PPCT VẬT LÍ 8
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kì I: 19 tuần (18 tiết)
Học kì II: 18 tuần (17 tiết)
Tên bài dạy
Học kì 1
Tuần Tiết
Ghi chú
Chương I. CƠ HỌC
1
1
Bài 1: Chuyển động cơ học
2
2
Bài 2: Vận tốc
3
3
4
5
4
5
Bài 3: Chuyển động đều – Chuyển động
không đều
Bài 4: Biểu diễn lực
Bài 5: Sự cân bằng – Quán tính
6
7
8
9
6
7
8
9
10
10
11
11
Bài 9: Áp suất khí quyển
12
12
Bài 10: Lực đẩy Ácsimet
13
13
14
15
16
17
18
14
15
16
17
18
Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy
Ácsimet
Bài 12: Sự nổi
Bài 13: Công cơ học
Ôn tập học kì I
Kiểm tra học kì I
Bài 14: Định luật về công
Bài 6: Lực ma sát
Kiểm tra 1 tiết
Bài 7: Áp suất
Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông
nhau
Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông
nhau ( Tiếp theo)
Lưu ý:
-Khi nói tới vận tốc là 10km/h là nói đến độ lớn của
vận tốc.
- Tốc độ là độ lớn của vận tốc
- Không yêu cầu phân biệt rõ ràng hai khái niệm vận
tốc và tốc độ.
Không bắt buộc làm TN hình 3.1
Không bắt buộc làm TN hình 5.3, chỉ lấy kế quả bảng
5.1
Dạy phần: Áp suất chất lỏng
Dạy phần: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực ( Mục
có thể em chưa biết)
-Không dạy mục II: Độ lớn của áp suất khí quyển
- Không yêu cầu HS trả lời C10; C11 ( tr34)
-Yêu cầu HS mô tả TN hình 10.3 để trả lời C3
- Không yêu cầu HS trả lời C7 (tr38)
Học kì 2
19
19
Bài 15: Công suất
20
20
Bài 16: Cơ năng
21
21
Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết
chương I: Cơ học
Ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ
hay thiết bị:
Lưu ý:
- Công suất của động cơ ô tô cho biết công mà động
cơ ô tô thực hiện trong một đơn vị thời gian.
- Công suất ghi trên các thiết bị dùng điện là biểu thị
điện năng tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
Thế năng hấp dẫn: Thuật ngữ “thế năng hấp dẫn” thay
cho thuật ngữ “thế năng trọng trường”
Bài 17: không dạy
Không yêu cầu HS trả lời:
Ý 2 câu 16; câu 17 ( tr63)
Chương II. NHIỆT HỌC
22
22
23
23
Bài 19: Các chất được cấu tạo như
thế nào?
Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển
động hay đứng yên?
24
24
Bài 21: Nhiệt năng
25
25
Ôn tập
26
26
Kiểm tra 1 tiết
27
27
Bài 22: Dẫn nhiệt
28
28
29
29
30
30
Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
31
31
Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
32
32
Bài tập
33
33
Ôn tập
34
34
35
35
Kiểm tra học kì II
Câu hỏi và bài tập tổng kết chương
II: Nhiệt học
Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt –Bài
tập
Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt – Bài
tập ( tiếp theo)
Dạy phần: Đối lưu và lựa chọn một số bài tập.
Dạy phần: Bức xạ nhiệt và lựa chọn một số bài tập.
TN hình 24.1; 24.2; 24.3 chỉ cần mô tả TN và xử lý kết
quả TN để đưa ra công thức tính nhiệt lượng.
Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt chỉ xét bài toán có
hai vật trao đổi nhiệt hoàn toàn.
- Các bài tập thuộc tiết 32; 33.
- Tự đọc thêm bài 26; bài 28