$16,103,896 $60,389,611
4
$12,077,922 $72,467,533
5
$8,051,948 $80,519,481
6
$4,025,974 $84,545,455


Giá trị còn
lại
$60,389,611
$40,259,740
$24,155,844
$12,077,922
$4,025,974
$0

Chương 4
Câu 1: giải thích và Tính chi phí tín dụng thương mại với điều kiện: 3/15 net
40
Giải:
40: là thời gian thiếu nợ tối đa 40 ngày: nếu DN mua thanh toán cho doanh
nghiệp bán trong thời gian 15 ngày thì sẽ được bên bán cho hưởng chiết
khấu 3% trên tổng giá trị hóa đơn.
Nếu doanh ngiệp mua quyết định từ bỏ chiết khấu và trì hoãn thanh toán để
có cơ hội sử dụng vốn của DN bán thêm 1 thời gian nữa thì cái giá mà DN
phải trả chi quyết định này là:
CPTDTM(năm) = [(tỷ lệ chiết khấu)/(100% - Tỷ lệ chiết khấu)] x [360/(thời
hạn TDTM – thời hạn)] x100%
= [(3/(100 – 3)] x [(360/(40 – 15) = 44,54%/năm
Vậy 44,54%/năm là cái giá mà DN mua phải trả cho quyết định
từ bỏ chiết khấu và trì hoản thanh toán để sử dụng vốn của DN bán thêm
một khoảng thời gian nữa cho việc đầu tư sinh lời.
Câu 2: Tổng doanh thu bán chịu của Cty A trong quý I/ 2010 như sau:
Tháng 1: 26.000.000đ
Tháng 2: 40.000.000đ
Tháng 3: 24.000.000đ

Tính đến cuối quý giá trị hóa đơn bán chịu của từng tháng chưa thu được
tiền lần lượt là: 10%; 30%; 90%
Hãy xác định kỳ thu tiền bình quân của các món nợ trên.
Giải:
Ta có cac khoản thu của QI/2010 = (26.000.000 x10% ) + ( 40.000.000 x
30%) + (24.000.000 x90%) = 36.200.000đ
Doanh thu bán chịu bình quân 1 ngày =


=> ACP = (Tồng các khoản còn phải thu)/(doanh thu bán chịu bình quân 1
ngày) = 36.200.000/1.000.000 = 36 ngày
Vậy: Trung bình trong ba tháng đầu năm QI thì phải mất 36 ngày thì hoạt
động bán chịu trước đó mới được thu hồi
Câu 3: Cty A xác định thời hạn TDTM là 30 ngày, tính ACP.
Giải: Áp dụng công thức: ACP ≤ ( 1+ 1/3) x Thời hạn TDTM = ( 1+ 1/3) x
30 = 40 ngày
Vậy nếu lớn hơn 40 ngày thì phải xem lại thời hạn TDTM
Chương 7
Bài 7: Cty CP Huy Hoàng xác định cơ cấu vốn tối ưu như sau: Vốn vay NH:
20%; Vốn vay từ phát hành trái phiếu: 20%. Vốn cổ phần thông thường:
50%; vốn cổ phần ưu đãi 10%. Các tài liệu khác như sau:
Cổ phiếu thông thường có giá là 40.000 đ/đvcp. Lợi tức cổ phần năm vừa
qua là 29.557đ/đvcp. Tỷ suất gia tăng lợi tức cổ phần ổn định ở mức
1,5%/năm
Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi là: 7,5%.
Cty vay 2196,2 triệu của NH Công Thương trong thời hạn 5 năm. Hợp đồng
vay quy định Cty phải trả dần các món nợ trên bằng 500 triệu vào cuối mỗi
năm, bắt đầu sau 1 năm kể từ ngày vay ( lãi suất i = 4,5%/năm).Ngoài ra Cty
còn phát hành trái phiếu để huy động vốn với lãi suất là 6%/ năm, mỗi năm
trả lãi 2 lần.

Thuế suất thuế TNDN là 32%.
Hãy xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của Cty Huy hoàng.
Năm N Cty dự kiến đầu tư mới 600 triệu. Hãy tìm nguồn vốn cho dự kiến
đầu tư này sao cho WACC không tăng thêm, biết rằng lợi nhuận giữ lại có
thể tái dầu tư là 320 Triệu.
Nếu nhu cầu vốn đầu tư của năm N lên đến 800 triệu đồng thì WACC thay
đổi như thế nào? Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân biên tế nếu có, biết
rằng nếu Cty phát hành thêm cổ phần thông thường mới thì giá phát hành là
40.000đ/đvcp, tỷ lệ chi phí phát hành là 5%.
Giải:
Tóm tắt cơ cấu vốn của Cty Huy Hoàng:
Vốn vay: 20%.
Vốn vay từ phát hành trái phiếu: 20%
Vốn cổ phần thông thường: 50%.
Vốn cổ phần ưu đãi: 10%.
Lãi suất vốn vay ngân hàng: Kd (vay NH) = ittnh = 4,5%/năm
Lãi suất vay phát hành trái phiếu: Kd (vay TP) = itt = (1 + 6%/2)2 - 1 =
6,09%/năm.
Giá cổ phiếu thường P0 = 40.000đ/đvcp.
Lợi tức cổ phần năm vừa qua là D0: 29.557đ/đvcp
Tỷ suất gia tăng lợi tức g = 1,5%/năm


Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi KP = 7,5%/năm.
Hãy xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của Cty:
Chi phí sử dụng vốn vay ngân hàng sau thuế:
K*d(vayNH) = Kd(vay NH)(1 – t) = 4,5%(1 – 32%) = 3,06%
Chi phí sử dụng vốn vay phát hành trái phiếu sau thuế:
K*d(Vay TP) = Kd(vay TP)(1 – t) = 6,09%(1 – 32%) = 4,69%
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường từ LNGL:

Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi:
KP = 7,5%/năm.
=> Vậy chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền của Cty Hoàng Quân là:
WACC = (20% x 3,06%) + (20% x 4,69%) + ( 50% x 7,5%) + (10% x 7,5%)
= 6,05%
Khi nhu cầu đầu tư năm tới là 600.000.000đ và WACC không đổi
Ta có cơ cấu vốn vốn:
vốn vay ngân hàng = 600.000.000 x 20% = 120.000.000đ
với K*d(vay NH) = 3,06%
vốn vay trái phiếu = 600.000.000 x 20% = 120.000.000đ
với K*d(vay TP) = 4,69%
Vốn từ cổ phần ưu đãi = 600.000 x 10% = 60.000.000đ
Với KP = 7,5%
Vốn cổ phần thường: 600.000.000 x 50% = 300.000.000đ
Vốn cổ phần thường từ Lợi nhuận giữ lại: 320.000.000đ do đó không phát
hành thêm cổ phần mới do đó WACC600tr sẽ không tăng thêm.
Nếu khi nhu cầu đầu tư tăng lên 800.000.000đ ta có cơ cấu vốn:
Vốn vay từ ngân hàng = 800.000.000 x 20% = 160.000.000đ
với K*d(vay NH) = 3,06%
Vốn vay từ trái phiếu = 800.000.000 x 20% = 160.000.000đ
với K*d(vay TP) = 4,69%
Vốn từ cổ phần ưu đãi = 800.000.000 x 10% = 80.000.000đ
Với KP = 7,5%
Cổ phần thường = 800.000.000 x 50% = 400.000.000đ
Với CP thương từ LNGL : 320.000.000đ
Do đó đó Cty cần phát hành thêm cổ phần thường để huy động thêm vốn
gồm 2 bộ phận sau:
+ Vốn cố phần thường từ LNGL = 320.000.000 với Ke = 7,5%
+ Vốn CP thường từ phát hành thêm = 400.000.000 – 320.000.000 =
80.000.000đ

Chi phí sử dụng vốn CP thường từ phát hành mới với chi phí phát hành f =
5%


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×