Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

10 15 PHÚT 10a1 CHƯƠNG 2,3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.82 KB, 2 trang )

Họ Và Tên: ………………………………………………..………
Lớp 10A1

KIỂM TRA 45 PHÚT

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11, nguyên tử của nguyên tố Y có số hiệu
nguyên tử là 9. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết:
A. cho nhận.
B. kim loại.
C. ion.
D. cộng hóa trị.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có Z=16. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro
của X là :
A. X2O7 và XH.
B. XO3 và XH2.
C. X2O5 và XH3.
D. XO2 và XH4.
Na
,
P
,
Cl
,
K
Câu 3: Độ âm điện của các nguyên tố: 11
được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang
15
17
19
phải là:
A. Na, K, P, Cl.


B. Cl, P, Na, K.
C. K, Na, P, Cl.
D. Na, P, Cl, K.
2+
2
6
Câu 4: Cation X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2p . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần
hoàn là:
A. Ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
B. Ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
C. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA.
D. Ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 5: Giữa hai nguyên tố 8X và 16Y có thể tạo được mối liên kết :
A. Ion
B. Cộng hoá trị không phân cực
C.Cộng hoá trị phân cực.
D.Kim loại
Câu 6: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các
nguyên tố nhóm A có:
A. cùng số electron s hay p.
B. cùng số lớp electron.
C. cùng số electron.
D. cùng số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 7: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 19, 11, 12, 13. Dãy được sắp xếp theo
thứ tự tăng dần tính kim loại là:
A. T < X < Z < Y.
B. T < Z < X < Y.
C. Z < T < Y < X.
D. T < Z < Y < X.
Câu 8: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì :

A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức XO 2. Hợp chất khí của X với hiđro có chứa 12,5%
hiđro về khối lượng. Tên của X là (cho C=12, N=14, Si=28, P=31)
A. photpho.
B. cacbon.
C. Silic.
D. nitơ.
Câu 10: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là 6, 7, 19, 20. Nhận xét nào sau đây
đúng?
A. T thuộc nhóm IIB.
B. X thuộc nhóm VA.
C. Z thuộc nhóm IA.
D. Y, T thuộc nhóm IIA.
Câu 11: Cho 3 nguyên tố: 11 X , 12Y , 13 Z . Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là :
A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3.
B. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH.
C. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH.
D. Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2.
Câu 12: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 lần lượt là :
A. 8 và 8.
B. 8 và 18.
C. 18 và 8.
D. 18 và 18.
Câu 13: Hòa tan hết 2,192 gam kim loại A thuộc nhóm IIA bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,3584 lít khí
H2 (đktc). Kim loại A là (cho Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137)
A. Ca.
B. Sr.

C. Ba.
D. Mg.
Câu 14: Một nguyên tố X thuôc chu kì 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. Phát biểu sai về X là:
A. X thuộc khối nguyên tố s.
B. X có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
C. X là một kim loại.
D. Nguyên tử của nguyên tố đó có 13 proton.
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu đúng về X là:
A. X có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có 14 proton.
C. X thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn.
D. X thuộc chu kì 4 trong bảng tuần hoàn.
Câu 16: Công thức electron của HCl là A. H: Cl.
B. H : Cl.
C. H :Cl.
D. H::Cl.
Câu 17: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là:
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi.
Câu 18: Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là
A. liên kết ion.
B. liên kết cộng hóa trị có cực.
C. liên kết cộng hóa trị không cực.
D. liên kết đôi.


Câu 19: Liên kết cộng hóa trị là liên kết
A. giữa các phi kim với nhau.B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D. được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Câu 20: Chọn mệnh đề đúng:

A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Lkết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
Câu 21: Hợp chất M được tạo thành từ Cation A+ và Anion B2-, mỗi Ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên
tố tạo nên. Tổng số electron trong A+ là 10; tổng số prôton trong Y2- là 48. 2 nguyên tố trong Y2- thuộc cùng
nhóm A (hoặc B) và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp. Vậy A+ và B2- có công thức là:
2+
32+
2A. Na+; SO 4
B. NH 4 , PO4
C. K+, SO3
D. NH 4 , SO 4
Câu 22: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là
A. +5, -3, +3.
B. -3, +3, 5.
C. +3, -3, +5.
D. +3, +5, -3.
Câu 23: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:
A. 0, +3, +6, +5.
B. 0, +3,+5 ,+6.
C. +3, +5, 0, +6.
D. +5, +6, +3, 0.
Câu 24: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị?
A. CCl4.
B. NaF.
C. KBr.
D. CaF2.
.
Câu 25: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion?

A. HCl.
B. H2O.
C. NH3.
D. CsCl.
Câu 26: Số oxi hóa của mangan trong Mn, MnO, MnCl4, MnO4- lần lượt là
A. +2, -2, -4, +8.
B. 0, +2, +4, +7.
C. 0, -2, -4, -7.
D. 0, +2, -4, -7.
Câu 27: Điện hóa trị của các nguyên tố Cl, Br trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là:
A. 2-.
B. 2+.
C. 1-.
D. 1+.
Câu 28: Trong hợp chất Al2(SO4)3, điện hóa của Al là: A. 3+.
B. 2+.
C. 1+.
D. 3-.
Câu 29: Liên kết trong phân tử Br2 là liên kết
A. cộng hóa trị không phân cực.
B. cộng hóa trị có cực.
C. cho - nhận. D. ion.
Câu 30: Số liên kết đơn có trong phân tử C3H8 là
A. 8.
B. 10.
C. 12.
D. 14.
Câu 31: Cho 2 nguyên tố X và Y thuộc cùng nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau có tổng số điện tích
hạt nhân là 52. Hai nguyên tố X và Y là:
A. Na và K

B. Cr và Ni
C. Cl và Br
D. Ca và Mn
Câu 32: Nguyên tố A có 2 electron hóa trị và nguyên tố B có 5 electron hóa trị. Công thức hợp chất tạo bởi
A và B là: A. A2B3
B. A3B2
C. A2B5
D. A5B2
Câu 33: Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong đó chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hóa trị, cho nhận):
A. NaCl và H2O
B. NH4Cl và K2O
C. K2SO4 và NaNO3
D. SO2 và CO2
Câu 34: Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s. Y là:
A. Kim loại.
B. Phi kim.
C. Khí hiếm.
D. Đáp số khác.
Câu 35: Liên kết trong các phân tử:
A. NaF , Cl2 , PCl3 là liên kết ion.
B. Cl2 , NH3 , CaO là liên kết cộng hóa trị.
C. NaF , CaO là liên kết ion.
D. Tất cả đều sai.
Dùng cho câu 36, 37, 38 : Hạt nhân của nguyên tử X có 19 prroton, của nguyên tử Y có 17 proton.
Câu 36 : X và Y có cấu hình electron nguyên tử là :
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p4.
B. 1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p63s23p5.
2
2
6

2
5
2
2
6
2
2
C. 1s 2s 2p 3s 3p và 1s 2s 2p 3s .
D. 1s 2s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p3.
Câu 37: X, Y là các nguyên tử :
A. Na và K.
B. Cl và S.
C. K và Cl
D. S và Na
Câu 38: Liên kết hóa học giữa X và Y là:
A. Liên kết cộng hóa trị không cực.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết ion.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 39: : Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5. Trong hợp chất khí của R với hiđro, thì R
chiếm 82,353% theo khối lượng. R là:
A. Lưu huỳnh.
B. Photpho.
C. Nitơ
D. Silic
Câu 40: Cho 0,675 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl (D =0,5 g/ml) thu được 0,84 lit H2
(đktc). Kim loại M là : A. Na .
B. Mg .
C. Fe
D. Al




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×