Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

GIÁO TRÌNH KINH DOANH NHÀ HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.3 KB, 29 trang )

17/04/2014

QUẢN TRỊ KINH DOANH NHÀ HÀNG
Restaurant Business Managment


Th.S Nguyễn Thị Hồng Đào
Khoa Kinh tế
Đại học Nha Trang

1

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
Mã học phần: 75551
Số tín chỉ: 3
Đào tạo trình độ: Đại học
Giảng dạy cho ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Bộ môn quản lý: Quản trị kinh doanh du lịch
Phân bổ thời gian trong học phần:

ƒ
ƒ
ƒ
ƒ
ƒ
ƒ

™
™
™
™



Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết.
Làm bài tập trên lớp: 5 tiết.
Thảo luận: 15 tiết.
Tự nghiên cứu: 90 giờ.

2

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
ƒ

Mô tả tóm tắt học phần:
™ Học phần trang bị cho người học những kiến thức và kỹ
năng cơ bản về hoạt động kinh doanh nhà hàng, bao
gồm: quy trình hoạt động của một nhà hàng; quản trị
nhân lực nhà hàng; hoạt động marketing; kiểm soát
chất lượng dịch vụ; kiểm soát các chi phí phát sinh
trong quá trình kinh doanh; nhằm giúp sinh viên có thể
vận dụng các kiến thức quản trị kinh doanh nhà hàng
vào công tác quản lý của đơn vị và không ngừng thỏa
mãn nhu cầu của thực khách.

ƒ

Phương pháp giảng dạy: Giảng giải, thuyết minh;
trao đổi, phân tích; thảo luận nhóm; khảo sát thực tế

3

1



17/04/2014

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
Các chủ đề lý thuyết

1
2

3
4
5

Quy trình tổ chức kinh doanh của nhà hàng
Hoạt động Marketing của nhà hàng

Quản trị nhân lực nhà hàng

Kiểm soát chất lượng dịch vụ nhà hàng

Kiểm soát chi phí trong kinh doanh nhà hàng

4

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
ƒ

Đánh giá kết quả học tập:


™
™
™
™

Chuyên cần, thái độ: 10%
Kiểm tra
: 10%
Bài tập nhóm
: 30%
Thi hết học phần: : 50%

5

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN

Tài liệu tham khảo
ƒ Tiếng Việt:
™ Đường vào nghề - Kinh doanh nhà hàng, Hồng Vân –
Công Mỹ - Hoàng Giang, NXB Trẻ, 2007
™ Quản lý và nghiệp vụ Nhà hàng – Bar, Nguyễn Xuân
Ra, NXB Phụ nữ, 2006
™ Kinh doanh Nhà hàng – 247 Nguyên lý quản lý, Mỹ
Nga, NXB LĐXH, 2006
™ Công nghệ phục vụ trong Khách sạn – Nhà hàng,
GS.TS.Nguyễn Văn Đính, NXB ĐHKTQD, 2007
™ Giáo trình Tổ chức kinh doanh nhà hàng, Lê Thị Nga,
NXB Hà nội, 2006
™ Giáo trình Phương pháp xây dựng thực đơn,Nguyễn
Hữu Thủy, NXB Hà nội, 2006

™ Giáo trình Kinh tế du lịch, GS.TS. Nguyễn Văn
Đính/TS.Trần Minh Hòa, NXB LĐXH 2004
6

2


17/04/2014

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
ƒ Tiếng Anh:
™ The Restaurant: From Concept to Operation, John R.Walker,
John Wiley and Sons, Inc, 2011
™ Restaurant Operations Management: Principles and
Practices, J.D. Ninemeier/D. K. Hayes, Prentice Hall 2006
™ Restaurant Management, Robert Christie, Mill – New Jersey,
Prentice Hall 2001
™ Restaurant Service Basics, Sondra J. Dahmer/Kurt W.Kahl,
John Willey & Sons, INC. 2009
™ The everything Guide to Starting and Running a Restaurant,
Ronald Lee, Karen Cooper, 2011
™ Hotel & Motel Management and Operations, William
S.Gray/Salvatore C.Liguori, Prentice-Hall, INC., Englewood
Cliffs, New Jersey 07632
™ Service Marketing, Valarie A.Zeithaml/Mary J Bitner,
McGraw – Hill 2003.
7

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
ƒ


Websites
™
™
™
™
™
™
™
™

www.allfoodbusiness.com
www.food-management.com
www.restaurant.org
www.frenchculinary.com
www.restaurantcruit.com
www.chefs.yti.edu
www.baychef.com
www.restaurantmanagers.com

8

CHỦ ĐỀ 1
QUY TRÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH NHÀ HÀNG

Nội dung:
I. Giới thiệu về nhà hàng và kinh doanh nhà hàng
II. Lịch sử hình thành và xu hướng phát triển của
hoạt động KDNH
III. Xây dựng và thiết kế thực đơn nhà hàng

IV. Quy trình tổ chức hoạt động của nhà hàng

9

3


17/04/2014

I. GiỚI THIỆU VỀ NHÀ HÀNG VÀ KINH DOANH NHÀ HÀNG
1. Khái niệm và phân loại nhà hàng:
1.1 Khái niệm

ƒ Từ điển Oxford

“Nhà hàng là nơi chế biến và
phục vụ quá trình thưởng thức
các bữa ăn cho thực khách”

ƒ Wikipedia

“Nhà hàng chế biến và phục vụ
thức ăn, đồ uống cho khách.
Các bữa ăn thường được phục
vụ và thưởng thức tại chỗ,
nhưng nhiều nhà hàng cũng
bán thức ăn cho khách mang
về (take-out) và cung cấp dịch
vụ mang thức ăn đến tận nơi
(food delivery services)”

10

ƒ Aman Dubey, www.RestaurantEdge.com
“Nhà hàng là cơ sở kinh doanh phục vụ nhu cầu ăn,
uống và một số dịch vụ bổ sung khác cho thực khách”

11

NƠI NÀO KINH
DOANH DỊCH
VỤ ĂN UỐNG
NHÀ HÀNG?

12

4


17/04/2014

ƒ Thông tư số 18/1999/TT-BTM của Bộ Thương mại
“Nhà hàng ăn uống là những cơ sở chế biến và bán
các sản phẩm ăn uống có chất lượng cao, có cơ sở
vật chất, trang thiết bị và phương thức phục vụ tốt,
đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng”

13

Phân biệt với: Quán ăn uống bình dân
“ Quán ăn uống bình dân là những cơ sở chế biến và

bán các sản phẩm ăn uống với kỹ thuật và công nghệ
đơn giản, phục vụ nhu cầu ăn uống phổ thông của
khách, giá bán phù hợp với khả năng thanh toán của
đại bộ phận dân cư “.

14

1.2 Phân lọai nhà hàng

Tính độc lập trong quá trình tổ chức
và hoạt động
Chất lượng dịch vụ nhà hàng

Đặc điểm kinh doanh các món ăn

Phương thức phục vụ

15

5


17/04/2014

2. Vai trò và chức năng của hoạt động KDNH

2.1 Khái niệm về KDNH:
Phân biệt:
Hoạt động ăn uống công cộng Hoạt động KDNH
(Non-commercial operations) (Restaurant business)


16

“Kinh doanh nhà hàng
là hình thức kinh doanh
bao gồm các hoạt động
chế biến, tổ chức bán
và phục vụ thức ăn, đồ
uống và cung cấp các
dịch vụ khác nhằm
thỏa mãn các nhu cầu
về ăn uống và giải trí
cho khách nhằm mục
đích có lãi.”

(Giáo trình Tổ chức kinh doanh nhà hàng, Lê Thị Nga, NXB Hà Nội, 2006)

17

2.2 Vai trò của hoạt động KDNH:
Đối với hoạt động kinh doanh của khách sạn

Phương tiện
quảng bá

Đảm bảo nhu cầu
ăn uống cho khách

Đa dạng hóa các
loại hình dịch vụ


Kéo dài thời gian
lưu trú, tăng chi
tiêu của khách

NHÀ
HÀNG

Nguồn doanh
thu

Xem xét cấp hạng

18

6


17/04/2014

Đối với ngành du lịch

DV Lưu

ƒ Một trong 4 loại
hình DVDL
ƒ Phục vụ nhu cầu
ăn uống, giải trí
cho du khách


trú
DV Lữ

DV Vận

hành

chuyển

ƒ Tăng giá trị
chuyến đi

DV Nhà
hàng

19

Đối với tổng thể nền kt-vh-xh
Về mặt kinh tế
™ Tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân
™ Tăng thu nhập cho người dân địa phương
™ Khuyến khích phát triển các ngành kinh tế khác
™ Thu hút đầu tư
Về mặt văn hóa – xã hội
™ Thỏa mãn tốt hơn nhu cầu ẩm thực của con người
™ Gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa ẩm thực
™ Quảng bá ẩm thực dân tộc đến với bạn bè quốc tế

20


2.3 Chức năng của hoạt động KDNH:
Sản xuất vật chất
™ Thu mua và chế biến các sản phẩm của ngành công
nghiệp thực phẩm và nông nghiệp
™ Lao động BP bếp: Lao động sản xuất vật chất chủ yếu

Lưu thông hàng hóa
™ Bán các sản phẩm được chế biến tại nhà hàng
™ Mua, vận chuyển và bán lại các sản phẩm chuyển bán

Tổ chức phục vụ
™ Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thực khách thưởng
thức và tiêu dùng các sản phẩm
™ Thể hiện đẳng cấp của nhà hàng
21

7


17/04/2014

Thảo luận

1. Discuss reasons why some people open
restaurants
2. List some challenges of restaurant operation
3. Compare the advantages and disadvantages of
buying, building, and franchising restaurants
Read Chapter 1 - Walker & Lundberg (2011)


II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT
TRIỂN CỦA KDNH
1. Lịch sử thời kỳ đầu:
ƒ “Nhà hàng” (Restaurant): bắt nguồn từ nước Pháp
ƒ 1765: Nhà hàng đầu tiên do đầu bếp A.Boulanger mở
ra tại Paris “ Nhà hàng Le Champ d’Oiseau” với món
súp chân cừu restorantes (restoratives) nổi tiếng

23

ƒ 1794: Nhà hàng đầu tiên được mở ở Boston (Mỹ)
mang tên Jullien’s Restarator
ƒ 1830: Nhà hàng được du nhập và phát triển đặc biệt
tại Anh
ƒ 1948: Hai anh em Richard and Maurice McDonalds
mở cửa hàng bán thức ăn nhanh

VDs\McDonals History .mp4

24

8


17/04/2014

2. Xu hướng phát triển
2.1 Quan tâm nhiều hơn tới vấn đề sức khỏe dinh
dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm


Hiện có 1 tỷ trong số 6,45 tỷ người
trên thế giới bị thừa cân
25

Khuyến cáo về VSATTP
trong kinh doanh nhà
hàng ăn uống

26

Thực phẩm không rõ
nguồn gốc, nguy cơ gây
bệnh cao

Nguy cơ ngộ độc thực phẩm

27

9


17/04/2014

2.2 Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ bổ sung

Chương trình ẩm
thực cho bé

Biểu diễn ca múa nhạc
28


Tổ chức các bữa tiệc gặp mặt
29

Tổ chức tiệc cưới

30

10


17/04/2014

Thảo luận

ƒ
ƒ

Vì sao các dịch vụ bổ sung được ngày càng được
nhiều nhà hàng chú trọng phát triển?
Đánh giá thuận lợi và khó khăn của kinh doanh dịch
vụ tiệc cưới?

2.3 Phát triển nhiều loại hình nhà hàng mới lạ,
độc đáo

¾

Nhà hàng cây


Nhà hàng Naha Harbor
(Okinawa, Nhật Bản)

32

¾

Nhà hàng dưới đáy biển

Nhà hàng Ithaa (Maldives)

33

11


17/04/2014

34

¾ Nhà hàng treo

Nhà hàng Dinner In
The Sky (Brussels, Bỉ)

35

¾ Nhà hàng tùy ý

Nhà hàng Annalakshmi ở

Ấn Độ, Malaysia,
Singapore và Perth (Úc)

36

12


17/04/2014

¾ Nhà hàng trong bóng đêm

Nhà hàng Dans Le Noir (In
the Dark) ở Paris, London,
Matxcơva, Bắc Kinh

37

¾ Nhà hàng bệnh viện

38

¾ Nhà hàng …toilet
Nhà hàng Marton (Kaohsiung, Đài Loan)

Nhà hàng được thiết kế
khá hiện đại
39

13



17/04/2014

Ghế ngồi là những chiếc bồn
cầu nhiều văn hoa, màu sắc
và kiểu dáng khác nhau

Thức ăn đựng trong...
bồn cầu

40

Món lẩu này không khác các nhà hàng
khác, nhưng nồi lẩu thì rất đặc biệt.
41

Bàn cầu la liệt, thực khách vẫn ăn rất
ngon lành và vui vẻ

VDs\NH Toilet .mp4

42

14


17/04/2014

BÀI TẬP NHÓM 1


ƒ Thông qua khảo sát thực tế hoặc qua
internet, tìm hiểu thông tin về một nhà
hàng có ý tưởng độc đáo, mới lạ
™ Giới thiệu chung về nhà hàng
™ Mô tả tính độc đáo, mới lạ và khả năng thu
hút thực khách

III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ THỰC ĐƠN

1. Khái niệm, phân loại
và vai trò của thực đơn
1.1 Khái niệm
“Thực đơn (Menu) là danh
mục các món ăn, đồ uống
được sắp xếp theo một
trình tự nhất định. Thực
đơn của bữa ăn ghi các
món nhà hàng có khả
năng chế biến và phục vụ
khách.”

44

1.2. Phân loại thực đơn

Theo mục đích nuôi dưỡng
ƒ Thực đơn theo lứa tuổi
ƒ Thực đơn theo đặc điểm lao
động

ƒ Thực đơn ăn kiêng
Theo thời gian
ƒ Thực đơn ăn theo bữa
ƒ Thực đơn tháng
ƒ Thực đơn theo mùa

45

15


17/04/2014

Theo đặc điểm kinh doanh:
ƒ Thực đơn theo quốc gia
ƒ Thực đơn theo kiểu ăn
ƒ Thực đơn đặc sản
Theo mức độ lựa chọn món
ƒ Thực đơn tự chọn (À La
Carte)
ƒ Thực đơn bữa ăn
™ Set Menu
™ Table d’hôte Menu

46

NHÀ HÀNG SUNSHINE

TABLE D’HÔTE
MENU

145.000VND/ người

SET MENU
125.000VND/ người

1. Gỏi trùng dương – Phồng
tôm/Gỏi bồn bồn tôm thịt
2. Tôm bát trân/Mực hấp nước dừa
3. Cá hấp Hong-Kong
4. Cơm hấp lá sen/Cơm chiên tứ
bửu
5. Gà tiềm sâm bổ lượng - Mì
6. Trái cây/Kem Flan

1. Gỏi bao tử sốt hành hương – Phồng
tôm
2. Súp vi cá
3. Trứng cút Bách Hoa
4. Mực chiên Nhật Bản
5. Tôm hấp nước dừa
6. Bồ Bordeaux - Bánh mì
7. Kem Flan

47

Theo tính chất bữa ăn
ƒ Thực đơn ăn tiệc
ƒ Thực đơn ăn thường
ƒ Thực đơn ăn chay
Theo sự tham gia của khách

ƒ Thực đơn chủ động
ƒ Thực đơn bị động

48

16


17/04/2014

Nhà Hàng Hải Vy

Nhà Hàng Lousiane

49

Nhà hàng LOUSIANE

Lịch sử của nhà hàng được
làm mở đầu cho thực đơn

Thực đơn được thuê thiết kế
với hình ảnh của nhà hàng làm nền
50

Nhà hàng LOUSIANE

Thực đơn 1 tờ

Thực đơn quyển


51

17


17/04/2014

52

53

54

18


17/04/2014

55

1.3 Vai trò của thực đơn
Đối với thực khách

ƒ Là phương tiện giao tiếp, làm cơ sở giúp thực khách có
thông tin về món ăn, đồ uống để lựa chọn món phù hợp với
khẩu vị
ƒ Giúp thực khách hiểu biết về mục tiêu kinh doanh, phương
thức và khả năng phục vụ của nhà hàng, đóng góp cho kinh
nghiệm đi ăn ngoài của mình

ƒ Thực đơn thiết kế đẹp mắt còn có tác dụng giải trí, tạo sự
hứng khởi giúp khách ăn ngon miệng hơn

56

1.3. Vai trò của thực đơn
Đối với nhân viên nhà hàng

ƒ Cơ sở để chuẩn bị NVL, thiết bị, dụng cụ thực hiện
nghiệp vụ
™ BP Bếp: dựa vào TĐ để chuẩn bị NL thực phẩm, lựa
chọn và thực hiện cách thức chế biến
™ BP Bàn: biết thông tin món ăn, lựa chọn phương án
bày bàn ăn, hạn chế bày thừa hay thiếu dụng cụ ăn
uống
ƒ Làm cầu nối giữa nhà hàng và thực khách, giúp NVPV
mở đầu quá trình giao tiếp với khách
ƒ NVPV gợi ý cho khách chọn món, giải đáp thắc mắc của
khách về món ăn, khuyến khích khách tiêu dùng những
món đặc sản
VDs\Knowing menu.mp4

57

19


17/04/2014

1.3. Vai trò của thực đơn

Đối với quản lý nhà hàng

Kế hoạch TĐ cho phép nhà quản lý xác định được:
ƒ Chủng loại và số lượng các loại NVL cần thiết
ƒ Các phương tiện, trang thiết bị, dụng cụ chuyên dùng
ƒ Nhân lực cần có của nhà hàng
ƒ Kênh thông tin phản hồi giúp nhà quản lý biết được
khẩu vị, sở thích và sự hoan nghênh của thực khách
ƒ Cơ sở cho hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng và
số lượng món ăn, đồ uống thành phẩm
ƒ Phương tiện quảng cáo hữu hiệu, truyền đạt hình ảnh
và đẳng cấp của nhà hàng
58

2. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ THỰC ĐƠN

1. Hài hòa với chủ đề và phù hợp với các nguồn lực
2. Thể hiện được nhu cầu của đối tượng khách mục tiêu
3. Tính thẩm mỹ và mục tiêu tiếp thị
4. Yếu tố dinh dưỡng và sức khỏe cho khách hàng
5. Xem xét thực đơn của các đối thủ cạnh tranh

59

2.1 Hài hòa với chủ đề và phù hợp với các nguồn lực

ƒ Nhất quán với chủ đề/khái niệm/phong cách Nhà
hàng (Overall theme/concept)
™ Chủ đề NH: sợi chỉ đỏ kết nối các yếu tố hữu hình và
vô hình tạo nên nét đặc trưng riêng của mỗi NH

™ Thực đơn: phải thể hiện được đặc sắc của NH
- Thiết kế (chất liệu, màu sắc, hình ảnh,…)
- Nội dung (các món ăn, đồ uống): chọn các món chủ
lực có đặc sắc riêng, nhấn mạnh sở trường của NH

VDs\NH
Umi.mp4

60

20


17/04/2014

Nhà hàng Phở 24

61

ƒ Căn cứ vào các nguồn lực của nhà hàng:

NGUỒN
NHÂN LỰC

TÀI CHÍNH/
NGÂN SÁCH

HỆ THỐNG
TRANG THIẾT BỊ


NGUỒN
NGUYÊN
VẬT LiỆU
62

2.2 Thể hiện nhu cầu của đối tượng khách mục tiêu

Khẩu vị

Khả năng chi trả

63

21


17/04/2014

Khái niệm
Là sở thích của người tiêu dùng đối với các món ăn,
đồ uống về trạng thái, màu sắc, mùi vị, cách thức
trình bày, trang trí

-

Nhân
Lứa tuổi
Địa lý
Nghề nghiệp
Trạng thái tâm lý…


tố ảnh hưởng
- Giới tính
- Tôn giáo
- Trình độ hiểu biết về ẩm thực,

64

2.3. Tính thẩm mỹ và mục tiêu tiếp thị
ƒ Tính thẩm mỹ

™Thiết kế đẹp mắt, hài hòa
với phong cách NH
™Gọn gàng, sạch sẽ; nét chữ
rõ ràng, dễ đọc; trình bày
mạch lạc, dễ hiểu (chữ
viết:để trông = 1:1)
™Ý tưởng độc đáo, sáng tạo
VDs\Digital Menu.mp4

65

ƒ Mục tiêu tiếp thị

™ Người thông tin lớn nhất và quảng
cáo không lời cho nhà hàng
™ Khơi gợi hứng thú ăn uống của thực
khách, thúc đẩy tiêu thụ
™ Tạo sự thiện cảm và tin tưởng của
khách đối với chất lượng món ăn và

dịch vụ nhà hàng
™ Nêu bật những món ăn đặc sắc, chủ
đạo mang lại nhiều lợi nhuận
VDs\Digital Menu.mp4

66

22


17/04/2014

2.4. Yếu tố dinh dưỡng và sức khỏe cho khách hàng

ƒ Nhu cầu về dinh dưỡng

ƒ Sức khỏe của thực khách

67

2.5. Xem xét thực đơn của các đối thủ cạnh tranh

Những vấn đề cần quan tâm:
ƒ ĐTCT phục vụ những món ăn gì?
ƒ Mức giá ra sao?
ƒ Món nào là đặc trưng? Vì sao?
ƒ Thiết kế TĐ của họ có gì đặc
biệt?
ƒ …


68

BÀI TẬP NHÓM 2

ƒ Khảo sát thực tế để tìm hiểu thực đơn của 2
nhà hàng trên địa bàn TP.Nha Trang
™ Giới thiệu sơ lược về 2 nhà hàng
™ Đánh giá, so sánh 2 thực đơn dựa trên các
nguyên tắc xây dựng, thiết kế thực đơn đã học
™ Đề xuất, kết luận

69

23


17/04/2014

IV. QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ HÀNG

Xây dựng kế hoạch TĐ
Bước 1

Tổ chức mua hàng (Procurement)

Bước 2

Tổ chức nhập hàng (Receiving)

Bước 3


Tổ chức lưu kho, cất trữ (Storing)

Bước 4

Tổ chức xuất hàng (Issuing)

Bước 5

Tổ chức chế biến (Production)

Bước 6

Tổ chức phục vụ trực tiếp (Serving)

70

1. Tổ chức mua hàng

Là việc tiến hành áp dụng
các biện pháp để tập
trung hàng hóa NVL từ
các nguồn khác nhau đưa
vào nhà hàng nhằm phục
vụ tốt cho việc sản xuất
chế biến và đáp ứng nhu
cầu của thực khách.

71


Nhiệm vụ của nhân viên mua hàng

ƒ
ƒ
ƒ
ƒ

Chọn mua hàng chất lượng tốt
Bảo đảm nguồn hàng ổn định
Luôn theo dõi thị trường
Quan tâm những sản phẩm
mới và xu hướng tiêu thụ của
thị trường

72

24


17/04/2014

2. Tổ chức nhập hàng

ƒ Bắt đầu từ khi thời hạn hợp đồng mua hàng có hiệu lực
ƒ NVL, hàng hóa có thể được chấp nhận, có thể phải điều
chỉnh, sửa chữa hoặc có thể bị trả lại, phụ thuộc vào:
™ Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đã được thiết lập
™ Tiêu chuẩn VSATTP được quy định
™ Những thỏa thuận trong hợp đồng đã ký kết


73

2.1 Khi nhận hàng

ƒ Kiểm tra SL hàng đưa đến bằng cách đối chiếu với
phiếu yêu cầu giao hàng
ƒ Kiểm tra tiêu chuẩn đúng theo yêu cầu đặt hàng
ƒ Kiểm tra hóa đơn để đảm bảo đơn giá đúng theo HĐ
ƒ Ký nhận vào phiếu giao hàng của người bán
ƒ Nhập kho nhanh để tránh thất thoát hoặc hư hỏng
ƒ Ghi chép vào chứng từ nhật ký mua hàng

74

2.2 Khi nhập kho

ƒ Loại NVL dễ hư hỏng: chuyển thẳng vào nơi sử dụng
ƒ Nhập kho: sắp xếp hàng hợp lý, vệ sinh
ƒ Duy trì nhiệt độ phù hợp cho từng chủng loại:
™ Phòng trữ đông: -180C (thịt, cá, thủy sản đông lạnh và
các loại rau quả mua về ở dạng đông lạnh)
™ Phòng lạnh
: 00C – 40C (TP mau hỏng: các loại thịt
tươi sống, các chế phẩm từ sữa)
40C – 100C (rau của quả tươi sống)
™ Kho đồ khô
: 150C – 200C (đỗ, lạc, vừng, măng,
nấm,bột, đường, gia vị khác,…)

75


25


×