Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập trắc nghiệm môn hóa học (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.26 KB, 5 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CR, FE, CU
Vị trí của Fe (Z=26) trong bảng tuần hoàn là:
A. STT 26, chu kì 4, nhóm VIII B
B. STT 25, chu kì 3, nhóm II B
C. STT 26, chu kì 4, nhóm II A
D. STT 20, chu kì 3 , nhóm VIII A
Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể:
A. lập phương tâm diện
B. lập phương tâm khối
C. lập phương tâm khối hoặc tâm diện
D. lục phương
PTHH nào sau đây không đúng
A. 3 Fe + 2O2
B. 2Fe + 3Cl2

0

t


0

t



Fe3O4.
2FeCl3.

t
C. 2Fe + 3 I2 


→ 2FeI3.
0

D. Fe + S

t

→ FeS.
0

Trong phản ứng: Fe + H2SO4 đ, nóng, dư thì tổng hệ số của phản ứng (số nguyên tối
giản) là:
A. 18
B. 16
C. 17
D. 22.
Khi Fe + H2O ở to > 570oC thu được sản phẩm:
A. Fe2O3.
B. Fe(OH)3.
C. FeO.


D. Fe3O4.
[
]
Tính chất hóa học đặc trưng của Fe là:
A. tính khử.
B. tính oxh.
C. tính axit.
D. tính bazơ.
Dãy các kim loại có tính khử tăng dần là:

A. Fe, Al, Mg.
B. Fe, Mg, Al.
C. Mg, Fe, Al.
D. Al, Mg, Fe.
Kim loại có thể đẩy sắt ra khỏi dd Fe(NO3)2 là:
A. Ni.
B. Cu.
C. Sn.
D. Zn.
Sắt vừa thể hiện hóa trị (II), vừa thể hiện hóa trị (III) khi tác dụng với:
A. Cl2.
B. dd HCl.
C. O2.
D. S.
[
]
Hòa tan Fe vào AgNO3 dư thu được dung dịch chứa:
A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
B. Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)3.


Sắt tác dụng với tất cả các chất:
A. CuCl2, S, Cl2, Fe(NO3)3, H2SO4 l .
B. O2, Cl2, AgNO3, HNO3 đặc nguội.
C. FeCl3, AgNO3, HCl, H2SO4đặc nguội.
D. Cl2, O2, S, N2, Al(NO3).
Cho 2 phương trình hóa học: Cu + 2 FeCl 2 → 2FeCl2 + CuCl2 và Fe + CuCl2 → FeCl2 +
Cu. Kết luận đúng là :
A. Tính oxh Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.

B. Tính oxh Fe2+ > Cu2+ > Fe3+.
C. Tính khử Fe > Fe2+ > Cu.
D. Tính khử Fe2+ > Fe > Cu.
Đối với phản ứng: H+ + Fe2++
A.

Fe2 + là

B.

Fe2 + tham

MnO 4− →

H2O + Fe3+ + Mn2+ thì ý nào đúng?

chất oxh
gia quá trình oxh

C. H+ tham gia quá trình oxh
D. H+ là chất oxh
Phản ứng nào chưa chính xác?
A. Fe(OH)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + 2H2O
B. Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
C. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
D. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
[
]
Cho FexOy tác dụng với HNO3 loãng. Để phản ứng xảy ra không là phản ứng oxh-khử thì
FexOy là:
A. Fe3O4 và Fe2O3

B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO


Hợp chất nào của sắt vừa có tính oxh vừa có tính khử?
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe(OH)3
D. Fe(NO3)3
Dung dịch muối sắt (III) không tác dụng được với kim loại:
A. Zn
B. Fe
C. Cu
D. Ag
Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 cho thấy:
A. đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại
B. đồng có thể khử

Fe 3+ thành Fe 2 +

C. đồng kim loại có tính oxh kém sắt kim loại
D. sắt kim loại đẩy đồng ra khỏi muối
FeO và Fe2O3 phản ứng với chất nào cho cùng một sản phẩm muối ?
A. HCl
B. HNO3
C. H2SO4 loãng
D. cả 3 dd trên
Để bảo quản dd FeSO4 trong không khí không bị oxh ta có thể dùng kim loại
A. Fe

B. Na
C. Zn
D. Mg
Sắt (II) oxit là hợp chất:
A. có tính bazơ và tính oxh
B. có tính khử và tính oxh


C. chỉ có tính oxh
D. có tính bazơ, tính oxh và tính khử
Phản ứng nào không đúng?
A. 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
B. 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
C. Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O
D. 6FeCl2 + 3Br2 → 2FeBr3 + 4FeCl3
Khi cho Ba(OH)2 dư vào dd chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa
trong không khí đến khi có khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm:
A. Fe2O3, CuO, BaSO4
B. FeO, CuO, Al2O3
C. Fe3O4, CuO, BaSO4
D. Fe2O3, CuO
[
]



×