Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ancol danh pháp đồng phân tính chất vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.94 KB, 12 trang )

C5 H11OH
##. Số đồng phân rượu có thể có và số đồng phân rượu bậc 1 của
A. 6 đồng phân rượu trong đó có 3 đồng phân rượu bậc 1.
B. 7 đồng phân rượu trong đó có 4 đồng phân rượu bậc 1.
*C. 8 đồng phân rượu trong đó có 4 đồng phân rượu bậc 1
D. 9 đồng phân rượu trong đó có 3 đồng phân rượu bậc 1.



C5 H11OH
$.

có 8 đồng phân rượu trong đó:

CH3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH HOCH 2 CH(CH3 )CH 2 CH 2 CH 3
- Có 4 ancol rượu bậc 1:

,

,

,

(CH 3 )3 CCH 2 OH
.

CH 3 CH(OH)CH 2 CH 2 CH 3 (CH 3 CH 2 )2 CHOH (CH3 ) 2 CH − CH(OH)CH 3

- Có 3 ancol bậc 2:

,



,

.

(CH 3 )2 C(OH)CH 2 CH 3
- Có 2 ancol bậc 3:

.

#. Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nứơc, có thể dùng chất nào sau đây?

H 2SO 4
A.

đặc

to
B. CuO,

CuSO 4
*C.
khan
D. Na kim loại

CuSO 4
$. Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và lẫn nước ta dùng

CuSO4


khan vì ancol etylic tinh khiết không phản ứng với

CuSO 4
khan còn nước làm

CuSO4

H 2O
+5

khan chuyển thành màu xanh.

CuSO 4 .5H 2O


(màu xanh).

C2 H5 O
#. Một rượu no Y có công thức đơn giản nhất là

. Y có CTPT là:

C6 H15 O3
A.

C6 H14 O3
B.

C4 H10 O 2
*C.


C4 H10 O
D.

(C 2 H5 O) n
$.

C2n H 5n O n
=

C4 H10 O 2
Ta có ancol no → 2n.2 + 2 - 5n = 0 → n = 2 → Y có CTPT

H2O
#. Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu no X thu được cũng m gam
100 đvC. Số đồng phân cấu tạo của rượu X là

. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn


A. 4
B. 5
*C. 6
D. 3

Cn H 2n + 2 O x
$. Đặt CTPT của X là

.


MX
< 100 → n < 7.

Cn H 2n + 2 O x

H2O
→ (n + 1)

mX

m H 2O

=
→ 14n + 2 + 16x = (n + 1).18 → 4n + 16 = 16x
• x = 1 → loại.

C4 H10 O2
•x=2→n=4→

CH3 CH 2 CH(OH)CH 2 OH HOCH 2 CH 2 CH(OH)CH 3
Có 6 CTCT thỏa mãn:

,

HOCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH
,

,

CH 3 CH(OH)CH(OH)CH 3 (CH3 ) 2 C(OH)(CH 2 OH) CH3 CH(CH 2 OH)2

,

,

• x = 3 → n = 8 → loại.

CO 2
#. Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu được

H2O


theo tỉ lệ số mol 3 : 4. Công thức phân tử của ba ancol đó là

C 3 H 8 O C3 H 8 O 2 C3 H 8 O 4
A.

;

;

C 3 H 8 O C3 H 8 O 2 C 3 H 8 O 3
*B.

;

;

.


C3 H6 O C3 H 6 O2 C3 H 6 O3
C.

;

;

C3 H8 O C4 H8 O2 C5 H8 O
D.
;
;
.
$. Ta có phương trình đốt cháy:

Cx H yOz

2x + y − z
to
O 2 

2

+
x:y=3:8

y
H2O
2

CO 2

x

+


(z

x)

C 3 H 8 O C3 H 8 O 2 C 3 H 8 O 3
→ Các công thức thỏa mãn là:

;

;

.

#. Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro
gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là
A. 3
*B. 4
C. 2
D. 1

Cx H y O
$. Vì ancol đơn chức → CTCT của X là

C4 H10 O
Ta có 12x + y = 16 . 3,625 = 58. Biện luận → x = 4, y = 10. Vậy X là


.


CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH
Có 4 CTCT thỏa mãn là

,

;

,

(CH 3 )3 COH
C8 H10 O
#. Số đồng phân ancol thơm tối đa ứng với công thức phân tử
A. 3
B. 4
*C. 5
D. 6
$. Các đồng phân :



C6 H 5 CH 2 CH 2 OH C6 H 5 CHOHCH 3
+

,

(o, m, p)CH 3C 6 H 4 CH 2 OH

+
Vậy tổng có 5 đồng phân

C5 H12 O
##. Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với CTPT
*A. 8
B. 7
C. 6
D. 9

?

CH3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH CH 3 CH(OH)CH 2 CH 2 CH 3 (CH3 CH 2 )CHOH
$. Có 8 CTCT thỏa mãn là

,

,

,

(CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH (CH 3 )2 CHCH(OH)CH 3 (CH 3 ) 2 C(OH)CH 2CH 3 HOCH 2 CH(CH3 )CH 2 CH3
,

(CH 3 )3 C − CH 2 OH

,

,


,

C4 H10 O
#. Chất hữu cơ X có công thức phân tử
*A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
$. Các đồng phân phản ứng với Na là:

. Số lượng các đồng phân của X có phản ứng với Na là

CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH (CH 3 )3 COH
;

;

;

C6 H14 O
#. Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử
A. 1
B. 2
*C. 3
D. 4

?

C6 H14 O
$. Các ancol bậc III ứng với


(CH3 ) 2 C(OH) − CH 2 CH 2 CH 3

CH3 CH 2 − C(CH 3 )(OH) − CH 2 CH 3
;

#. Cho các chất sau: butan-1-ol (1); pentan-1-ol (2) và hexan-1-ol (3).

CH3 CH(CH 3 ) − C(CH 3 )(OH) − CH 3
;


Chiều tăng dần khả năng hòa tan vào nước của ba ancol trên là
A. (1) < (2) < (3).
*B. (3) < (2) < (1).
C. (2) < (1) < (3).
D. (3) < (1) < (2).
$. Khả năng hòa tan vào nước của ba ancol phụ thuộc vào sự phân cực ở nhóm C-O-H. Mạch càng có nhiều C và
phân nhánh thì độ phân cực giảm → khả năng hòa tan vào nước giảm.
→ Chiều tăng dần khả năng hòa tan vào nước của ba ancol là hexan-1-ol (3) < pentan-1-ol (2) < butan-1-ol (1)

C5 H12 O
#. Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử
A. 2.
*B. 3.
C. 4.
D. 5.

?


CH 3 CH(OH)CH 2 CH 2 CH 3 (CH 3 CH 2 )2 CHOH
$. Có 3 đồng phân ancol bậc 2 thỏa mãn là

,

(CH3 ) 2 CH − CH(OH)CH 3

,

#. Ancol 3-metylbutan-2-ol có công thức cấu tạo nào sau đây ?

CH3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 OH
A.

CH3 CH(CH 3 )CH(OH)CH 3
*B.
C.

(CH 3 )3 C − CH(OH)CH 3
(CH 3 ) 2 CH − C(CH 3 )(OH) − CH 3

D.

CH3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 OH
$. -Nhóm OH ở vị trí C2 nên loại

−CH3

Chỉ có 1 nhánh


(CH 3 )3 C − CH(OH)CH 3

nên loại

(CH 3 ) 2 CH − C(CH 3 )(OH) − CH 3


CH3 CH(CH 3 )CH(OH)CH 3
: 3-metylbutan-2-ol
#. Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng
có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ?
A. 2.
B. 5.
*C. 3.
D. 4.

Cn H 2n + 2 O
$. Đặt CTPT của rượu cần tìm là

12n
12n + 18

%mC
Ta có:

=

C5 H12 O
= 68,18% → n = 5 →


.

CH 3 CH(OH)CH 2 CH 2 CH 3 CH3 CH 2 CH(OH)CH 2 CH3
Có 3 CTCT thỏa mãn là

(CH3 ) 2 CH − CH(OH)CH 3

,

,


C4 H 7 OH
#. Công thức nào dưới đây không phải của ancol

?

CH 2 = CH − CH 2 − CH 2 OH

A.

CH3 − CH = CH − CH 2 OH

B.

(CH 3 ) 2 C = CH − OH

*C.
D.


.

CH 2 = CH − CH(OH) − CH 3
.

(CH 3 ) 2 C = CH − OH

$.

khongben
(CH 3 ) 2 C = CH − OH 
→ (CH 3 ) 2 CH − CHO

C4 H 7 OH
không phải là ancol



.

Cn H 2n + 2 O2
#. Hợp chất nào dưới đây ứng với công thức tổng quát
A. Axit no đơn chức, mạch hở.
B. Phenol.
*C. Ancol no hai chức, mạch hở.
D. Anđehit no, hai chức, mạch hở.

?

Cn H 2n O 2

$. Axit no, đơn chức, mạch hở có CTTQ là

.

Cn H 2n − 6 O
Phenol có CTTQ là

.

Cn H 2n + 2 O2
Ancol no, hai chức, mạch hở có CTTQ là

.

Cn H 2n − 2 O 2
Anđehit no, hai chức, mạch hở có CTTQ là

.

(C4 H10 O) n
#. Một ancol đơn chức có công thức thực nghiệm là

. Công thức phân tử của ancol là

C4 H10 O
*A.

C 4 H 8O 2
B.


C4 H8 O
C.

C2 H 6 O
D.

.

(C4 H10 O) n
$. Một ancol đơn chức có CTTN là

C4 H10 O
Vì ancol đơn chức → n = 1 → CTPT của ancol là

C5 H12 O
##. Số đồng phân ứng với công thức phân tử
A. 8
B. 9
*C. 14
D. 15




CH3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH CH 3 CH(OH)CH 2 CH 2 CH 3 (CH 3 CH 2 ) 2 CH − OH
$. Có 14 đồng phân thỏa mãn là

,

,


,

(CH 3 ) 2 CH − CH 2 CH 2 OH (CH 3 ) 2 CH − CH(OH)CH 3 (CH 3 ) 2 C(OH)CH 2 CH3 CH3 CH 2 CH(CH3 )CH 2 OH
,

,

,

,

(CH 3 )3 C − CH 2 OH CH3 − O − CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH3 − O − CH 2 CH(CH 3 ) 2 CH3 − O − CH(CH 3 ) − CH 2 CH3
,

,

,

,

CH 3 − O − C(CH3 )3 CH3CH 2 − O − CH 2 CH 2 CH 3 CH3 CH 2 − O − CH(CH 3 ) 2

,

(CH 3 )2 C = CHCH 2 OH
#. Theo danh pháp IUPAC, hợp chất
*A. 3-metylbut-2-en-1-ol.
B. 2-metylbut-2-en-4-ol.
C. pent-2-en-1-ol.

D. ancol isopent-2-en-1-ylic.

có tên gọi là

C4 H 3 C3 (CH 3 ) = C 2 HC1H 2 OH
$.
→ Tên gọi của ancol là 3-metylbut-2-en-1-ol
#. Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là

Cn H 2n + 2 O
A.
B. ROH.

.

Cn H 2n +1OH
*C.

.

Cn H 2n + 2 O2
D.
$. Ancol etylic là ancol no, đơn chức, mạch hở

Cn H 2n +1OH
→ CT dãy đồng đẳng của ancol etylic là
#. Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?

R(OH) x
A.


.

Cn H 2n + 2 O
B.

.

Cn H 2n + 2 O x
C.

.

Cn H 2n + 2 − x (OH) x
*D.

.

R(OH) x
$.

là CT của ancol.

Cn H 2n + 2 O
là CT của ancol no, đơn chức, mạch hở hoặc của ete no, đơn chức.

Cn H 2n + 2 O x
là CT của ancol no hoặc ete đơn chức (nếu x = 1).

Cn H 2n + 2 − x (OH) x

là ancol no, mạch hở

CH3CH(C2 H5 )CH(OH)CH 3
#. Tên quốc tế của hợp chất có công thức



,


A. 4-Etylpentan-2-ol.
B. 2-Etylbutan-3-ol.
C. 3-Etylhexan-5-ol.
*D. 3-Metylpentan-2-ol.

C5 H 3C4 H 2 C3 H(CH 3 )C 2 H(OH)C1H 3
$. Đánh số:
→ Tên gọi: 3-metylpent-2-ol
#. Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là
A. 5
B. 3
*C. 4
D. 2

C4 H10 O
$. Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử →

.

CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH (CH 3 )3 C − OH


Có 4 CTCT thỏa mãn là

,

,

#. Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là

C6 H 5 CH 2 OH
A.

.

CH 3OH
B.

.

C2 H5 OH
*C.

.

CH 2 = CHCH 2 OH

D.

.


Cn H 2n + 2 O
$. Đặt CTC của hai ancol là

2n + 2
14n + 18
Ta có: %H =

C2 H5 OH
= 13,04% → n = 2 → Ancol là

#. Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là

C3 H 7 OH
A.

.

CH 3OH
*B.

.

C6 H 5 CH 2 OH
C.

.

CH 2 = CHCH 2 OH

D.


.

Cn H 2n + 2 O
$. Đặt CTC của ancol là

16
14n + 18

%mO
Ta có:

=

CH 3OH
= 50% → n = 1 → Ancol là

C4 H10 O
#. Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là
A. 6
*B. 7

?

,


C. 4
D. 5


CH3 CH 2 CH 2 CH 2 OH CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH (CH 3 )3 C − OH

$. Có 7 CTCT thỏa mãn là

,

,

CH3 − O − CH 2 − CH 2 − CH 3 CH 3 − O − CH(CH 3 ) 2 (C 2 H5 ) 2 O
,

,

,

,

##. X là ancol mạch hở có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử. Khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60. CTPT của X là

C3 H 6 O
*A.

.

C3 H 8 O
B.

.

C2 H 4 (OH) 2

C.

C3 H 6 (OH) 2
D.

.

Cn H 2n O x
$. Đặt CTC của X là
Ta có 14n + 16x < 60 → n < 4,28.
TH1: n = 4 → x < 0,25 → loại.

C3 H6 O
TH2: n = 3 → x < 1,125 → x = 1 → X là
Th3: n = 2 → không thỏa mãn vì X bền.

.

#. Bậc của ancol là
A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.
*B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.
C. số nhóm chức có trong phân tử.
D. số cacbon có trong phân tử ancol.
$. Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH.

CH3 − CH(OH) − CH 3

VD:

có nhóm -OH đính vào C bậc II → ancol bậc II.


#. Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
A. bậc 4
B. bậc 1
C. bậc 2
*D. bậc 3
$. Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH

CH3 − C(CH 3 )(OH) − CH 2 CH 3

Nhóm -OH đính vào C bậc III → Ancol bậc III
#. Các ancol được phân loại trên cơ sở
A. số lượng nhóm OH và bậc của ancol
B. bậc của ancol và đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.
C. bậc của ancol.
*D. số lượng nhóm OH, đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon và bậc của ancol
$. Các ancol được phân loại trên cơ sở:

CH 3 CH 2 OH
- Theo số lượng nhóm OH: Có ancol đơn chức và ancol đa chức. VD:

(etanol) là ancol đơn chức, còn

OHCH 2 CH 2 OH
(etilen glycol) là ancol hai chức.
- Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon có các loại ancol mạch thẳng và ancol mạch nhánh, vòng.
- Theo bậc của ancol: có ancol bậc I, bậc II, bậc III


(CH 3 ) 2 CHOH

#. Các ancol
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 2.
*C. 2, 1, 3.
D. 2, 3, 1.

CH 3CH 2 OH
;

(CH 3 )3 COH
;

có bậc ancol lần lượt là

(CH 3 ) 2 CHOH
$.

có nhóm -OH đính vào C bậc II → Ancol bậc II.

CH 3 CH 2 OH
có nhóm -OH đính vào C bậc I → Ancol bậc I.

(CH 3 )3 C − OH

có nhóm -OH đính vào C bậc III → Ancol bậc III.
#. Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng
phân tử xấp xỉ với nó vì
A. trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na.
B. trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước.
C. trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.

*D. trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước và liên kết hiđro liên phân tử
$. Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau (liên kết hiđro liên phân tử), các phân tử ancol hút nhau mạnh hơn
so với những phân tử có cùng phân tử khối nhưng không có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete,...)
Vì thế cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển ancol từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) cũng
như từ trạng thái lỏng sang tháng thái khỉ (sôi).
→ Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối
lượng phân tử xấp xỉ với nó.
#. Nhận định nào đúng về ancol ?
A. Ancol là chất điện li mạnh.
B. Ancol là chất dẫn điện tốt.
*C. Ancol là chất không điện li.
D. Ancol là chất điện li rất yếu.
$. Liên kết -OH của ancol là liên kết hiđro giữ H mang điện dương và O mang điện âm, loại liên kết này trong các
hợp chất ancol là rất bền vững, do đó,dung dịch ancol không phân li ra ion nên không dẫn được điện.

CH3 CH(CH3 )CH 2 CH 2 OH
#. Đọc tên theo danh pháp thay thế của ancol sau:
*A. 3-metylbutan-1-ol
B. 2-metylpentan-2-ol
C. 2,2-đimetylpropan-1-ol
D. 3-metylbutan-2-ol

.

C4 H 3 C3 H(CH 3 )C 2 H 2 C1H 2 OH
$. Đánh số:
→ Tên gọi: 3-metylbutan-1-ol

CH3 CH(CH3 )CH 2 OH
#. Tên gọi thông thường của hợp chất

A. metylbutan-1-ol
B. 3- metylpentan-1-ol
C. ancol isopentylic
*D. ancol isobutylic
$. Tên thông thường = ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic

(CH 3 ) 2 CH − CH 2 −

là isobutyl
→ Tên gọi: ancol isobutylic




(CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH
#. Tên gọi nào dưới đây không đúng là của hợp chất
A. 3-metylbutan-1-ol
B. ancol isopentylic
C. ancol isoamylic
*D. 2-metylbutan-4-ol

C4 H 3 − C3 H(CH 3 ) − C 2 H 2 − C1H 2 − OH
$. Tên gọi 2-metylbutan-4-ol sai vì đánh số mạch C sai:
→ Tên thay thế phải là 3-metylbutan-1-ol.

CH 3 − CHOH − CH 2 − CH(CH 3 ) − CH 3
#. Tên thay thế (danh pháp IUPAC) của ancol
A. 1,3-đimetylbutan-1-ol
B. 4,4-đimetylbutan-2-ol
C. 2-metylpentan-4-ol

*D. 4-metylpentan-2-ol



C1H 3 − C2 H(OH) − C3 H 2 − C4 H(CH 3 ) − C5 H 3
$. Đánh số
→ Tên gọi: 4-metylpentan-2-ol
#. Cho các hợp chất sau:

HOCH 2 − CH 2 OH

X.
Y.
Z.

HOCH 2 − CH 2 − CH 2 OH
CH3 − CHOH − CH 2 OH
HOCH 2 − CHOH − CH 2 OH

T.
Những chất đồng phân với nhau là:
A. X,Y
*B. Y,Z
C. X, Y, Z
D. Y, T

C3 H 8 O 2
$. Y, Z đều có CTPT là

và có hai nhóm -OH đính vào mạch C no → Y, Z là đống phân của nhau


#. So sánh tính linh động của H trong nhóm OH của các ancol sau: (X): metanol; (Y): etanol; (Z): propanol
*A. X > Y > Z
B. Y > X > Z
C. Z > Y > X
D. X > Z > Y
$. Đối với phân tử dạng R-O-H thì gốc R càng đẩy e thì độ linh động của nguyên tử H càng yếu.

CH 3 OH
→ Tính linh động của H trong nhóm OH của các ancol là

CH3 CH 2 OH
(X) >

CH3 CH 2 CH 2 OH
(Y) >

(Z)

#. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn suất halogen,
ete có phân tử khối tương đương hoặc có cùng số nguyên tử C, là do
A. ancol có phản ứng với Na
B. ancol có nguyên tử oxi trong phân tử.
*C. các ancol có liên kết hiđro
D. trong phân tử ancol có liên kết cộng hóa trị.
$. Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau (liên kết hiđro liên phân tử), các phân tử ancol hút nhau mạnh hơn
so với những phân tử có cùng phân tử khối nhưng không có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ...)
Vì vậy cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển ancol từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) cũng
như từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sôi).



#. Ở điều kiện thường, metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó không lớn, đó là do
*A. các phân tử metanol tạo được liên kết hiđro liên phân tử.
B. trong thành phần của metanol có oxi.
C. độ tan lớn của metanol trong nước.
D. sự phân ly của rượu.

CH 3 OH
$. Trong
thường

, có nguyên tử H linh động nên tạo được liên kết hiđro với nhau → tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện

#. Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung
A. nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.
*B. nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
C. nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.
D. nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
$. Khi mạch cacbon tăng → Phân tử khối tăng → nhiệt độ sôi tăng.
Khi mạch cacbon tăng thì gốc R càng đẩy e → độ linh động của nguyên tử H càng yếu → liên kết hiđro giảm → khả
năng tan trong nước giảm.
#. Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn nhiệt độ sôi của đimetyl ete là do
A. phân tử rượu phân cực mạnh.
B. cấu trúc phân tử rượu bền vững hơn.
C. rượu etylic tạo liên kết hiđro với nước.
*D. rượu etylic tạo được liên kết hiđro liên phân tử.

C2 H5 OH
$. Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau (liên kết hiđro liên phân tử), các phân tử


hút nhau mạnh

(CH 3 ) 2 O
hơn so với
nhưng không có liên kết hiđro → cần phải cung cấp nhiều nhiệt hơn để ancol chuyển từ trạng
thái lỏng sang trạng thái khí
#. Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các andehit và dẫn suất halogen có khối lượng xấp xỉ với nó vì
A. trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic cho phản ứng với Na.
B. trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic tạo được liên kết hiđro với nước.
C. trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng loại nước tạo olefin.
*D. trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng liên kết hiđro liên phân tử.
$. Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau (liên kết hiđro liên phân tử), các phân tử ancol hút nhau mạnh hơn
so với những phân tử có cùng phân tử khối nhưng không có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ...)
Vì vậy cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển ancol từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) cũng
như từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sôi).
#. Số loại liên kết hiđro có thể có khi hoà tan ancol etylic vào nước là
A. 1
B. 2
C. 3
*D. 4
$. Có 4 loại liên kết hiđro có thể có khi hòa tan ancol etylic vào nước là rượu - rượu, rượu - nước, nước - rượu, nước
- nước
#. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Rượu etylic.
*B. Rượu n-propylic.
C. Etylmetyl ete.
D. Etylclorua.
$. Ta có dãy nhiệt độ sôi tăng dần: ete < dẫn xuất halogen < ancol.
→ etyl ete < etyl clorua < hai ancol.


M C2 H5OH


M CH3CH2CH 2OH
<

CH 3CH 2 CH 2 OH
→ nhiệt độ sôi của

CH 3 CH 2 OH
>

##. Để làm khan etanol có lẫn nước, người ta có thể áp dụng phương pháp nào?


A. Cho CaO (mới nung) vào rượu

H 2SO 4
B. Cho axit

đậm đặc vào rượu

CuSO 4
*C. Cho
khan vào rượu.
D. Đun nóng cho nước bay hơi.

Ca(OH) 2 Ca(OH) 2
$. Cho CaO (mới nung) vào rượu không thỏa mãn vì CaO tan tạo thành
không tách được.


,

tan luôn vào rượu →

H 2SO4 d ,140 C
 
→(C2 H5 )2 O
− H2 O

 H SO ,170o C
2
4d
→ CH 2 = CH 2
CH 3CH 2 OH  
− H2 O
o

H 2SO 4
Cho axit

đậm đặc vào rượu không thỏa mãn vì

ts
Đun nóng cho nước bay hơi không thỏa mãn vì đun nóng thì rượu bay hơi trước vì

= 78,3.

##. Cho các rượu sau:


CH3 CH 2 CH 2 OH
I.

.

CH 3CH(OH)CH 3
II.

;

(CH 3 ) 2 C(OH) − CH 3

III.

CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH
IV.

.

CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3
V.

.

CH3 − CH(CH 3 )CH 2 OH

VI.
Rượu bậc hai là:
A. II, III, V.
*B. II, V.

C. I, IV, V.
D. III, V.
$. Bậc của rượu bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH.
Các rượu bậc một là I, IV, VI.
Các rượu bậc hai là II, V.
Các rượu bậc ba là III.
#. Chọn phát biểu sai ?
*A. Rượu bậc III ,cacbon mang nhóm -OH có chứa 3 nguyên tử H
B. Rượu bậc I ,cacbon mang nhóm -OH có chứa 2 nguyên tử H
C. Rượu bậc II ,cacbon mang nhóm -OH có chứa 1 nguyên tử H
D. Rượu bậc III ,cacbon mang nhóm -OH không có chứa nguyên tử H

(CH 3 )3 C − OH

$.

là ancol bậc III, cacbon mang nhóm -OH không có chứa nguyên tử H.



×