Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Kết Tinh Của Hợp Kim Trong Khuôn Đúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.59 KB, 59 trang )

CHƯƠNG 6
KẾT TINH CỦA HỢP KIM
TRONG KHUÔN ĐÚC




1. CÁC KIỂU ĐÔNG ĐẶC CỦA KIM
LOẠI VÀ HỢP KIM
• Kim loại nguyên chất: kết tinh ở nhiệt
độ không đổi
• Hợp kim: nói chung, xảy ra trong một
khoảng nhiệt độ: “khoảng đông đặc”
• Trong khoảng đông, hai pha rắn và
lỏng cùng tồn tại: “vùng 2 pha”



1. CÁC KIỂU ĐÔNG ĐẶC CỦA KIM
LOẠI VÀ HỢP KIM

• KL nguyên chất: đường lỏng (TL) và
đường đặc (TS) trùng nhau. KL đông
đặc có hướng: pha rắn từ bề mặt tiến
dần vào tâm nhiệt của vật đúc


1. CÁC KIỂU ĐÔNG ĐẶC CỦA KIM
LOẠI VÀ HỢP KIM
• Hợp kim:
- Đông đặc có hướng: vật đúc có 3 vùng:


1. Vùng rắn: T2. Vùng 2 pha: TS3. Vùng lỏng: T>TL
- Đông đặc thể tích: vùng 2 pha choán hầu
như toàn bộ chiều dày thành vật đúc: VĐ
đông đặc gần như đồng thời trên toàn
thể tích


2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
a. Trường nhiệt độ: là tập hợp nhiệt độ của
các điểm trong không gian vật thể
- Trường nhiệt độ ổn định (trường dừng):
không phụ thuộc vào thời gian:
T=f(x,y,z)
- Trường nhiệt độ không dừng: phụ thuộc
vào thời gian: T=f(x,y,z,t)
b. Mặt đẳng nhiệt: tập hợp các điểm trong
trường nhiệt độ có cùng nhiệt độ


c. Gradient nhiệt độ
• Gradient nhiệt độ tại điểm P trên mặt
đẳng nhiệt (grad T)P là véctơ theo chiều
pháp tuyến của mặt đẳng nhiệt có
chiều dương về phía nhiệt độ tăng, có
giá trị:
(grad T)P=(δ T/δ n)P= (δ T/δ x)Pcosα +
(δ T/δ y)Pcosβ + (δ T/δ z)Pcosγ



d. Kết tinh (Crystallization)
• Kết tinh là quá trình hình thành VĐ ở
trạng thái vi mô, bao gồm:
- Quá trình hình thành tâm mầm
- Sự phát triển của các tâm mầm
- Sự hình thành và phát triển của nhánh
cây
• Nghiên cứu quá trình kết tinh là NC sự
hình thành tổ chức của VĐ


e. Đông đặc (Solidification)
• Đông đặc là quá trình KL chuyển từ trạng
thái lỏng → rắn mà không xét đến cấu
trúc tinh thể
• NC quá trình đông đặc bao gồm:
- Quá trình hình thành và phát triển lớp KL
rắn
- Sự hình thành và dịch chuyển vùng 2 pha
• NC quá trình đông đặc nhằm xác định
nguyên nhân các khuyết tật có liên quan


f. Hệ số phân bố cân bằng
• Trong quá trình đông đặc, thành phần
pha rắn và pha lỏng thay đổi theo đường
đặc và đường lỏng trên giản đồ trạng thái
• Hệ số phân bố k của hợp kim có thành
phần C0:

k= hàm lượng chất tan trong pha rắn /
hàm lượng chất tan trong pha lỏng
⇒ Trong quá trình kết tinh, k thay đổi liên
tục


f. Hệ số phân bố cân bằng
• Quá trình kết tinh của HK có thành
phần C0
- Khi nhiệt độ giảm đến T1: pha rắn xuất
hiện có thành phần CS; pha lỏng-vẫn C0
- Khi nhiệt độ giảm đến T2: pha rắn kết
tinh có thành phần C1 ; pha lỏng-C2
- Khi nhiệt độ đến T3: giọt KLL cuối cùng
có thành phần CL
⇒ trong quá trình kết tinh, pha rắn ngày
càng giàu B ⇒ Thiên tích trong VĐ


g. Quá nguội nồng độ


g. Quá nguội nồng độ
• Ta có:
∆ T0= TL-TS= m∆ C0
k0=CS/C0=C0/CL

⇒ Cs=k0C0 và CL=C0/k0
∆ C0=CL-C0=(C0/k0)-C0
=C0(1/k0–1)=C0(1-k0)/k0



g. Quá nguội nồng độ
Quá trình đông đặc HK có thành phần C0
• Khi T vừa thấp hơn TL, những phần tử
của pha rắn đầu tiên có thành phần
k0C0. Do k0<1 ⇒ [B]R<[B]L;
lượng B dư: C0-CR=C0(1-k0) sẽ tích tụ
trước bề mặt phân cách rắn-lỏng
• Nếu không kịp khuếch tán, nồng độ B
trước bề mặt kết tinh sẽ lớn hơn nồng
độ nó trong KLL gây nên hiện tượng
“Quá nguội nồng độ”


h. Độ quá nguội
• KL nguyên chất ở trạng thái lỏng được
làm nguội dù với tốc độ rất chậm thì
nhiệt độ kết tinh thực tế vẫn thấp hơn
nhiệt độ kết tinh lý thuyết
∀ ⇒ KLL có thể tồn tại ở nhiệt độ thấp
hơn nhiệt độ kết tinh lý thuyết T0. KLL
lúc này được gọi là KLL quá nguội
∀ ∆ T= T0-T: độ quá nguội


h. Độ quá nguội


3.SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN MẦM

3.1.Sự hình thành mầm nội sinh
• Khi làm nguội KLL với độ quá nguội ∆ T
⇒ năng lượng tự do của hệ giảm: đây
là động lực thúc đẩy quá trình kết tinh
• Giả sử có 1 cụm nguyên tử với bán
kính r, thể tích V, diện tích bề mặt F
đang hình thành trong KLL quá nguội.
• Năng lượng tự do của hệ sẽ thay đổi
một lượng ∆ G do 2 nguyên nhân:



3.1.Sự hình thành mầm nội sinh
1. Giảm năng lượng tự do thể tích ∆ GV

- Pha rắn có năng lượng tự do nhỏ hơn
pha lỏng ⇒ năng lượng tự do giảm:
∆ G V= - n ∆ G m
n-số mol của mầm;

n= V/Vmol

∆ Gm- ứng với 1 mol KL
∆ Gm= ∆ Hm - T∆ Sm = ∆ Hm - T.∆ H/To
≈ Lnc - T.Lnc/T0= Lnc(1-T/T0)= Lnc ∆ T/T0


3.1.Sự hình thành mầm nội sinh
2. Tăng năng lượng tự do bề mặt ∆ GF
Xuất hiện pha mới (rắn) có diện tích bề

mặt F làm năng lượng tự do tăng:
∆ GF= σ F

σ - scbm của mầm
⇒ ∆ G= ∆ GV+∆ GF
= -4π r3Lnc ∆ T/(T03Vm) + 4π r2σ
⇒ ∆ G= f(r)


3.1.Sự hình thành mầm nội sinh
• Khi T>TL: khi r tăng ⇒∆ GV, ∆ GF cùng
tăng ⇒ ∆ G cũng tăng: không thể hình
thành mầm
• Khi T=TL: khi r tăng ⇒∆ GV=0, ∆ GF tăng
⇒ ∆ G tăng: cũng không thể hình thành
mầm
• Khi Ttăng ⇒ đường biểu diễn ∆ G=f(r) có cực
đại ∆ Gmax tại rth


3.1.Sự hình thành mầm nội sinh
- Những mầm có rlên được do khi r tăng thì ∆ G cũng tăng
- Chỉ những mầm có r>rth mới có thể phát
triển lên được
• Xác định rth
d(∆ G)/dr=0 ⇒ rth= 2σ /∆ GV; ∆ Gmax= Fthσ /3
• Nguyên nhân chủ yếu tạo nên những
cụm nguyên tử có r>rth là do “Ba động

năng lượng”


3.2.Sự hình thành mầm ký sinh
(Ngoại sinh, ngoại nhập)
• Thực tế, quá trình kết tinh của KLL xảy ra
với ∆ T nhỏ hơn rất nhiều so với độ quá
nguội cần cho mầm tự sinh
• Nguyên nhân: do các phần tử rắn có mặt
trong KLL
• Bằng các tính toán tương tự, năng lượng
cần thiết để tạo mầm ký sinh có rth:

∆ G’max=(2-3cosθ +cos2θ ) ∆ Gmax/4=c.∆ G’max
θ -góc thấm ướt của mầm lên phần tử rắn


×