Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Đặc Trưng Các Phương Pháp Gia Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 29 trang )

§Æc trng c¸c ph¬ng ph¸p
gia c«ng


Có nhiều phơng pháp khác nhau để biến đổi hình dạng, kích thớc của
phôi thành chi tiết yêu cầu. Tuy nhiên các phơng pháp tạo ra chi tiết bằng
gia công cắt gọt vẫn là chủ yếu.
Phơng pháp gia công cắt gọt là dùng những lỡi cắt tác dụng vào phôi
liệu một lực cần thiết để tách phoi ra khỏi nó và tạo thành hình dạng,
kích thớc cần thiết. Có nhiều phơng pháp gia công cắt gọt với những đặc
điểm và khả năng công nghệ khác nhau.
Ngời làm công nghệ phải nắm vững đặc điểm của từng phơng pháp
để có thể vận dụng một cách linh hoạt trong sản xuất để chế tạo ra các
chi tiết đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và các chỉ tiêu kinh tế.
Các phơng pháp gia công cắt gọt chủ yếu là: Tiện, Phay, Bào,
Khoan, Khoét, Doa, Ta-rô, Chuốt, Mài, Nghiền v.v


1. Tiện (Turning)
Tiện là phơng pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất, nó tạo nên hình dạng chi tiết
bằng hai chuyển động gọi là chuyển động tạo hình. Chuyển động quay tròn của chi tiết
(trong một số trờng hợp là chuyển động của dụng cụ) là chuyển động chính, chuyển
động tịnh tiến của dụng cụ cắt để cắt hết chiều dài chi tiết là chuyển động chạy dao.
Chuyển động quay (v/p)

Chuyển động chạy dao (mm/p)
Sơ đồ chuyển động tạo hình bằng phơng pháp tiện


Tiện đợc thực hiện chủ yếu trên máy tiện (Lathe). Trong sản xuất nhỏ đôi khi còn đợc
thực hiện trên máy khoan, phay, doa. Trong các cơ sở sản xuất cơ khí, máy tiện thờng


chiếm 20-25% tổng số máy. Có nhiều loại máy tiện nh: máy tiện vạn năng, máy tiện
cụt, máy tiện đứng, máy tiện Rơ vôn ve, máy tiện trục khuỷu, máy tiện CNC v.v

Máy tiện vạn năng


M¸y tiÖn R¬ v«n ve


M¸y tiÖn CNC

M¸y tiÖn ®øng CNC


Dụng cụ cắt sử dụng trong nguyên công tiện là dao Tiện. Tuỳ theo yêu cầu sử dụng
mà có nhiều loại dao tiện khác nhau. Kết cấu của dao tiện đợc chỉ ra trên hình vẽ:

Góc trớc

Dao trái

Dao phải

Kết cấu và thông số kỹ
thuật của dao tiện
Góc sau


Ph©n lo¹i dao tiÖn



Dao tiÖn g¾n c¸c m¶nh c¾t

G¸ dao lªn æ g¸ dao
ChiÒu dµi nh« ra cho
phÐp cña dao tiÖn


1. Khả năng công nghệ của máy tiện
Tiện có thể tạo ra nhiều dạng bề mặt
khác nhau nh: các mặt trụ trong và
ngoài; các mặt côn trong và ngoài; các
mặt ren trong và ngoài; các mặt đầu,
vai, các mặt định hình tròn xoay.
Khối lợng công việc của tiện chiếm
khoảng 30 ữ 40% khối lợng gia công
cơ khí. Khi thực hiện nguyên công
tiện, việc chọn máy, chọn dao phải căn
cứ vào yêu cầu kỹ thật và năng suất
cần đạt.
Độ chính xác gia công khi tiện phụ
thuộc các yếu tố sau :
- Độ chính xác bản thân máy tiện.
- Độ cứng vững của hệ thống công
nghệ.
- Tình trạng dao cụ.
- Trình độ tay nghề của công nhân.


Khi tiện mặt trụ có thể đạt độ chính xác cấp 6, độ nhám bề mặt Ra = 0,16àm; tiện ren

đạt độ chính xác cấp 7, Ra = 1,25àm. Độ chính xác về vị trí tơng quan đến 0,01mm.
Nói chung năng suất khi tiện thấp, nhất là khi gia công các chi tiết dài, nhỏ, dài.
2. Các biện pháp công nghệ khi tiện.
Chuẩn và các phơng pháp gá đặt khi tiện. Chuẩn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Thông thờng, khi tiện mặt ngoài, chuẩn có thể là mặt ngoài, mặt trong, hai lỗ tâm hoặc
mặt ngoài, mặt trong phối hợp với mặt đầu, lỗ tâm. Khi gia công mặt trong, chuẩn có
thể là mặt ngoài hoặc mặt ngoài phối hợp mặt đầu.
Tuỳ theo việc chọn chuẩn mà có các phơng pháp gá đặt sau :
+ Gá trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm.
* Dùng gia công chi tiết có L/D < 5.
* Gia công mặt trong, mặt ngoài, xén mặt đầu, cắt dứt.
* Đơn giản nhng năng suất và độ chính xác thấp.

Mâm cặp 3 chấu tự định tâm

Gá chi tiết trên mâm cặp 3


+ Gá trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm, một đầu chống tâm hoặc gá vào hai lỗ tâm.
* Dùng để gia công chi tiết có 10>L/D>5.
Gá trên 2 mũi tâm thì nhanh, chính xác nhng yếu do phải dùng Tốc để truyền mô
men cắt. Nên việc gá trên mâm cặp 3 chấu, một đầu chống tâm đợc sử dụng nhiều hơn.
Tốc

Gá bằng hai lỗ tâm

Gá bằng mâm cặp 3 chấu kết hợp với lỗ tâm


* Với trục có L/D>12 thì phải dùng thêm luynét đỡ để tăng cứng vững. Có hai loại

luynét là luynét cố định và luynét di động. Luynét cố định lắp trên băng máy, luynét di
động lắp trên bàn xe dao.
Luyu nét tĩnh
Luyu nét tĩnh

Gá chi tiết có sử dụng Luynet tĩnh

Gá chi tiết có sử dụng Luynet động


+ Gá trên mâm cặp 4 chấu.
* Gá các chi tiết có hình dạng bất kỳ.
* Độ chính xác tuỳ thuộc vào thợ chỉnh.
* Ngoài ra khi gia công các chi tiết có dạng ống, dạng bạc, dạng đĩa có thể dùng mũi
tâm lớn hoặc trục gá để gá chi tiết.

Mâm cặp 4 chấu và máy tiện sử dụng mâm cặp 4 chấu


- Gá bằng hai mũi tâm lớn có khía nhám:
Khi đó, có thể sử dụng mũi tâm có khía
nhám để truyền mô men cắt mà không cần
sử dụng tốc
- Gá bằng trục gá:
Dùng để định vị vào mặt trong khi
gia công mặt ngoài.

Trục gá trụ
Gá bằng trục gá


Trục gá côn


+ Gá bằng ống kẹp đàn hồi.
Thờng dùng cho máy tự động và máy Rơ vôn ve. Phơng pháp này cho độ chính xác định
tâm và năng suất cao.

Gá bằng ống kẹp đàn hồi

Ngoài việc gá đặt chi tiết chính xác còn phải gá đặt dao chính xác, nhất
là trong các trờng hợp tiện ren hoặc tiện định hình.


Các phơng pháp cắt khi tiện.
+ Khi tiện thô các mặt trụ ngoài có thể cắt theo lớp, theo đoạn hoặc cắt phối hợp.
Có thể sử dụng một hoặc nhiều dao.

Các phơng pháp tiện trụ ngoài
a) Tiện theo lớp
b) Tiện theo bậc
c) Tiện phối hợp

Sơ đồ cắt sử dụng nhiều dao


+ Tiện lỗ, về phơng pháp thì giống tiện trục nhng độ cứng vững thấp hơn. Dao tiện lỗ
phải có góc sau lớn và thờng gá cao hơn tâm.
+ Có thể tiện lỗ trên máy tiện hoặc máy doa, có
khi tiện trên máy khoan. Trên máy tiện chỉ tiện các
chi tiết nhỏ, lỗ ngắn.


Tiện lỗ trên máy tiện

Tiện lỗ côn trên máy tiện


Với các lỗ dài hoặc lỗ tren hộp thì quá trình tiện lỗ đợc thực hiện trên máy Doa ngang.
Khi đó, chuyển động chính là chuyển động quay của dụng cụ cắt, còn chuyển động
chạy dao đợc thực hiện bởi chuyển động của chi tiết.

Máy doa ngang
Các sơ đồ gá tiện lỗ trên máy Doa
Hình b: Độ cứng vững của dao cao nhng độ cứng vững thay đổi theo từng vị trí nên gây ra sai số
hình dáng khi gia công
Hình c: Độ cứng vững của dao không cao nhng độ cứng vững không thay đổi theo từng

vị trí nên không gây ra sai số hình dáng khi gia công


+ Tiện ren: Là một phơng pháp phổ biển trong sản xuất hàng loạt và đơn chiếc mặc dù
năng suất thấp do phải chạy dao nhiều lần. Có thể tiện đợc: Ren lắp chặt, Ren lắp kín
và Ren truyền động.
Khi tiện ren có thể thực hiện theo hai phơng pháp:

Tiến dao hớng kính
Đặc điểm: Độ nhẵn mặt ren cao hơn nhng
khó thoát phoi nên năng suất thấp.

Tiến dao nghiêng


Đặc điểm: Điều kiện cắt tốt hơn, năng
suất cao hơn nhng độ nhẵn mặt ren
kém hơn.
Thông thờng khi tiện thô thì tiến dao nghiêng và khi tiện thô thì tiến dao hớng kính.
Để tăng năng suất khi tiện ren, ngời ta còn sử dụng các phơng pháp khác nh tiện
ren gió lốc, tiện ren bằng dao răng lợc, tiện ren trên máy rơvônve


Tiện các mặt định hình.
Tiện định hình có thể gia công đợc các mặt định hình tròn xoay, mặt trụ lệch tâm
hoặc các mặt cam v.v.
Có hai cách để tiện các mặt định hình :
+ Tiện bằng dao định hình: Sử dụng dao có hình dạng và kích thớc giống nh đờng
sinh của chi tiết cần gia công, khi tiện chỉ thực hiện chạy dao ngang.

Tiện định hình bằng dao định hình

Dao định hình dạng thanh

Đặc điểm: Chiều dài chi tiết gia công bị hạn chế, năng suất thấp, chỉ gia công đợc các
mặt tròn xoay.


Dao ®Þnh h×nh d¹ng ®Üa


+ Tiện bằng dao thờng, sử dụng cơ cấu chép hình:

Kiểm tra mặt định hình


Tiện chép hình
Đặc điểm: - Có thể gia công đợc nhiều loại bề mặt.
- Gia công mặt tròn xoay thì cam chép hình gắn lên băng máy.
- Khi gia công mặt dạng cam thì cam chép hình gắn trên trục chính (quay
cùng chi tiết).


Gia c«ng mÆt c«n, mÆt cÇu:

B»ng ph¬ng ph¸p xoay bµn xe dao, tiÕn dao tay


B»ng ph¬ng ph¸p ®¸nh lÖch ô ®éng

B»ng ph¬ng ph¸p chÐp h×nh


×