Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Bài tập hóa học lớp 10 (24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.99 KB, 43 trang )

BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG 7
CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM OXI (OXI – LƯU HUỲNH)
PHẦN 1. CÁC DẠNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Dạng 1. Chuỗi phản ứng, sơ đồ chuyển hóa
Chuỗi phản ứng 1.
o

+ H 2 /t C

→A

Có mùi trứng thối

(1)

(2)

+B

→ X ↓ +D

+ O 2 /t oC

+ Br2 + D

→ B →
Y+Z
(3)

(4)


X
(6)
(5)

+Y
→

o

+ Fe/t C
→
E

A+G

(7)

+Z



Hướng dẫn:
Để làm được dạng bài tập này, học sinh cần nắm rõ không chỉ là bản chất phản ứng mà
có khi cả những tính chất vật lý của các chất cũng cần biết.
Điển hình như với chuỗi phản ứng số 1 này Acó khí mùi khai ta có thể suy được A là khí
hidrosunfua H2S. Tìm được A coi như đã có được “chìa khóa” tìm ra các chất còn lại
(X: S, A: H2S, B: SO2, D: H2O, Y: H2SO4, Z: HBr, E: FeS, G: FeSO4 (FeBr2))
Các phương trình hóa học phản ứng xảy ra
Chuỗi phản ứng 2.



(3)

→ H 2SO 4

H 2S
(1)

SO 2

(4)
(5)
(6)

→ NaHSO3 
→ BaSO3 
→ SO 2

(2)

FeS2

(9)

→ CuSO 4
(7)
(8)

→ SO3 
→ H 2SO 4

(10)

→ .... + H 2S↑ + ....
kim loai M
&

Chuối phản ứng 3. Với B là một bazo thông dụng trong cuộc sống
(1)
FeS 

(2)
Zn 


+B
+B
+F
+B
A 
→ D 
→ K 2S 
→ E 
→ KNO3 
→ KHSO 4 
→ K 2SO 4
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

(9)

+F

(3)
H 2 


(10)

Chuỗi phản ứng 4.
+Y
+Z
A 
→ A1 

(2)
(5)

A2

(4)
(7)
+X

→SO 2 
→ C 
→ CuCl 2
(8)


CuS(1)

+N
+M
B 
→ B1 →
(3)
(6)

B2

Biết rằng:

A, A1, A2 là hợp chất của S
B, B2, B2 là hợp chất của Cu
hoặc Cu kim loại

Chuỗi phản ứng 5.
(1)
(2)
(3)
(4)
So 
→S−2 
→So 
→S+4 
→S+6
(5)

→S−2


Chuỗi phản ứng 6.
+ NH3
+ AgNO3
+ NaOH
+ HCl
+O 2
+ Br2
+ BaCl 2
A1 
→A 2 
→A 3 

→A 4 
→A 5 
→A 6 
→A 7 

→A 8
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

ết rằng: A1 là hợp chất của S và 2 nguyên tố khác có phân tử khối
M = 51gam/mol, tổng số nguyên tử các nguyên tố trong A1 là 7


Bi


Hướng dẫn: Ta cần chú ý rằng hình thành muối không nhất thiết phải là cation kim
loại kết hợp với anion gốc axit
Chuỗi phản ứng 7.
(6)
(7)

→ Fe 2 (SO 4 )3 
→ FeCl3

(5)

(8)

(1)
(2)
(3)
(4)
Zn 
→ ZnS 
→ H 2S 
→SO 2 
→ H 2SO 4

(10)

(9)


FeSO 4

(12)

(11)

FeCl 2

(13)
(14)
(15)
→
SO 2 →
S →
Al2S3

Chuỗi phản ứng 8.
Lưu huỳnh + A → X

Lưu huỳnh + B → Y

Y+A→X+E

X+D+E→U+V

Y+D+E→U+V
Chuỗi phản ứng 9.
A → K2MnO4 + B↓ + C↑

B + HCl → D↑ + E + G


C → H↑

H + G + K’ → KOH + F↓ + C↑

D + K’ →L + F↓

D + KOH → L + M + G

M → L + C↑
Chuỗi phản ứng 10.
A + C → D↑

D + E → A↓ + H2O

A + B → E↑

D + KMnO4 + H2O → G + H + F

A + F → D↑ + H2O

E + KMnO4 + F → A↓ + G + H + H2O

Chuỗi phản ứng 11.


(1)
KMnO4 



o

+ Fe/t C
→
A
(5)

+ H 2SO 4 (l)

→B+ C + D
(6)
(

+ H 2SO 4 (dac)

& →C + D + E

(7)

+S
+ H 2S

→ E 
→ F↓ + D
(8)
(9)

(2)
KClO3 



(10)

O2

+O2/xt
(11)
G →
H 2SO 4

NaNO3 →
(3)

(14)
→
O3

(4)
HgO 


+ kim loai M
&

→ SO↑2 + ....
(12)
+ kim loai X
&
→
H 2S↑ + ....

(13)

+ dd KI

→ I↓ + J + O↑2
(15)
+L
→
Ag 2O + O↑2
(16)

Dạng 2, Nhận biết
I, Nhận biết với thuốc thử tự do (Không giới hạn gì về thuốc thử)
Câu 1. Trình bày phương pháp nhận biết các khí sau đựng trong các bình riêng biệt
a. SO2; SO3; H2S; O2; O3; CO2
b. CO2, SO2, H2S, N2
c. O3, O2, CO2, SO2, N2
Câu 2. Nhận biết sự có mặt các chất trong cùng một hỗn hợp
a. HCl, H2SO4, HNO3
b. CO, CO2, SO3
Hướng dẫn: Dạng bài tập này có điềm khác so với ví dụ đã nêu ra ở trên. Ví dụ trên
các mẫu hóa chất dùng để nhận biết được bảo quản trong các bình chứa riêng biết
nhưng với ví dụ này các chất được trộn với nhau thành một hỗn hợp đồng nhất chính
vì thế nên việc nhận biết sự có mặt của hóa chất sẽ có sự chọn lọc và phức tạp hơn
Với câu a có thể nhận biết sự có mặt của hóa chất như sau:
*Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào mẫu thử thấy có kết tủa màu trắng bền
→ có mặt H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O
*Nhỏ tiếp dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa màu trắng bền
→ có mặt ion clorua → có mặt HCl (vì các chất trong hỗn hợp đều là axit)



HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
*Lấy một mẫu thử khác rồi cho một lượng Cu miếng vào và đun nóng thấy thoát khí
không màu hóa nâu trong không khí → có mặt HNO3 (ion nitrat trong môi trường axit)
8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 3NO + 4H2O
2NO + O2 → 2NO2
Câu 3. Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau đây
a. BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4
b. (NH4)2SO4, K2CO3, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3
c. KI, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4, NaOH, (NH4)2SO4, nước clo
d. NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2
II, Nhận biết có giới hạn thuốc thử
Câu 4. Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch mất nhãn sau
Hướng dẫn: Dùng quỳ tím nhận biết các hóa chất ta sẽ phân biệt được chất hoặc các
chất trong nhóm theo khoảng pH hay môi trường mà nó thể hiện. Khác với chương
trình học THCS, ngoài axit bazo, một số muối vẫn có khả năng làm thay đổi màu quỳ
tím cần chú ý
+, Quỳ tím hóa đỏ (môi trường axit) với một số muối:
Hidrosunfat [ X(HSO4)n ]; amoni [ (NH4)nY ]
+, Quỳ tím hóa xanh (môi trường kiềm) với một số muối:
Cacbonat ( CO32− ); Sunfua (S2-); Sunfit ( SO32− )
1. Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2
2. HCl; Na2SO4; NaCl; Ba(OH)2
3. HCl; NaOH; AgNO3; Na2S
4. K2S, K2CO3, K2SO3, NaHSO4, CaCl2
Câu 5. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nhận biết các dung dịch mất nhãn sau
1. FeSO4; Fe2(SO4)3; CuSO4; Na2SO4.
2. H2SO4, CuSO4, BaCl2
Hướng dẫn:

1, Có thể dùng dung dịch kiềm NaOH, KOH hoặc muối có môi trường kiềm như Natri
cacbonat


NaOH

FeSO4

Fe2(SO4)3

CuSO4

Na2SO4

↓ trắng xanh

↓ nâu đỏ

↓ xanh lam

Không hiện
tượng gì

2, Có thể dùng dung dịch NaOH
Câu 6. Chỉ dùng thêm một kim loại hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau
1. FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3
2. Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2.
Hướng dẫn:
1, Ta nhận thấy các muối tạo từ 2 loại gốc axit nên nếu nhận theo gốc axit sẽ rất
khó nên định hướng sẽ nhận theo kim loại tạo muối. Như câu trên có thể sẽ nhận bằng

cách chuyển các kim loại này vào trong các hidroxit với màu sắc khác nhau. Tuy nhiên
đề bài yêu cầu “Chỉ dùng thêm một kim loại” nên sẽ dùng kim loại kiềm, kiềm thổ tan
trong nước để nhận. Nên dùng kim loại kiềm để an toàn vì nếu dùng kiềm thổ (Ca, Ba)
sẽ có những hiện tượng phụ
2, Dùng Bari
Câu 7. Nhận biết không cho sử dụng thuốc thử nào khác
1.H2SO4; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; (NH4)2SO4
Hướng dẫn: Lập bảng hiện tượng xảy ra khi trộn đôi một mỗi dung dịch với nhau và
đếm các hiện tượng khác loại
Ví dụ với ý 4. H2SO4; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; (NH4)2SO4
H2SO4
H2SO4
Ba(OH)2

Ba(OH)2

Ba(HCO3)2

(NH4)2SO4

↓trắng

↓trắng, ↑

-

↓trắng

↓trắng,
↑khai


↓trắng

Ba(HCO3)2

↓trắng, ↑

↓trắng

↓trắng

(NH4)2SO4

-

↓trắng,
↑khai

↓trắng

2↓ + 1↑

3↓ +

3↓ + 1↑

2↓ +


1↑khai

Vậy theo bảng trên ta thấy
Mẫu thử cho 2↓ + 1↑ → chứa H2SO4
Mẫu thử cho 3↓ + 1↑khai → chứa Ba(OH)2
Mẫu thử cho 3↓ + 1↑ → chứa Ba(HCO3)2
Mẫu thử cho 2↓ + 1↑khai → chứa (NH4)2SO4
2.NaCl; CuSO4; H2SO4; MgCl2; NaOH

3.NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4.

1↑khai


4.

NaCl, CuSO4, KOH, MgCl2, BaCl2, AgNO3


BẢNG NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ CHỨA OXI VÀ LƯU HUỲNH
STT Hợp chất

Tính chất vật


1

Oxi (O2)

Khíkhông màu,
không mùi,
không vị


2

Ozon (O3)

Khím.xanh nhạt, có
mùi đặc trưng

3

Sunfuro
(SO2)

Khí mùi hắc

Thuốc thử
Tàn đóm cháy
dở
Dung dịch KI
dung dịch không màu

Dung dịch Br2
màu đỏ nâu

Dung dịch
thuốc tím
KMnO4
4

5


6

Hidrosunfua
(H2S)
Anion sunfat

( SO )
2−
4

Anion sunfit

( SO )
2−
3

Khí mùi trứng
thối

Dung dịch
Pb(NO3)2
Dung dịch
BaCl2

Hiện tượng

Phương trình hóa học

Tàn đóm bùng cháy

Dung dịch chuyển
màu vàng nâu

2KI + O3 + H2O  
→ I2 + O2 + 2 KOH

Dung dịch chuyển
trong suốt

Br2 + SO2 + 2H2O  
→ 2HBr + H2SO4

Dung dịch chuyển
trong suốt

5SO2 + 2KMnO4 +H2O  


Xuất hiện kết tủa đen
(không tan trong axit)

Xuất hiện kết tủa
trắng

Có thể thử iot sinh ra bằng dung dịch hồ tinh bột → Tạo dung dịch xanh tím

 → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Pb(NO3)2 + H2S  
→ PbS↓ + 2HNO3


BaCl 2 + SO 42− 
→ BaSO 4 ↓ +2Cl −

(không tan trong axit, bazo, bền)

Dung dịch axit

Xuất hiện khí mùi
hắc, làm mất màu
dung dich Br2,
KMnO4

SO32− + 2HCl 
→ SO 2 ↑ + H 2O + 2Cl −

Br2 + SO2 + 2H2O  
→ 2HBr + H2SO4


Dung dịch
BaCl2

Xuất hiện kết tủa
trắng
(tan trong axit)

7

Anion
sunfua


(S )
2−

Dung dịch
Pb(NO3)2

Xuất hiện kết tủa đen
(không tan trong axit)

BaCl2 + SO32− 
→ BaSO3 ↓ +2Cl −
BaSO3 ↓ +2HCl 
→ BaCl2 + H 2O + SO 2 ↑

Pb ( NO3 ) 2 + S2− 
→ PbS ↓ + 2NO3−


Dạng 3, Giải thích, chứng minh hiện tượng
Câu 1. Tại sao điều chế Hidrôsunfua từ sunfua kim loại thì ta thường dùng axit HCl mà
không dùng H2SO4 đậm đặc?
Hướng dẫn: Giải thích dựa trên tính chất đặc trưng của mỗi chất. H 2S là chất có tính khử
mạnh sinh ra sẽ phản ứng với chất có tính oxi hóa mạnh như H2SO4 đặc
H2SO4 + 3H2S
Hay 3H2SO4 + H2S


→4S


+ 4H2O


→ 4SO2

+ 4H2O

Câu 2. Tại sao pha loãng axit H2SO4 ta phải cho từ từ H2SO4 vào nước và khuấy điều mà
không làm ngược lại.
Hướng dẫn: Giải thích dựa trên tính háo nước của axit sunfuric đặc

• Bài tập tự giải
Câu 3. Dẫn khí clo vào dung dịch Na2CO3 có khí CO2 thoát ra, nếu thay khí clo bằng:
SO2, SO3, H2S thì có hiện tượng như thế không?
Câu 4. Giấy quì tím tẩm ướt bằng dung dịch KI ngã sang màu xanh khi gặp Ozôn. Giải
thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
Câu 5. Nếu dùng FeS có lẩn Fe để điều chế H 2S thì có tạp chất nào trong H2S? Nêu cách
nhận ra tạp chất đó.
Dạng 4, Bài tập điều chế
Câu 1. Từ FeS2, muối ăn, không khí, nước; hãy viết phương trình điều chế: Fe 2(SO4)3,
FeSO4 , Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3.


Hướng dẫn: Để viết được phương trình điều chế đòi hỏi ta phải nắm vững kiến
thức, các quá trình xảy ra khi cho các chất tương tác. Có thể tham khảo sơ đồ sau
NaCl


→ NaOH


+ Cl2 + H2

+ H2
 Fe2O3 
→ Fe
→
FeS2 
+ O2
H 2O
→ SO3 
→ H 2SO 4
SO 2 

NaCl


→Na

+ Cl2

Fe + H2SO4 (loãng)
Fe + H2SO4 (đặc)
SO2


→......


→......+


→.....
NaOH + H2SO4 

NaOH + Cl2
NaOH + SO2


→ Nước

giaven


→....

Fe2(SO4)3 + NaOH


→.....

• Bài tập tự giải
Câu 2. Viết phương trình điều chế H2SO4 từ quặng pyrit.
Câu 3. Từ S, KCl, Al2O3 và H2O hãy điều chế KOH, KClO3, AlCl3, phèn đơn, phèn kép?
Câu 4 Từ muối ăn, nước, H2SO4 đặc. Viết các phương trình phản ứng (ghi điều kiện
phản ứng nếu có) điều chế: Khí Cl2, H2S, SO2 , nước Javen, Na2SO4
Câu 5. Trình bày hai phương pháp điều chế Hidrôsufua từ các chất sau: S, Fe, axit HCl.


PHẦN 2. CÁC DẠNG BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Dạng 1, Toán về Oxi – Ozon
Câu 1. Một bình kín có dung tích không đổi (thể tích V = 4,928lít) chứa oxi ở nhiệt độ

27,3oC và áp suất p1 = 2atm. Phóng điện qua bình phản ứng trong một khoảng thời gian xác
định rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình lúc này là p2atm. Cho hỗn
hợp khí trong bình qua dung dịch KI dư, để trung hòa lượng KOH sinh ra cần dùng 200 ml
dung dịch HCl 0,4M. Tính hiệu suất quá trình ozon hóa và p2
Hướng dẫn:
n O2 (bd) =

pV
2.4,928
=
= 0, 4 mol
RT 0,082.(27,3 + 273)

Khi phóng điện qua bình phản ứng xảy ra phản ứng chuyển hóa
→ 2O3

3O2
Ban đầu
(mol)

0,4

Phản ứng
(mol)

1,5x

Sau pứ

O2

Mol

0,4-1,5x

x

2x

KOH + HCl → KCl + H2O

x
x

O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 +

Mol

2x

2x

Ta có nHCl = 2x = 0,2.0,4 = 0,08 → x = 0,04 (mol)
Vậy hiệu suất quá trình ozon hóa là H =

1,5.0,04
.100% = 15%
0, 4

Ta có áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí nên
p1 n T

0, 4
2
0, 4
=
=

=
→ p 2 = 1,9(atm)
p 2 n S 0,4 − 1,5x + x
p 2 0, 4 − 0,5x

Câu 2. Thêm 3,0gam MnO2 vào 200gam hỗn hợp X gồm KCl và KClO3, trộn kĩ hỗn hợp thu
được và đun nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn (khối lượng hỗn hợp không đổi) thu
được chất rắn Y cân nặng 145,4gam. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của
các muối trong hỗn hợp X
Hướng dẫn:


MnO2 trong hỗn hợp X chỉ đóng vai trò là chất xúc tác (chất thúc đẩy tốc độ quá trình
phản ứng) không có sự biến đổi gì về mặt hóa học.
Câu 3. Nạp amol khí O2 và 2amol khí SO2 ở 100oC vào một bình kín không chứa khí có
dung tích là V. Áp suất trong bình lúc này là p = 10atm. Nung nóng bình có xúc tác V2O5
(Coi rằng thể tích chất rắn không đáng kể) một thời gian để phản ứng xảy ra, sau đó làm
nguội về 100oC được hỗn hợp A, áp suất trong bình lúc này là p’.
a. Xác định p’ và tỉ khối của A so với H2

d A


÷theo

H

2 

hiệu suất phản ứng H

b. Tìm khoảng xác định của p’ và d A H 2
Hướng dẫn:
Phản ứng xảy ra trong bình có xúc tác V2O5
2SO2

0

2 O5 ,t
+ O2  V
→ 2SO3

Ban đầu:

2a

a

Phản ứng:

2a H

aH

Sau pứ:


2a(1- H) a(1- H)

2a H
2a H

Vì áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí nên ta có
p nT
10
3a
3
=
→ =
=
p ' nS
p ' 3a − a
3−
H
H

→ p’ = H10.

3−
3

Tỉ khối của hỗn hợp sau phản ứng là
m A m hh bd 2a.64 + a.32
M
n
nA H a ( 3 − )

80
dA
= A = A =
=
=
H2
2
2
2
2 H 3−

Với yêu cầu xét khoảng thì ta có thể xét dựa trên khoảng xác định của hiệu suất
0< H ≤ 1


Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn mgam Cacbon trong Vlít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí A
có d A O2 = 1,25
a. Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A
b. Tính m và V biết rằng dẫn A vào bình nước vôi trong dư thì tạo 6,0 gam kết tủa trắng
Hướng dẫn:

Với dữ kiện


CO 2 (M CO2 = 44 > 40)
 TH1: hh A 
CO(M CO = 28 < 40)

d A = 1, 25 → M A = 1, 25.32 = 40 → 
O2

 TH2 : hh CO 2 (M CO2 = 44 > 40)
B

O 2(du ) (M O2 = 32 < 40)


Vì thê nên thận trọng trong khi làm câu b.
• Bài tập tự giải
Câu 5. Có hai bình phản ứng. Bình A có chứa khí Oxi, bình B có chứa hỗn hợp khí Oxi
và Ozon. Biết rằng thể tích, áp suất của hai bình là như nhau, khối lượng khí trong bình B
nặng hơn trong bình A là 1,6gam. Xác định số mol của Ozon có trong bình B
Câu 6. Cho tia lửa điện phóng qua bình đựng 5lít khí oxi (đktc) sau đó cho toàn bộ hỗn
hợp khí trong bình đi qua 100ml dung dịch KI 1,0M (cho dư), thêm tiếp dung dịch AgNO3
dư vào thì lượng kết tủa thu được là 11,75gam. Xác định hiệu suất quá trình chuyển từ oxi
thành ozon
Câu 7. Hỗn hợp X gồm khí oxi và ozon. Sau một thời gian ozon trong bình bị phân hủy
hết ta thu được một chất khí duy nhất và thể tích khí trong bình tăng thêm 2% so với ban
đầu. Xác định thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ban đầu (Biết rằng
các khí trong bình đều đo ở cùng một điều kiện về nhiệt độ và ấp suất)
Dạng 2, Toán về muối sunfua
Câu 1. Nung hỗn hợp A gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam S trong môi trường kín không

có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho
B vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí C.
-Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định các chất trong B, C.


-Tính % về khối lượng các chất trong B và % thể tích các chất trong C.
Hướng dẫn
Nung hỗn hợp gồm Fe và S trong bình kín không chứa không khí nên chỉ xảy ra phản

ứng Fe và S (Nếu chỉ nói nung hỗn hợp Fe và S có thể xảy các phản ứng oxi hóa Fe thành
oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) và S thành SO2 bởi O2 trong không khí)
Khi cho hỗn hợp sau phản ứng nung tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra hỗn hợp khí
(chắc chắn có H2S) → hỗn hợp sản phẩm còn chứa Fe dư và hỗn hợp khí có mặt H2
Cụ thể:
Fe + S

0

 t→ FeS

Ban đầu

0,2

0,15

Phản ứng

0,15

0,15

0,15

Sau phản ứng

0,05

-


0,15

FeS + 2HCl  
→ FeCl2 + H2S (2)
Mol

0,15

0,15

Fe(dư) + 2HCl  
→ FeCl2 + H2 (3)
Mol

∑n

hhC

0,05

= n H 2 + n H 2S = 0,05 + 0,15 = 0.2

%H 2 (V) =
%H 2S

0,05

(V)


0,05
.100% = 25%
0,2
= 100% − 25% = 75%

Câu 2. Hỗn hợp X (gồm m1 gam bột Fe và m2 gam bột S trộn đều) đem nung ở

nhiệt độ cao không có mặt oxi thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y bằng dung dịch HCl
dư thu được 0,8 gam chất rắn A, dung dịch B và khí D (có tỉ khối so với H 2 bằng
9). Dẫn khí D lội từ từ qua dung dịch CuCl2 dư thấy tạo thành 9,6 gam kết tủa.
Tính m1 và m2.
Hướng dẫn giải:
Ta có các phương trình hóa học


0

Fe + S  t→ FeS

Fe (dư) + 2HCl  
→ FeCl2 + H2
Mol

0,1

0,1

FeS + 2HCl  
→ FeCl2 + H2S
Mol


0,1

0,1

H2S + CuCl2  
→ CuS + 2HCl
Mol

0,1

0,1

H 2S (M H 2S = 34)
dD

= 9 → M D = 9.2 = 18 →

H2

(

H 2 M H2 = 2

)

18 − 2
M D = 18

=

34 − 18

16 1
=
16 1

mol
mol
Từ các phương trình hóa học ta có n H S = 0,1 → n H = 0,1
2

2

nFe(dư) = 0,1 mol, nFeS = 0,1mol → nFe = nS = 0,1mol
m1 = mFe = mFe(dư) + mFe(pư) = 0,1.56 + 0,1.56 = 11,2 (gam)
m2 = mS = mS(pứ) + mS(dư) = 0,1.32 + 0,8 = 4,0 (gam)
Câu 3. Hòa tan hết hỗn hợp gôm a mol FeS2 và 0,1 mol Cu2S trong dung dịch HNO3

loãng, chỉ thu được hai muối sunfat và có khí NO thoát ra. Trị sô của a
Hướng dẫn:
Áp dụng theo định luật bảo toàn mol nguyên tố
(Nội dung: Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố được bảo toàn trước và sau phản ứng

2FeS2  
→ Fe2(SO4)3 (Bảo toàn mol nguyên tố Fe)
amol

(a/2)mol

Cu2S  

→ 2CuSO4 (Bảo toàn mol nguyên tố Cu)
0,1mol

0,2mol

Áp dụng bảo toàn mol nguyên tố lưu huỳnh ta có
2a + 0,1 = 0,2 + 3a/2 → a = 0,2mol

nX

(truoc pu)

= nX

(sau pu )

)


Câu 4. Cho mgam hỗn hợp X gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước được dung dịch A. Chia A
thành hai phần bằng nhau. Sục khí H2S vào phần 1 thu được 1,28gam chất kết tủa. Cho
dung dịch Na2S dư vào phần 2 thu được 3,04gam kết tủa. Xác định m
Hướng dẫn:
mol
mol
Trong mỗi phần đặt n CuCl = a và n FeCl = b
2

3


• Đối với phần 2: Cho dung dịch Na2S dư vào phần 2 thu được 3,04gam kết tủa.
CuCl2 +Na2S  
→ CuS + 2NaCl
Mol

a

(1)

a

2FeCl3 + Na2S  
→ 2FeCl2 + 2NaCl + S
Mol

b

b

(2)

b

FeCl2 + Na2S  
→ FeS + 2NaCl
Mol

b

b


Tổng khối lượng kết tủa: m↓ = mCuS + mS + mFeS = 3,04
→ 96a + 32b +88b = 96a + 120b = 3,04

(*)

• Đối với phần 2: Sục khí H2S vào thu được 1,28gam chất kết tủa
CuCl2 +H2S  
→ CuS + 2HCl
Mol

a

(1)

a

2FeCl3 + H2S  
→ 2FeCl2 + 2HCl + S
Mol

b

b

Tổng khối lượng kết tủa: m↓ = mCuS + mS = 1,28
→ 96a + 32b = 96a + 32b = 1,28
1

a =

 150

Từ (*) và (**) ta có b = 0,02

(**)

(2)


 1

m = m CuCl2 + m FeCl3 = 2. 
.135 + 0,02.162, 5 = 8,30gam
150


Câu 5. Đốt nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S trong điều kiện không có không khí thu
được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản
phẩm khí Y có tỷ khối hơi so với H2 là 13. Lấy 2,24lit khí Y(đktc) đem đốt cháy rồi cho
sản phẩm cháy đó qua 100ml dung dịch H2O2 5,1% (khối lượng riêng d = 1gam/ml), sau
phản ứng thu được dung dịch B. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra
b. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X
c. Xác định nồng độ phần trăm các chất trong hỗn hợp B
Hướng dẫn:
a, Do cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra hỗn hợp khí
→ sau phản ứng cháy của Fe và S thì Fe còn dư
Đặt nFe=nS =amol và nFe(dư) = bmol
0


Fe + S  t→ FeS (đk:nhiệt độ)
amol amol

amol

FeS + 2HCl  
→ FeCl2 + H2S

2H2S + 3O2  t→ 2H2O + 2SO2

amol

amol
0
2H2+O2  t→ 2H2O

0

amol

Fe + 2HCl  
→ FeCl2+ H2
bmol

bmol

bmol

bmol


H2O2+SO2  
→ H2SO4
bmol bmol

bmol

b) Áp dụng theo quy tắc đường chéo ta có

(

H 2 M H2 = 2

(

)

H 2S M H 2S = 34

34 − 26

)

M = 26

=
26 − 2

8 1 n H2
b 1
= =

→ = → a = 3b
24 3 n H2S
a 3

mhỗn hợp đầu = mFe + mS = (a + b).56 + a.32 = 320b (gam)

amol


mS = a.32 = 96b (gam) → %S( m ) =

96b
.100% = 30% → %Fe( m ) = 70%
320b

n H 2S 3
=
n H2 1

mol

n
=
b
=
0,025
H
V.D.C%

2

mol
;
n
=
= 0,15mol
c) ∑ n Y = 0,1 → 
H
O
2 2
mol
M H 2O 2

n H 2S = a = 0,075

n H 2O2 ( du ) = 0,15 − b = 0,075mol

mdd B = m dd

C%H 2SO 4 =
C%H 2O 2 =

+ mSO2 + m H 2O = 100.1 + 0,075.64 + 0,025.18 = 105,25gam

H 2O2

m H2SO4
m dd B

m H 2O2
m dd B


.100% =

.100% =

0,075.98
.100% = 6,983%
105,25

0,075.34
.100% = 2,423%
105, 25

Câu 6. Nung agam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí cho đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Chia Y thành hai phần
bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí
Z có tỷ khối so với khí H2 là 13.
a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các chất có trong X
b. Cho phần 2 tác dụng hết với 55gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng thu được Vlit
khí SO2 đo ở đktc và dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng hết với dung dịch
BaCl2 dư tạo thành 58,25gam chất kết tủa. Xác định giá trị thực của a và V
Hướng dẫn:
Nung hỗn hợp Fe và S trong điều kiện không có không khí xảy ra phản ứng hóa học
0

Fe + S  t→ FeS
Mol

x


x

x

• Một nửa hỗn hợp Y phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra hỗn hợp khí
→ Trong hỗn hợp Y chứa FeS và Fe dư (Đặt nFe(dư) = ymol)
FeS + 2HCl  
→ FeCl2 + H2S
Mol

x
2

x
2

Fe + 2HCl  
→ FeCl2 + H2


y
2

Mol

y
2

Áp dụng quy tắc đường chéo cho hỗn hợp khí ta có


(

H 2 M H2 = 2

)

34 − 26

(

H 2S M H 2S = 34

)

M = 26

=
26 − 2

8 1 n H2
y 1
= =
→ =
24 3 n H2S
x 3

• Phần thứ hai còn lại
55(g) dung dịch H2SO4 98% → n H SO =
2


4

m dd .C% 55.98%
=
= 0,55mol
98
98

Các quá trình cho nhận electron xảy ra
+3

+6

FeS 
→ Fe + S +
mol

mol

x
 ÷
 2

(**)

9e

x
 ÷
 2


+6

S

+

mol

 9x 3y 
 + ÷
2 
 2

mol

 9x 3y 
 + ÷
4 
 4

Fe 
→ Fe + 3e
mol

 y
 ÷
2




mol

 9x 
 ÷
 2 

+3

0

2e

mol

 3y 
 ÷
 2 

Ba 2+ + SO 42− 
→ BaSO 4 (*)

Mol

0,25

58, 25
= 0, 25
233


 9x 3y  x
n SO2− ( *) = ∑ n SO2− ( H2SO4 ) − n SO2 + n SO2− ( **) = 0,55 −  +  + = 0,25
4
4
4
4 2
4
y 1
=
 x = 0,15
x 3

→ 7x + 3y = 1,2 
→
 y = 0,05

Vậy khối lượng hỗn hợp ban đầu của Fe và S là

+4

S (SO2)


a = mFe + mS = (0,15 + 0,05).56 + 0,15.32 = 16,0 (gam)


V =  + ÷.22, 4 = 8,4 (lít)
4 
 4
9x


3y

Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất Fe, FeS, và FeS 2 trong dung dịch H2SO4 đặc
nóng thu được V lít (đktc) SO2 sản phẩm khử duy nhất.Giá trị của V là bao nhiêu.
Hướng dẫn:
+6

Cần lưu ý rằng với bài toán thông thường lượng SO 2 thường chỉ là sản phẩm khử của S
−2
trong axit sunfuric, với bài toán này SO 2 còn là sản phẩm oxi hóa của S trong muối
sunfua kim loại. Chính thế nên sẽ gây ra nhầm lẫn nếu không cộng thêm lượng SO 2 ở quá
−2
trình oxi hóa S trong sunfua nhất là với hình thức thi trắc nghiệm
Câu 8. Nung hỗn hợp X gồm Zn và S trong môi trường kín không có không khí đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B vào dung dịch HCl dư thì
còn lại 1 chất rắn không tan C nặng 6 gam và thu được 4,48 lít (đktc) khí D có tỉ khối so
với hidro là Tính khối lượng các chất trong X?.
Câu 9. Nung hỗn hợp Z gồm Zn và S trong môi trường kín không có không khí đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn F. Khi cho F vào dung dịch HCl dư
thì còn lại 1 chất rắn không tan G nặng 1,6 gam và thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí D
có tỉ khối so với hidro là 13. Tính khối lượng hỗn hợp Z và hiệu suất phản ứng giữa Zn
và S?.
Câu 10. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,464 lít
hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp này đi qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thu được 23,9 g kết
tủa màu đen.
a) Viết phương tình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu?
c) Tính khối lượng của Fe và FeS có trong hỗn hợp ban đầu
Câu 11. Cho a mol hỗn hợp FeS và FeS2 vào bình chứa oxi dư, đun nóng. Sau khi phản

ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Sau phản ứng đưa nhiệt độ ban đầu thấy số mol khí
giảm đi 0,3 mol so với số mol khí ban đầu. Giá trị của a là


Dạng 3, Toán về SO2, H2S
I, SO2, H2S phản ứng với dung dịch kiềm
Hướng dẫn:
Với dạng toán oxit axit hay axit hai nấc phản ứng với dung dịch kiềm trước tiên ta cần
xét xem sản phẩm tạo thành là gì bởi không phải lúc nào sản phẩm cũng là duy nhất một
muối
Cụ thể với SO2 với NaOH có thể ra hai muối tương ứng với hai phương trình
SO2 + NaOH


→ NaHSO3

SO2 + 2NaOH

(1)


→ Na2SO3

+ H2O

(2)

n NaOH
n SO2


Có thể tổng quát hơn bằng sơ đồ sau
2

1

PTHH
S.phẩm

(1)

(1)

NaHSO3
SO2 dư

(1) và (2)

NaHSO3

NaHSO3
Na2SO3

(2)
Na2SO3

(2)
Na2SO3
NaOH dư

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng là NaOH hay KHÔNG H có khi đề sẽ cho Ca(OH) 2

hoặc Ba(OH)2 nên tổng quát ta sẽ có
SO 2 + OH − 
→ HSO 3−

(1)

SO2 + 2OH − 
→ SO32− + H 2O

(2)

n OH −
PTHH
S.phẩm

(1)
HSO3−

SO2 dư

n SO2

2

1

(1)
HSO

(1) và (2)


3

HSO3−
SO


3

(2)
SO


3

(2)
SO3−

OH- dư


Tương tự với H2S ta có sơ đồ xét khoảng sau
H 2S + OH − 
→ HS− + H 2O

(1)

H 2S + 2OH − 
→ S2− + 2H 2O


(2)

S.phẩm

(1)

(1)

HS-

-

H2S dư

HS

n H2S

2

1

PTHH

n OH −

(1) và (2)
HSS2-

(2)


(2)

2-

S2-

S

Như vậy quan trong của dạng bài là ta phải xác định được tỉ số

OH- dư
n OH −
n H 2S

hay

n OH−
n SO2

nằm trong

khoảng nào, từ đó hoàn toàn có được phương trình và tính toán bình thường.
Câu 1. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng trong các trường hợp sau:

a) Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua vào 300 ml dung dịch NaOH 1M
b) Dẫn 13,44 lit SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M
c) Dẫn 0,672 lit SO2 vào 1 lit dung dịch Ca(OH)2 0.02 M
Câu 2. Hòa tan một hỗn hợp gồm 0,1 mol mỗi chất FeS, CuS và ZnS trong dung


dịch H2SO4 loãng dư, khí thoát ra cho hấp thụ hết vào 250ml dung dịch NaOH 1M,
tạo m gam muối. Tính m.
Hướng dẫn:
Cần chú ý không phải sunfua kim loại nào cũng có khả năng phản ứng với dung dịch axit
HCl, H2SO4 (loãng) và sinh H2S
Bài tập tự giải
Câu 3. Cho 28 lít SO2 (đktc) dẫn vào bình đựng 300gam dung dịch KOH 23%. Tính

nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.
Câu 4. Sục V lít khí SO2 vào bình chứa 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 12

gam kết tủa. Tính V?


Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 8,98 lit H2S (đkc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào

80 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml). Tính C% của dung dịch muối thu
được.
II, Tính oxi hóa khử của H2S và SO2
Câu 6. Hòa tan V lít SO2 trong nước thu được dung dịch X. Cho brom vào dung dịch

X cho đến khi xuất hiện màu dung dịch brom, sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl 2
cho đến dư, lọc và làm khô kết tủa thu được 1,165 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 0,112 lít

B. 0,224 lít

C. 0,448 lít

D. 0,336 lít


Hướng dẫn:
Phản ứng giữa SO2 với dung dịch nước Br2 đến khi xuất hiện màu của dung dịch Br 2 ta có
thể ngầm hiểu rằng phản ứng ở đây xảy ra hoàn toàn đến khi SO 2 hết
Để giải nhanh có thể dùng các định luật bảo toàn, đối với bài toan này sẽ dùng bảo toàn
→ SO 24− 
→ BaSO4
mol nguyên tử S SO2 
Thấy ngay n SO = n BaSO ↓ =
2

4

1,165
= 0,005mol 
→ VSO2 = 0,112lit
233

• Bài tập tự giải
Câu 7. Hòa tan hết 17,55 gam hỗn hợp Mg, Al trong 150 gam dung dịch H 2SO4 98%

thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm H 2S và SO2. Cho Y lội chậm qua
bình đựng dung dịch KMnO4 dư thấy có 4,8 gam kết tủa xuất hiện, lọc tách kết tủa,
cho nước lọc tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 52,425 gam kết tủa nữa.
Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong X và phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn
hợp ban đầu lần lượt là
A. 19,86% và 61,54%

B. 19,86% và 64,58%


C. 18,93% và 61,54%

D. 18,93% và 61,54%

Câu 8. Cho 1,72 gam hợp kim Ag-Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng. Khí SO2
thu được tác dụng với nước clo dư, phản ứng xảy ra theo phương trình:
SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4
Dung dịch thu được sau khi phản ứng với clo cho tác dụng hết với dung dịch BaCl 2
0,15M thu được 3,495 gam kết tủa.
1. Thể tích dung dịch BaCl2 cần dùng.


×