Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

SKKN Năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.5 KB, 6 trang )

Giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh qua giờ học thể dục
Giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh qua giờ học thể dục
d
d
ới tác động của cơ chế thị tr
ới tác động của cơ chế thị tr
ờng
ờng
Hồ Sỹ Minh Tổ Thể dục
Hồ Sỹ Minh Tổ Thể dục
Cùng với chiến lợc Tăng trởng kinh tế , chiến lợc Phát triển có lựa
chọn thì chiến l ợc Con ngời luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm.
Nghị quyết Đại hội Đảng VIII đã khẳng định: Chăm lo giáo dục, đào tạo thế hệ
trẻ là trách nhiệm của Đảng, của Nhà nớc, của các tổ chức trong hệ thống chính
trị, của gia đình của nhà trờng và của toàn xã hội . Từ khi đất nớc ta thực hiện
công cuộc đổi mới, nhất là chuyển đổi từ một nền kinh tế theo cơ chế quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà
nớc, thì công tác giáo dục phẩm chất chính trị, bồi dỡng đạo đức, nhân cách đối với
học sinh còn có những vấn đề cha đáp ứng kịp với thực tiễn. Bởi vì, hoạt động của
nền kinh tế thị trờng đã dẫn đến biến đổi hàng loạt các yếu tố xã hội. Vấn đề đặt ra
cho những ngời làm công tác đào tạo con ngời của nớc ta hiện nay là: Các yếu tố xã
hội biến đổi ra sao dới tác động của cơ chế thị trờng và nó ảnh hởng nh thế nào đến
đạo đức, nhân cách học sinh, Từ sự phân tích khách quan những yếu tố này, chúng ta
mới có thể tìm ra những giải pháp đúng mang lại hiệu quả cao trong công tác giáo
dục đào tạo.
I
I
. Cơ chế thị tr
. Cơ chế thị tr
ờng và ảnh h
ờng và ảnh h


ởng của nó đến vấn đề giáo dục đạo
ởng của nó đến vấn đề giáo dục đạo


đức, nhân cách học sinh
đức, nhân cách học sinh
Sự vận hành của nền kinh tế thị trờng luôn luôn chịu sự chi phối bởi các quy
luật riêng của nó, nh : Quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy
luật lu thông tiền tệ Nó đặt ra những yêu cầu khách quan đối với sự hình thành và
phát triển đạo đức, nhân cách của học sinh trong giai đoạn phát triển của xã hội. Nó
tạo ra những động lực và những điều kiện thuận lợi để học sinh có thể phát huy hết
những tiềm năng của mình trong quá trình học tập, nhng lại đòi hỏi họ phải nhanh
chóng thích ứng với môi trờng làm việc trong tơng lai. Bên cạnh những ảnh hởng tích
cực, cơ chế thị trờng cũng tạo ra những tác động tiêu cực, ảnh hởng không nhỏ đến
sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Những thay đổi của các yếu tố xã
hội, thực tiễn hoạt động xã hội, bằng cách này hay cách khác, trực tiếp hay gián tiếp,
luôn có tác động đến con ngời nói chung và học sinh nói riêng.
Quy luật giá trị, quan hệ hàng hoá - tiền tệ đang phát huy tác dụng trong nền
kinh tế thị trờng. Một mặt nó giải phóng sức lao động, phát huy tính tích cực của ng-
ời lao động, thúc đẩy nền sản xuất phát triển, đời sống nhân dân đợc nâng cao. Mặt
khác kinh tế thị trờng làm trong xã hội xuất hiện một tầng lớp xã hội mới: Tầng lớp t
sản và chủ doanh nghiệp, kéo theo sự phân hoá giàu nghèo ngày một sâu sắc giữa các
tầng lớp khác nhau trong xã hội. Nghị quyết Trung Ương nhận định: Cơ chế thị tr-
ờng và sự hội nhập quốc tế, bên cạnh những tác động tích cực to lớn, cũng đã bộc lộ
mặt trái của nó, ảnh hởng tiêu cực đến ý thức t tởng, đạo đức, lối sống của nhân dân
ta: Trớc những biến động chính trị phức tạp trên thế giới, một số ngời lao động,
hoài nghi về con đờng xã hội chủ nghĩa, phủ nhận thành quả của chủ nghĩa xã hội
hiện thực trên thế giới, phủ nhận con đờng đi lên CNXH ở nớc ta: Phủ nhận lịch sử
cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng. Không ít ngời còn mơ hồ, bàng
quang hoặc mất cảnh giác trớc những luận điệu thù địch và xuyên tạc, bôi nhọ chế độ

ta. Tệ sùng bái nớc ngoài, coi thờng những giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống
thực dụng cá nhân, vị kỷ đang gây hại đến thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
Không ít trờng hợp vì đồng tiền, danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ
thầy trò, tình đồng chí, đồng nghiệp. Buôn lậu và tham nhũng phát triển. Ma tuý mại
dâm và các tệ nạn xã hội khác gia tăng; Nhiều biểu hiện tiêu cực trong lĩnh vực
giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng nh sự suy thoái đạo lý trong quan hệ thầy
trò, bè bạn, môi trờng s phạm xuống cấp; lối sống thiếu lý tởng, hoài bão, ăn chơi,
nghiện ma tuý ở một bộ phận học sinh: việc coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và
các bộ môn chính trị, khoa học xã hội và nhân văn.
Đối với TDTT, cơ chế thị trờng ngày càng mở ra nhiều thị trờng TDTT nh: Thị
trờng hàng hoá thể thao. Thị trờng thành tích thể thao, thị trờng chất xám thể thao,
thị trờng dịch vụ thể thao ngoài ra quy luật cạnh tranh trong TDTT cũng diễn ra
nh nhiều ngành khác - đó là sự cạnh tranh trong điều kiện tuân thủ pháp luật và sự
điều tiết của Nhà nớc trên cơ sở hành lang pháp lý. Nh vậy cơ chế thị trờng đã có tác
động theo cả hai chiều đối với mọi lĩnh vực và đối với từng con ngời cụ thể, trong đó
có học sinh.
II. Đặc điểm đạo đức học sinh
Đạo đức là tổng hợp các tiêu chuẩn, nguyên tắc đợc d luận xã hội thừa nhận.
Nó quy định hành vi của con ngời với con ngời hoặc với xã hội. Nói một cách khác,
đạo đức dựa vào d luận xã hội, lòng tin, tập quán và giáo dục để điều chỉnh các mối
quan hệ trên. Còn nhân cách của học sinh, nói một cách đơn giản, là sự thống nhất
giữa hệ thống những phẩm chất và những năng lực tơng ứng. Nhân cách là một khái
niệm đa yếu tố, nhng có thể đợc xem xét dới 2 góc độ Đức và tài. Nhân cách của
học sinh còn đợc coi là tổng hoà của kết quả học tập, rèn luyện và có thể đợc lợng
hoá bằng điểm trung bình chung mở rộng. Học sinh là một nhóm ngời đặc biệt, họ
đang trong thời kỳ định hình nhân cách và lựa chọn cho mình một lĩnh vực nghề
nghiệp chuyên môn nhất định trong tơng lai. Họ sống chủ yếu dựa vào gia đình, vì
vậy họ không những có mối liên hệ ràng buộc rất chặt chẽ với gia đình mà còn chịu
ảnh hởng bởi quá trình giáo dục của gia đình, đặc biệt là vai trò của bố mẹ. Trong
thời đại phát triển của khoa học và công nghệ nh hiện nay, ngoài những đặc điểm nh

đã trình bày trên, học sinh còn có những đặc thù riêng nh tính năng động do môi tr-
ờng tập luyện Thể dục Thể thao tạo nên.
Nghị quyết trung ơng V đã xác định mô hình đạo đức, nhân cách con ngời
Việt Nam trong giai đoạn mới bao gồm các thành phần sau:
1. Có tinh thần yêu nớc, tự cờng dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, có ý chí vơn lên, đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với
nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội.
2. Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.
3. Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân
nghĩa, tôn trọng kỷ cơng phép nớc, quy ớc của cộng đồng, có ý thúc bảo vệ và cải
thiện môi trờng sinh thái.
4. Lao động chăm chỉ với lơng tâm nghề nghiệp, có kỷ thuật, sáng tạo, năng
suất lao động cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.
5. Thờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ
thẩm mỹ và thể lực.
Nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh khi học Thể
dục tại trờng THPT Hậu lộc I những năm gần đây, tôi nhận thấy:
1. Nhân cách học sinh TDTT hình thành theo hớng tiến bộ theo năm học, càng
học lên cao học sinh càng tỏ ra có ý thức học tập, rèn luyện tốt hơn. Vi dụ: So sánh
kết quả đào tạo năm thứ nhất với năm thứ t của khoá học 30(1994-1998) thấy rằng:
Tỷ lệ sinh viên đạt yêu cầu trở lên trong học tập là từ 87,7% lên 95,2%, trong rèn
luyện là từ 84,2% lên 93%
2. Những học sinh TDTT có kết quả học tập tốt thờng đồng thời là học sinh có
kết quả tốt và ngợc lại. Mối quan hệ giữa học tập và rèn luyện đạo đức, nhân cách của
học sinh rất chặt chẽ, càng học lên cao mối tơng quan này càng chặt hơn. Hệ số tơng
quan này ở học sinh năm cuối khoá là > 0,7.
3. Trong cơ chế thị trờng, yếu tố xã hội, bất luận là thành phần giai cấp, kể đến
kết quả học tập, rèn luyện và nhân cách của học sinh TDTT. Học sinh xuất thân từ
gia đình công chức có chiều hớng học tập, rèn luyện tốt hơn so với học sinh xuất thân

từ các thành phần và tầng lớp khác. Học sinh xuất thân từ các thành phần khác gắn
liền với các nghề buôn bán tự do, tiểu thơng, tiểu chủ nói chung kém hơn cả ba mặt.
4. Học sinh là Đoàn viên hầu hết có kết quả học tập, rèn luyện tốt hơn so với
những học sinh khác. Điều đáng lo ngại là còn một số lợng không nhỏ những học
sinh cha đợc kết nạp vào Đoàn ( Khoảng từ 17 đến 25% đợc xếp loại học sinh chậm
tiến).
III. Một Số Kiến Nghị
1. Công tác giáo dục chính trị, t tởng đạo đức, nhân cách cho học sinh chỉ có
thể đạt đợc kết quả nh mong muốn khi chúng ta phát huy dợc sức mạnh tổng hợp của:
Nhà trờng, gia đình và xã hội, trong đó, đối với học sinh, cần đặc biệt phát huy vai trò
của nhà trờng. Đồng chí cố vấn BCH Trung ơng Đảng Đỗ Mời đẫ chỉ rỏ: Các cấp uỷ
Đảng trờng học cần đặc biệt quan tâm lãnh đạo đổi mới nội dung và phơng pháp giáo
dục chính trị t tởng theo hớng phát huy dân chủ, tăng cờng các hình thức giáo dục
chính khoá với các hoạt động ngoại khoá .
2. Nhà trờng phải tạo dựng đợc một môi trờng đào tạo lành mạnh mà ở đó học
sinh thực sự có điều kiện để phát triển hết khả năng của mình trong quá trình sống,
học tập và rèn luyện với t cách là những trí thức trẻ. Học sinh, với sự trợ giúp của
các giáo viên có kinh nghiệm, sẽ phát huy vai trò tự quản thông qua các tổ chức của
mình nh: Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp thanh niên Theo các nội dung và kế hoạch
có định hớng.
3. Trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay, công tác giáo dục chính trị, t
tởng đối với học sinh không thể duy trì đơn điệu các hình thức nh trớc đây đã từng
làm mà cần thay thế vào đó những hoạt động có tính đa dạng về hình thức và phong
phú về nội dung để phù hợp với đặc điểm tâm lý của học sinh trong thời kỳ CNH-
HĐH nh là tăng cờng các phơng tiện thông tin đại chúng, các hoạt dộng giao lu, các
cuộc thi tìm hiểu truyền thống, các cuộc du lịch có chủ đề, các đợt vận động từ
thiện
4. Bên cạnh việc đầu t cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy, học tập thì càng
quan tâm đúng mức đến việc đầu t cho các hoạt động văn hoá tinh thần của học sinh
nh: Tổ chức câu lạc bộ giúp nhau cùng tiến, câu lạc bộ bạn gái... Bởi vì hoạt động

văn hoá hiện nay không chỉ là một nội dung giáo dục mà còn là nhu cầu không thể
thiếu đối với học sinh .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×