TÀI LIỆU ÔN THI ĐỊA LÝ
Bài : VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI-HỘI NHẬP
Câu 1: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam manh nha từ năm.
a.
1976
b. 1977
c. 1978
d.
1979
Câu 2: Lĩnh vực đổi mới đầu tiên của công cuộc đổi mới nước ta là
a.
Công nghiệp
b. Nông nghiệp
c. dịch vụ
d.
Chính trị Câu 3: Chính sách khoáng 100 và khoáng 10 thuộc lĩnh vực:
a. Công nghiệp b. Nông nghiệp
c. nông nghiệp
d. tất cả ý trên Câu 4: Đường
lối đổi mới kinh tế cã hội được khẳng định ở đại hội đảng Việt Nam lần thứ mấy?
a. Vb. VI
c. VII
d. VIII Câu 5: Ý nào sau đây không đúng
với xu thế đổi mới của nước ta?
a. Dân chủ hóa đời sống KT-XH
b. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN
c. Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đỏi giảm nghèo
d. Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới
Câu 6: Tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta giai đoạn 19751980 là
a.
0,2%
b. 4,8%
c. 6%
d.
8,4%
Câu 7: Trong giai đoạn 1987-2004 tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta ở khu vực
ĐNA chỉ đứng sau quốc gia
a. Malaysia
b. Thái Lan
c. Indonesia
d. singapo Câu 8: Tính
trung bình giai đoạn 1987-2004 tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là
a.
4,8%
b. 6%
c. 6,9%
d.
8,4%
Câu 9: Năm 2005 tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là
a.
4,8%
b. 6%
c. 8,4%
d.
9,5%
Câu 10: Khu vực nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của nước ta năm
2005
a.
Nông nghiệp
b. CN và XD
c. DV
d. CN-XD
và DV Câu 11: Tỉ lệ nghèo chung của nước ta năm 2004 là
a. 28,9%
b. 19,5%
c. 15,0%
d. 6,9%
Câu 12: Việt Nam và Hóa kì bình thường hóa quan hệ từ năm
a. 1995
b. 1996
c.
1997
d. 1998
Câu 13: Việt Nam là thành viên của Asean từ :
a. 6/1984
b. 7/1995
c. 4/1999
d. 9/1967
Câu 14: Việt Nam không phải là thành viên của tổ chức nào sau đây?
a. APEC
b. NAFTA
c. AFTA
d. ASEAN
Câu 15: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới
WTO từ? a. 1/2005
b. 1/2006
c. 1/2007
d. 1/2008
Câu 16: Việt Nam là thành viên thứ mấy khi gia nhập WTO?
a. 149
b. 150
c. 151
d. 152
Câu 17: Tốc độ tăng trưởng trung bình giá trị xuất nhập khẩu ở nước ta giai đoạn 19862005 là a. 13,9% b. 16,2%
c.17,9%
d. 19,0%
TÀI LIỆU ÔN THI ĐỊA LÝ
Câu 18: Ý nào sau đây không đúng với chuyển biến rõ nét của cơ cấu theo lãnh thổ của
nước ta hiện nay?
a. Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm
b. Phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn
c. Tỉ trọng KV N-L-N giảm nhanh
d. Phát triển các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn
Câu 19: Ý nào sau đây không đúng với thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới
a. Lạm phát đẩy lùi và kìm chế ở mức 1 con số
b. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp
c. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH
d. Đạt thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo
Câu 20: Ý nào sau đây không đúng với thành tựu to lớn của công cuộc hội nhập kinh tế quốc
tế và khu vực.
a. Thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài ODA, FDI
b. Hợp tác kinh tế -KHKT, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường
c. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH
d. Tổng giá trị xuất khẩu tăng.
Bài:VỊ
TRÍ
ĐỊAcực
LÝ-PHẠM
VI Nam
LÃNH
Câu 1: Trên
đất liền
điểm
bắc của Việt
ở vĩTHỔ
độ
0
0
a. 23 22’B
b. 23 23’B
c. 23024’B
d. 23025’B
Câu 2: Trên đất liền điểm cực đông của nước ta ở kinh độ
a. 109022’Đ
b. 109023’Đ
c. 109024’Đ
d. 109024’Đ
Câu 3: Điểm cực bắc, Nam, Tây, Đông của nước ta lần lượt thuộc các tỉnh
a. Hà Giang, Cà Mau, Điện Biên, Bình Thuận
b. Hà Giang, Cà Mau, Điện Biên, Khánh Hòa
c. Hà Giang, Cà Mau, Lai Châu, Ninh Thuận
d. Hà Giang, Cà Mau, Lào Cai, Khánh Hòa
Câu 4: Ở ngoài khơi các đảo của nước ta kéo dài tới khoảng vĩ
độ a. 5023’B
b. 5050’B
c. 7043’b
d. 8034’B
Câu 5: Ở ngoài
khơi các đảo của nước ta kéo dài tới khoảng kinh độ
a. 1000Đ-126030’Đ
b. 1010Đ-117020’Đ
c. 1020Đ-138040’Đ
d. 1030Đ-149010’Đ
Câu 6: Đại bộ phận lãnh thổ nước ta nằm ở khu vực múi giờ thứ
a. 6
b. 7
c. 8
d. 9
Câu 7: Tổng diện tích vùng đất của nước ta là
a. 331212km2
b. 331213km2
c. 331214km2
d. 331215km2
Câu 8: Lãnh thổ nước ta bao gồm
a. Vùng đất liền, hải đảo, vùng trời
b. Vùng đất, vùng biển, hải đảo
c. Vùng đất, vùng biển, vùng trời
d. Vùng trời, vùng đất, hải đảo
Câu 9: Đường biên giới trên đất liền của nước ta
a. 4500km
b. 4600km
c. 4700km
d.
4800km Câu 10: Đường biên giới nước ta với nước nào dài
nhất?
a. Trung Quốc b. Thái lan
c. Lào
d. Campuchia
a.
d.
a.
d.
ĐẤTtích
NƯỚC
NHIỀU
ĐỒI
1) chiếm
Câu 1: SoBài:
với diện
đất đai
nước ta,
địa NÖI
hình (tiết
đồi núi
a. 2/3
b. 3/4
c. 3/5
4/5
Câu 2: Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích
của nước ta?
a. 65%
b. 75%
c. 85%
d. 95%
Câu 3: Địa hình đồi núi cao trên 2000m chiếm bao nhiêu % diện tích của nước
ta? a. 1%
b. 2%
c. 3%
d. 4%
Câu 4: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm địa hình đồi núi nước ta
Đồi núi thấp là chủ yếu
b. Có tính phân bậc rõ rệt
c. Địa hình thấp dần từ đông bắc xuống tây nam
Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính TB-ĐN và hướng vòng cung Câu
5: Hướng núi vòng cung của nước ta thể hiện ở vùng núi
a. Trường sơn bắc và đông bắc
b. Đông bắc và trường sơn nam
c. Tây bắc và trường sơn nam
d. Đông bắc
Câu 6: Ranh giới tự nhiên của trường sơn bắc và trường sơn Nam là dãy núi
a. Hoành sơn
b. Tam Đảo
c. Bạch Mã
d. Hoàng Liên
Sơn Câu 7: Hướng tây bắc-đông nam ở nước ta thể hiện ở vùng núi
Tây bắc, trường sơn bắc
b. Trường sơn Nam và tây bắc
c. Đông bắc-tây bắc
Tả ngạn sông hồng đến Móng cái Câu
8: Địa hình nước ta thấp dần từ
a. Đông bắc xuống tây nam
b. Tây bắc xuống đông nam
c. Bắc xuống nam
d. Tây bắc xuống tây nam
Câu 9: Các dãy núi vùng đông bắc nước ta có hướng
a. Bắc Nam
b. Tây bắc-đông nam
c. đông bắc-tây nam
d. Vòng
cung Câu 10:Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình nước ta?
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của sông ngòi
Câu 11: Ý nào sau đây không đúng với vùng núi trường sơn nam
a. Có các cao nguyên bazan tương đối bằng phẳng
b. Gồm các khối núi và cao nguyên
c. Có sự đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn đông-tây của trường sơn nam
d. Khối núi komtum và khối núi cực nam trung bộ được nâng cao, đồ sộ.
Câu 12: Cao nguyên nào sau đây không phải của vùng núi trường sơn Nam nước ta?
a. Di linh
b. Mộc châu
c. Mơ Nông
d. Plây Cu
Câu 13: Nằm chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng là các
a. Cao nguyên
b. bán bình nguyên
c. núi thấp
d. sơn
nguyên Câu 14: Ở nước ta địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ ở
a. Duyên hải NTB
b. TD MNBB
c. Tây nguyên
d. ĐB SCL
Câu 15: Dãy đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở rìa
a. ĐB ven biển miền trung
b. ĐBSH
c. ĐNB
d. ĐBSCL
Bài: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÖI (tiết 2)
Câu 1: Đồng bằng nào của nước ta là đồng bằng châu thổ?
a. ĐB ven biển miền trung
b. ĐBSH
c. ĐBSCL
d. Câu b, c đúng
Câu 2: ĐB nào của nước ta có diện tích 15 nghìn km2
a. ĐBSH
b. ĐB DHMT
c. ĐBSCL
d. Câu a,b đúng
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng với ĐBSH?
a. Diện tích 15 nghìn km2
b. Đất ngoài đê gồm các khu ruộng cao bạc màu, và các vùng trũng lớn
c. Đã được con người khai thác từ lâu đời và biến đổi mạnh mẽ
d. Là dãy đồng bằng bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
Câu 4: Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô
nhỏ là đặc điểm của ĐB?
a. ĐBSH
b. ĐBDHMT
c.ĐBSCL
d. Câu a,b
đúng Câu 5: Vùng đất trong đê của ĐBSH là nơi:
a. Được bồi tụ phù sa hằng năm
b. Có khu ruộng cao bạc màu
c. Có vùng trũng rộng lớn
d. Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ĐB nhỏ Câu
6: Ý nào sau đây đúng với ĐBSH?
a. Vùng trong đê hằng năm được bồi phù sa
b. Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển
c. Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ĐB nhỏ
d. Có các vùng trũng rộng lớn Câu 7:
ĐBSCL có diện tích khoảng
a. 40 nghìn km2
b. 50 nghìn km2
c. 60 nghìn km2
d. 70 nghìn
2
km Câu 8: Ý nào sau đây không đúng với ĐBSCL?
a. Là Đb châu thổ
b. b. Có nhiều đê sông
c. c. Bồi tụ bởi phù sa sông Tiền, sông Hậu
d. Có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằn chịt Câu
9: So với ĐBSH , ĐBSCL có
a. Diện tích nhỏ hơn
b. Địa hình thấp và bằng phẳng hơn
c. Cả 2 điều đúng
d. Cả 2 điều sai
Câu 10: Ở ĐBSCL về mùa cạn nước triều lấn mạnh làm cho diện tích đất phèn, đất mặn ở đây
chiếm gần….diện tích.
a. 1/3
b. 2/3
c. 3/5
d. 4/5
Bài: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
Câu 1: Diện tích biển đông là
a. 2,477 triệu km2
b. 3,477 triệu km2
c. 4,477 triệu km2
d. 5,477 triệu km2
Câu 2: Biển đông có diện tích lớn thứ mấy trong các biển của Thái Bình Dương?
a. Thứ 1
b. Thứ 2
c. Thứ 3
d. Thứ 4
Câu 3: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của biển đông thể hiện rõ ở
a. Nhiệt độ nước biển
b. Dòng hải lưu
c. Thành phần loài sinh vật
d. Tất cả các ý trên
Câu 4: Nhiệt độ trung bình của nước biển đông trên
a. 230c
b. 240c
c. 250c
d. 260c
Câu 5: Độ muối trung bình của biển đông là
a. 30-33 phần nghìn
b. 32-35 phần nghìn
c. 31-34 phần nghìn
d. 33-38 phần nghìn
Câu 6: Sóng biển đông tác động mạnh nhất vào bờ biển
a. Bắc bộ
b. Nam Bộ
c. Trung bộ
d. Câu a, b đúng
Câu 7: Nơi thủy triều vào sâu và lên cao nhất nước ta là
a. ĐBSH
b. ĐB DHMT
c. ĐBSCL
d. Cây a,b đúng
Câu 8: Ý nào sau đây không đúng với biển đông
a. Là 1 biển rộng
b. Là biển tương đối kín
c. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
d. Lớn thứ 4 trong các biển của thái bình dương
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với ảnh hưởng của biển đông đến khí hậu nước ta
a. Mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn
b. Làm tăng tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông
c. Làm giảm tính nóng bức trong mùa hạ
d. Khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương nên điều hòa hơn Câu
10: Nơi có diện tích hệ sinh thái rừng ngập mặn lớn nhất nước ta là
a. Bắc bộ
b. Trung bộ
c. Nam bộ
d. Câu a, b đúng
Bài: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu được quy định bởi vị trí nước ta
a. Nằm ở bán cầu bắc
b. Nằm trong vùng nội chí tuyến
c. Nằm giáp biển
d. Tất cả các ý trên
Câu 2: ở mọi nơi trên lãnh thổ nước ta trong năm có mấy lần mặt trời lên thiên đỉnh
a. 1 lần
b. 2 lần
c. 3 lần
d. 4 lần
Câu 3: Trừ vùng núi cao nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc điều lớn hơn
a. 200c
b. 250c
c. 300c
d. 350c
Câu 4: Lượng mưa trung bình năm của nước ta
a. 500-1000mm
b. 1000-1500mm
c. 1500-2000mm
d. 2000-2500mm
Câu 5: ở nước ta một số nơi lượng mưa trung bình năm có thể lên tới 3500-4000mm là do
a. Sườn núi đón gió biển và khối núi cao
b. Gió mùa tây nam thổi từ biển vào đất liền
c. Các dãy núi cao, sườn núi hướng về phía bắc
d. Tất cả các ý trên
Câu 6: độ ẩm không khí ở nước ta trên
a. 50%
b. 60%
c. 70%
d. 80%
Câu 7: gió mùa đông bắc hoạt động ở miền bắc nước ta có nguồn gốc từ
a. Áp cao aleut
b. Áp cao Iran
c. Áp cao Ha oai
d. Áp cao Xibia
Câu 8: Gió mùa đông bắc hoạt động ở miền bắc nước ta từ
a. Tháng VIII-tháng X năm sau
b. Tháng IX-tháng VI năm sau
c. Tháng X-tháng V năm sau
d. Tháng XI-tháng IV năm sau
Câu 9: Đặc điểm thời tiết ở miền bắc nước ta vào đầu mùa đông là
a. Lạnh ẩm
b. Lạnh khô
c. Nóng khô
d. Nóng ẩm
Câu 10: Đặc trưng thời tiết ở miền bắc nước ta vào nữa sau mùa đông là
a. Nóng khô
b. Lạnh khô
c. Lạnh ẩm
d. Nóng ẩm
Bài: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (TIẾT 2)
Câu 1: Qúa trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình việt nam hiện tại là:
a. Xói mòn, rửa trôi
b. Xâm thực, bào mòn
c. Mài mòn, bồi tụ
d. Xâm thực, bồi tụ
Câu 2: Rìa phía đông namđồng bằng châu thổ sông hồng và phía tây nam ĐB SCL hàng năm
lấn ra biển từ vài chục đến vài trăm m là do
a. Sông có độ dốc lớn thuận lợi cho phù sa bồi tụ
b. Nước sông chảy chậm, phù sa lắng đọng nhanh
c. Sông có lượng nước lớn
d. Xâm thực mạnh ở vùng thượng lưu, bồi tụ nhanh ở hạ lưu
Câu 3: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc chỉ tính những con sông có chiều dài trên
10km đã có
a. 3260 con sông
b. 2360 con sông
c. 2063 con sông
d. 3620 con sông
Câu 4: Dọc bờ biển nước ta trung bình cứ bao nhiêu km lại gặp 1 cửa sông?
a. 10km
b. 20km
c. 30km
d. 40km
Câu 5: Tổng lượng nước của sông ngòi nước ta là
a. 639 tỉ m3/năm
b. 739 tỉ m3/năm
c. 839 tỉ m3/năm
d. 939 tỉ m3/năm
Câu 6: Tổng lượng phù sa hằng năm của sông ngòi nước ta là
a. 200 triệu tấn
b. 250 triệu tấn
c. 300 triệu tấn
d. 350 triệu tấn
Câu 7: Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc chủ yếu vào
a. Độ dốc của sông
b. Chiều dài của sông
c. Đặc điểm lòng sông
d. Chế độ mưa theo mùa
Câu 8: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi nước ta
a. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
b. Sông ngòi giàu phù sa
c. Sông ngòi đầy nước quanh năm
d. Phần lớn là sông nhỏ
Câu 9: Loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta là
a. Đất xám bạc màu
b. Đất mùn thô trên núi cao
c. Đất phù sa mới
d. Đất feralit
Câu 10: Qúa trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu
a. Cận nhiệt lục địa
b. Nhiệt đới ẩm
c. Ôn đới hải dương
d. Cận cực lục địa
Câu 11: Nguyên nhân làm cho đất feralit nước ta bị chua là do
a. Có sự tích tụ oxit sắt (Fe2O3)
b. Có sự tích tụ oxit nhôm (Al2O3)
c. Mưa nhiều rửa trôi các chất bazo dễ tan
d. Cường độ phong hóa diễn ra mạnh Câu 12:
Qúa trình feralit diễn ra mạnh ở vùng
a. Núi cao
b. Đồi núi thấp
c. Đồng bằng
d. Ven biển
Câu 13: Ở việt nam HST rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là
a. Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp
b. Rừng ngập mặn ven biển
c. Rừng gió mùa thường xanh
d. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
Câu 14: Hiện nay HST rừng phổ biến ở nước ta là rừng thứ sinh với HST
a. Rừng thưa rụng lá
b. Xa van, bụi gai hạn nhiệt đới
c. Rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá
d. Tất cả các ý trên
Câu 15: Tính chất thất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho sản xuất
nông nghiệp về
a. Hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng
b. Kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai
c. Phòng trừ dịch bệnh
d. Tất cả các ý trên
Bài: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Câu 1: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo hướng bắc nam là do
a. Phân hóa khí hậu theo độ cao
b. Lãnh thổ kéo dài trên 15 vĩ tuyến
c. ảnh hưởng của gió mùa đông bắc
d. lãnh thổ hẹp ngang
Câu 2: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo hướng bắc nam là do
a. Gió mùa tây nam gây mưa không điều ở miền bắc và miền nam nước ta
b. Số lần mặt trời đi qua thiên đỉnh ở phía bắc nhiều hơn phía nam
c. Sự tăng lượng bức xạ mặt trời đồng thời với sự giảm súc ảnh hưởng của khối khí
lạnh về phía nam
d. Sự phân hóa khí hậu theo độ cao của địa hình kết hợp với gió đông bắc hoạt động
mạnh từ vĩ tuyến 160B trở vào
Câu 3: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa giữa miền bắc và miền nam là do có sự khác nhau
về
a. Nền nhiệt độ
b. Biên độ nhiệt
c. Lượng mưa
d. Câu a,b đúng
Câu 4: Ranh giới giữa khí hậu miền bắc và khí hậu miền nam nước ta là dãy núi
a. Hoành sơn
b. Bạch mã
c. Trường sơn nam
d. Hoàng liên sơn
Câu 5: Thiên nhiên ở phần lãnh thổ phía bắc nước ta đặc trưng cho vùng khí hậu
a. Nhiệt đới gió mùa
b. Cận xích đạo gió mùa
c. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
d. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh Câu
6: Mùa đông ở nước ta thể hiện rõ nhất ở
a. Bắc trung bộ
b. TD MBBB
c. ĐBSH
d. Câu b,c đúng
Câu 7: Mùa đông không thể hiện rõ ở
a. TD MNBB
b. ĐBSH
c. BTB
d. DH NTB
Câu 8: Phần lãnh thổ phía bắc nước ta có nhiệt độ trung bình trên
a. 150c
b. 180c
c. 200c
d. 250c
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu phần lãnh thổ phía bắc nước ta
a. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ
b. Có mùa đông lạnh
c. Nhiệt độ trung bình năm trên 200c
d. Mùa đông thể hiện rõ nhất ở TDMNBB
Câu 10: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía bắc nước ta là
a. Đới rừng cận nhiệt đới gió mùa
b. Đới rừng xích đạo
c. Đới rừng cận xích đạo gió mùa
d. Đới rừng nhiệt đới gió mùa
Bài: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾT 2)
Câu 1: Sự hình thành 3 đai cao trước hết do sự thay đổi của
a. Thổ nhưỡng
b. Sinh vật
c. Khí hậu
d. Câu a,b đúng
Câu 2: Ở miền bắc nước ta đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao trung bình dưới
a. 600-700m
b. 700-800m
c. 800-900m
d. 900-1000m
Câu 3: Ổ miền nam nước ta đai nhiệt đới gió mùa chân núi lên đến độ cao
a. 700-800m
b. 600-700m
c. 900-1000m
d. 800-900m
Câu 4: đặc điểm khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa chân núi nước ta
a. Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng trên 250c
b. Độ ẩm thay đổi tùy nơi từ khô đến ẩm ướt
c. Cả 2 điều đúng
d. Cả 2 điều sai
Câu 5: nhóm đất chiếm diện tích lớn trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi nước ta là
a. Đất phù sa
b. Đất feralit nâu đỏ
c. Đất feralit vùng đồi núi thấp
d. Đất feralit đỏ vàng
Câu 6: So với diện tích tự nhiên nước ta diện tích nhóm đất phù sa trong đai nhiệt đới gió mùa
chân núi chiếm gần
a. 24%
b. 25%
c. 26%
d. 27%
Câu 7: So với diện tích tự nhiên, diện tích đất feralit ở vùng đồi núi thấp trong đai nhiệt đới gió
mùa chiếm
a. 50%
b. 60%
c. 70%
d. 80%
Câu 8: Ý nào sau đây không đúng với HST rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh của đai
nhiệt đới gió mùa chân núi nước ta?
a. Hình thành ở những vùng núi cao, ít mưa, khí hậu khô nóng
b. Rừng có cấu trúc nhiều gta62ng với 3 tầng cây gỗ, có cây cao tới 30-40m
c. Phần lớn là các cây nhiệt đới xanh quanh năm
d. Giới động vật nhiệt đới trong rừng đa dạng và phong phú
Câu 9: Ý nào sau đây đúng với HST rừng nhiệt đới gió mùa của đai nhiệt đới gió mùa chân núi
nước ta
a. Rừng thường xanh
b. Rừng nửa rụng lá
c. Rừng thưa nhiệt đới khô
d. Tất cả các ý trên
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với HST rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên các loại thổ
nhưỡng đặc biệt của đai nhiệt đới gió mùa chân núi nước ta?
a. Rừng tràm trên đất phèn
b. Rừng ngập mặn trên đất ngập mặn ven biển
c. Các HST rừng thường xanh trên đất phù sa
d. HST xavan, cây bụi gai nhiệt đới khô hạn trên đất cát, đất thoái hóa vùng khô hạn. e.
Bài: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ
Câu 1:Năm 2005, độ che phủ rừng của nước ta là
a. 37%
b. 38%
c. 39%
d. 40%
Câu 2: Mặc dù tổng diện tích rừng của nước ta đang tăng dần lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn
bị suy thoái vì
a. Rừng giàu đã khai thác cạn kiệt
b. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi
c. Rừng nghèo và rừng mới phục hồi tăng lên
d. Diện tích rừng mới trồng tăng nhanh
Câu 3: Diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích rừng
của nước ta hiện nay?
a. 50%
b. 60%
c. 70%
d. 80%
Câu 4: Việc bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta có ý nghĩa lớn về
a. Kinh tế
b. Cân bằng sinh thái
c. Cả 2 điều đúng
d. Cả 2 điều sai
Câu 5: theo quy hoạch chúng ta phải nâng độ che phủ rừng cả nước hiện tại từ 40% lên
a. 45-50%
b. 50-55%
c. 55-60%
d. 60-65%
Câu 6: Quy hoạch về nguyên tắc quản lý , sử dụng và phát triển đối với rừng sản xuất nước ta
là
a. Bảo vệ cảnh quan , đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên
b. Có kế hoạch , biện pháp bảo vệ , nuôi dưỡng rừng hiện có , trồng rừng trên đất trống,
đồi trọc
c. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng , duy trì phát triển hoàn
cảnh rừng, độ phì và chất lượng rừng
d. Câu a,b đúng
Câu 7: Tính đến năm 2007 nước ta có mấy vườn quốc gia
a. 30
b. 40
c. 50
d. 60
Câu 8: đến năm 2007 số lượng khu dự trữ thiên nhiên nước ta là
a. 65
b. 75
c. 85
d. 95
Câu 9: Việt Nam có mấy khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới
(2007)
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
Câu 10: Trong sách đỏ việt nam số lượng loài sinh vật cần được bảo vệ là
a. 320 loài thực vật, 340 loài động vật
b. 350 loài thực vật, 370 loài động vật
c. 320 loài thực vật, 310 loài động vật
d. 360 loài thực vật, 350 loài động vật Câu
11: Ban hành sách đỏ việt nam nhằm:
a. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước
b. Bảo vệ nuồn gen động thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ bị tuyệt chủng
c. Quy định việc khai thác
d. Biết số lượng các loài động thực vật hiện có ở nước ta Câu
12: Theo số liệu thống kê năm 2005 nước ta có khoảng
a. 12,7 triệu hecta rừng, 9,4 triệu hecta đất nông nghiệp
b. 13,9 triệu hecta rừng, 7,4 triệu hecta đất nông nghiệp
c. 14,6 triệu hecta rừng, 8,4 triệu hecta đất nông nghiệp
d. 15,3 triệu hecta rừng, 6,4 triệu hecta đất nông nghiệp
Câu 13: So với diện tích đất đai của nước ta , tỉ lệ diện tích đất bị đe dọa hoang mạc chiếm
khoảng
a. 26%
b. 27%
c. 28%
d. 29%
Câu 14: Ý nào sau đây không đúng với hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta?
a. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng còn nhiều
b. Đất nông nghiệp chiếm hơn 28,4% tổng diện tích đất tự nhiên
c. Diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh trong những năm gần đây
d. Diện tích đất đai bị suy thoái còn lớn
Câu 15: Ý nào sau đây không phải là vấn đề quan trọng trong việc sử dụng tài nguyên nước ở
nước ta hiện nay
a. Tình trạng ngập lụt vào mùa mưa
b. Ô nhiễm môi trường nước
c. Tình trạng thiếu nước vào mùa khô
d. Tình trạng khai thác cạn kiệt nguồn nước ngầm
Bài: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHÕNG CHỐNG THIÊN TAI
Câu 1: Mùa bão nước ta bắt đầu và kết thúc trong khoảng thời gian từ
a. Tháng IV đến tháng IX
b. Tháng V đến tháng X
c. Tháng VI đến tháng XI
d. Tháng VII đến tháng XII
Câu 2: Ở nước ta bão tập trung nhiều nhất vào tháng
a. IX
b. X
c. XI
d. XII
Câu 3: 3 tháng nào nước ta chiếm tới 70% số cơn bão toàn mùa?
a. VI, VII, VIII
b. VIII, IX, X
c. IX. X. XI
d. X, XI, XII
Câu 4: mùa bão ở việt nam
a. Diễm ra đồng điều giữa các miền
b. Chậm dần từ nam ra bắc
c. Chậm dần từ bắc vào nam
d. Bắt đầu từ tháng IV
Câu 5: Số cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta trung binh mỗi năm là
a. 1-2 cơn bão
b. 2-3 cơn bão
c. 3-4 cơn bão
d. 4-5 cơn bão
Câu 6: Vùng nào ở nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bão?
a. Bắc bộ
b. Nam bộ
c. Trung bộ
d. Duyên hải NTB
Câu 7: Ý nào sau đây không đúng với hoạt động của bão ở Việt Nam
a. Mùa bão bắt đầu tháng VI và kết thju1c vào tháng XI
b. Bão tạp trung nhiều nhất vào tháng VIII
c. Mùa bão ở việt nam chậm dần từ bắc vào nam
d. Trung bình mỗi năm có 3-4 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta Câu
8: Lượng mưa trung bình trong 1 cơn bão ở việt nam đạt
a. 300-400mm
b. 400-500mm
c. 500-600mm
d. 600-700mm
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với hậu quả của bão ở việt nam
a. Thường có gió mạnh và mưa lớn
b. Trên biển bão gây sóng to dâng cao 30-40m, làm lật úp tàu thuyền
c. Gió làm mực nước biển dâng cao 1,5-2m, gây ngập mặn vùng ven biển
d. Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá những công trình vững chắc như nah2 cửa, cầu cống… Câu
10: Vùng chịu ngập úng nghiêm trọng nhất nước ta là
a. ĐBSH
b. BTB
c. DHNTB
d. ĐB SCL
Bài: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
Câu 1: Theo số liệu thống kê năm 2006, số dân nước ta là
a. 81,5 triệu người
b. 82,6 triệu người
c. 83,4 triệu người
d. 84,1 triệu người
Câu 2:Dân số nước ta đứng thứ mấy khu vực đông nam á
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
Câu 3: Trong khu vực đông nam á, dân số nước ta đứng thứ 3 sau
a. Mailaisia-Thái Lan
b. Indonesia-Philippin
c. Mianma-Lào
d. Malaisia- Indonesia
Câu 4: Nước ta số dân dứng hàng thứ mấy trong tổng số 200 quốc gia và vùng lãnh thổ
a. 11
b. 12
c. 13
d. 14
Câu 5: Nước ta có bao nhiêu dân tốc sống ở khắp các vùng lãnh thổ của đất nước?
a. 53 dân tộc
b. 54 dân tộc
c. 55 dân tộc
d. 56 dân tộc
Câu 6: Dân tộc kinh chiếm bao nhiêu % dân số nước ta?
a. 86,2%
b. 87,3%
c. 88,6%
d. 89,4%
Câu 7: Theo số liệu điều tra dân số 1/4/1999 dân tộc có số dân đứng thứ 2 sau dân tộc kinh là?
a. Tày
b. Thái
c. Mường
d. Khơ me
Câu 8: Người việt đang sinh sống ở nước ngoài tập trung nhiều nhất ở
a. Bra-xin, canada
b. Trung quốc, liên bang nga
c. Hoa kìa, oxtraylia
d. Campuchia, lào, trung quốc
Câu 9: Hiện nay, cần phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở các
vùng dân tộc ít người vì
a. Mức sống của 1 bộ phận dân tộc ít người còn thấp
b. Sự phát triển kinh tế xã hội giữa các dân tộc có sự chênh lệch đáng kể
c. Cả 2 điều đúng
d. Cả 2 điều sai
Câu 10: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào
a. Nữa cuối thế kỉ XIX
b. Nữa đầu thế kỉ XX
c. Nữa cuối thế kỉ XX
d. Nữa đầu thế kỉ XXI
Câu 11: MĐDS tây nguyên năm 2006 là
a. Nhỏ hơn tây bắc
b. Lớn hơn đông bắc
c. Nhỏ hơn bắc trung bộ
d. Lớn hơn duyên hải NTB
Câu 12: Vùng có MĐDS trung bình cao thứ 2 của nước ta là
a. ĐBSCL
b. ĐNB
c. ĐBSH
d. DHNTB
Câu 13: Sự phân bố dân cư không điều ở nước ta thể hiện ở giữa
a. Đồng bằng với trung du miền núi
b. Thành thị với nông thôn
c. ĐBSH với ĐBSCL
d. Tất cả các ý trên
Câu 14: Tỉ lệ dân nông thôn ở nước ta năm 2005 là
a. 73,1%