Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Lý thuyết xếp hàng và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 43 trang )

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

Lý thuyết xếp hàng và ứng dụng

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 1


Tổng quan

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Trong các hệ thống dịch vụ, chủ thể phục vụ (server) lần lượt 
phục vụ các đối tượng sử dụng dịch vụ. Số lượng chủ thể có 
thể nhiều hơn 1
• Ví dụ:
– Các hệ thống điện thoại: khi số lượng lớn khách hàng 
quay số để kết nối đến một trong những đường ra hữu 
hạn của tổng đài.
– Trong mạng máy tính: khi mà gói tin được chuyển từ 
nguồn tới đích và đi qua một số lượng các nút trung gian. 
Hệ thống hàng đợi xuất hiện tại mỗi nút ở quá trình lưu 
tạm thông tin tại bộ đệm.
2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 2



Ứng dụng

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Mạng viễn thông
• Kiểm soát lưu lượng giao thông 
• Đánh giá hiệu năng hệ thống máy tính
• Y tế và chăm sóc sức khỏe 
• Không lưu, bán vé
• Dây truyền sản xuất

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 3


Minh họa

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Monitoring queue...

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 4


Tổng quan


Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

Hàng đợi

Sự  kiện đến

Server

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Sự  kiện đi

Page: 5


Tổng quan

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

Page: 6


Mạng hàng đợi mở

Đại học Bách Khoa

Khoa Điện tử­Viễn thông

S

S

S

M

S

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 7


Mạng hàng đợi đóng

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

S

S

S

S


2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 8


Minh họa

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

Omnet++

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 9


Xếp hàng trong mạng viễn thông

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Có thể xem xét mạng viễn thông như một tập hợp các 
hàng đợi 
– Cấu trúc dữ liệu theo kiểu FIFO  

• Lý thuyết xếp hàng sẽ giúp tính toán các tham số 
như:   
– Chiều dài trung bình   
– Thời gian đợi trung bình

– Xác xuất một hàng đợi có chiều dài nào đó 
– Xác suất mất gói 

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 10


Đặc trưng của hàng đợi

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Hệ thống có bao nhiêu server? Tốc độ phục vụ của các 
server này ?
• Có bao nhiêu vị trí đợi trong hàng đợi?
• Có bất kỳ quy tắc nội bộ đặc biệt nào không (yêu cầu 
dịch vụ, mức độ ưu tiên, hệ thống còn rỗi không)?
• Miêu tả của tiến trình đến (phân bố khoảng thời gian 
đến)
• Miêu tả của  tiến trình phục vụ (phân bố thời gian phục 
vụ)
2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 11


Đặc trưng của hàng đợi

Đại học Bách Khoa

Khoa Điện tử­Viễn thông

• Quy tắc phục vụ (FCFS, LCFS, RANDOM)
• Thời gian rỗi (phân bố thời gian rỗi)
• Mức độ ưu tiên 

Hàng đợi

Sự  kiện đến

Server

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Sự  kiện đi

Page: 12


Phân tích hệ thống hàng đợi

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Phân tích giải tích
• Quá trình mô phỏng
• Cả hai phương pháp trên

2007 © Copyright by Pham Van Tien


Page: 13


Kết quả phân tích
(về phía khách hàng) 

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Thời gian xếp hàng (trễ hàng đợi) 
• Tổng trễ (bao gồm trễ hàng đợi và trễ phục vụ )
• Số lượng khách hàng trong hàng đợi
• Số lượng khách hàng trong hệ thống (gồm khách hàng 
chờ và khách hàng đang được phục vụ )
• Xác suất nghẽn mạng (khi kích thước bộ đệm hữu hạn)
• Xác suất chờ để phục vụ

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 14


Kết quả phân tích 
về phía hệ người phục vụ

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Khả năng sử dụng server
• Khả năng sử dụng bộ đệm

• Lợi ích thu được (thông số dịch vụ và các xem xét về 
kinh tế)
• Lợi ích bị mất (thông số dịch vụ và các xem xét về kinh 
tế)

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 15


Phân tích hàng đợi

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

Một Server

µ
Sự  đến với tốc 
độ trung bình λ

Sự  đi

Số vị trí trong hàng đợi 
là vô hạn

λ ­ tốc độ đến trung bình , thời gian đến trung bình ­1/λ
µ ­ tốc độ phục vụ trung bình, thời gian phục vụ trung bình 1/µ
Với kích thước của bộ đệm là vô hạn, quy tắc phục vụ là FCFS
2007 © Copyright by Pham Van Tien


Page: 16


Phân tích hàng đợi

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

Các sự  đến

Sự  kiện A
t

t
Sự  kiện B
t

Sự  kiện C
t

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 17


Phân tích hàng đợi

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông


• Sự kiện A: có 1 sự đến trong Δt
• Sự kiện B: không có sự đến nào trong Δt
• Sự kiện C: có nhiều hơn 1 sự đến trong Δt
• Giả sử rằng Δt →0. Như vậy ta sẽ có:
Pr{A}= λ Δt
Pr{B}= 1­ λ Δt
Giả thiết Pr{C}= 0
• Số lượng sự kiện đến tuân theo phân bố Poisson
2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 18


Phân tích hàng đợi

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Định nghĩa luật phân bố Poisson*

e −λ λn
P (N = n) =
(n = 0,1,2,...)
n!
• Đồng thời, khoảng thời gian đến (được tính giữa hai sự 
đến liên tiếp) tuân theo luật phân bố mũ* với tham số λ
a(t) = λe­λt
(*) Trong MS Excel có hàm POISSON và hàm 
EXPONDIST 

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 19


Phân tích hàng đợi
Các sự  đi

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

Sự  kiện A
t

Sự  kiện B
t

Sự  kiện C
t

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 20


Phân tích hàng đợi

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông


• Sự kiện A: có 1 sự kiện đi trong Δt
• Sự kiện B: không có sự kiện đi nào trong Δt
• Sự kiện C: có nhiều hơn 1 sự kiện đi trong Δt
• Giả sử rằng Δt →0. Như vậy ta sẽ có:
Pr{A}= µΔt
Pr{B}= 1­ µΔt
• D là sự kiện của 1 hoặc nhiều sự đến AND với sự kiện 
của 1 hoặc nhiều sự đi trong khoảng Δt. Giả sử Pr{D}=0
2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 21


Phân tích hàng đợi

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Định nghĩa pN(t) là xác xuất mà hệ thống có N 
khách hàng tại thời điểm t 
• Khi đó có:
p0(t+Δt )= p0(t)(1­λΔt)+p1(t)µΔt,  N=0
  pN(t+Δt )= pN(t)(1­λ Δt­µΔt)+pN­1(t)λΔt+ pN+1(t)µΔt,  
N>0
Ở thời điểm t+Δt có N khách hành nếu ở t có N khách hàng và 
không có sự đến/ sự đi...

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 22



Phân tích hàng đợi

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Từ đó suy ra:

dp0 (t )
= − λ p0 (t ) + µ p1 (t ), N = 0
dt
dpN (t )
= − (λ + µ ) pN (t ) + λ pN − 1 (t ) + µ pN + 1 (t ), N > 0
dt

2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 23


Phân tích hàng đợi

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Ở điều kiện ổn định, khi t→∞, ta có

• Hay:


dp 0 (t )
= 0, N = 0
dt
dp N (t )
= 0, N > 0
dt
p0(t)=p0, với N=0

pN(t)=pN, với N>0
Tức là xác xuất hệ thống rơi vào một trạng thái nào 
đó không phụ thuộc thời gian nữa...
2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 24


Phân tích hàng đợi

Đại học Bách Khoa
Khoa Điện tử­Viễn thông

• Hệ phương trình vi phân trở thành (đặt ρ=λ /µ < 1):
p1=ρp0
pN+1(t)=(1+ρ)pN­ ρpN­1=ρpN=ρN+1p0, N>0
• Theo điều kiện phân bố chuẩn:

∑ p (t ) = 1, t ≥ 0
•  Suy ra:

∀i


i

pi = ρi (1­ρ ), i=0,1,…
2007 © Copyright by Pham Van Tien

Page: 25


×