Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

On tap DX halogen, ancol, phenol – de4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.6 KB, 12 trang )

#. Có hai ống nghiệm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch ancol but-1-ol (ancol butylic) và dung dịch
phenol. Nếu chỉ dùng 1 hoá chất để nhận biết 2 chất trên thì hoá chất đó là
A. nước
*B. dung dịch brom
C. quỳ tím
D. natri kim loại
$. Sử dụng dung dịch brom vì phenol tạo kết tủa trắng với brom trong dung dịch còn but-1-ol thì không.

C6 H5 OH

Br2

C6 H 2 (Br)3 OH

+3

+ 3HBr
Nước không phân biệt được vì trong dung dịch.
Phenol và but-1-ol cùng không làm mất màu quỳ tím.
Cả phenol và but-1-ol đều tạo khí khi tác dụng với Na.

25o C
#. Hợp chất nào có áp suất hơi bão hòa cao nhất ở
?
A. Butanol-1 (Rượu n-Butylic)
*B. Metyl n-propyl ete
C. n-Butylamin (1-Aminobutan)
D. Rượu t-Butylic (2-Metylpropanol-2)
$. Do ete không có liên kết hidro nên áp suất hơi bão hòa cao nhất.
#. Tiến hành oxi hóa 2,5 mol rượu metylic thành fomanđehit bằng CuO rồi cho fomanđehit tan hết vào nước thu
được 160g dung dịch fomalin 37,5%. Vậy hiệu suất phản ứng oxi hóa là bao nhiêu?


A. 90%
*B. 80%
C. 70%
D. 60%

n HCHO =

160.37, 5
=2
100.30

$. Ta có:
mol
Vậy hiệu suất của quá trình là:

H=

2
= 0,8
2,5
= 80%

H 2SO 4
#. Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức mạch hở với

đặc tại 1400C thu được hỗn hợp các ete. Lấy X là một

n CO2

nX

trong số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ

CH 3OH
A.





C2 H 5OH
D.

CH 2 = CH − CH 2 OH
CH 2 = CHOH



n CO2

nX
$.

= 0,25 : 1 : 1. Vậy công thức của 2 rượu là

CH 2 = CH − CH 2 OH

C2 H 5OH
C.

:


C2 H5 OH

CH 3 OH
*B.

:

n H2O

:

n H2O
:

= 0,25 : 1 : 1

C 4 H8 O
→ số C trong X = 1 : 0,25 = 4; số H trong H = 1 x 2 : 0,25 = 8 → X là


CH 2 = CH − CH 2 OH

CH 3 OH
→ Hai ancol là



CH 2 = CHOH


Chú ý:

.

không tồn tại.

#. X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng

Cu(OH) 2
với
ở nhiệt độ thường. Vậy X là:
A. 1,1,2,2-tetraclo etan
*B. 1,2-điclo etan
C. 1,1-điclo etan
D. 1,1,1-triclo etan
$. Ta phải tìm một chất thỏa mãn điều kiện sao cho hai nhóm thế không được đính cùng một cacbon và các nhóm

Cu(OH) 2
thế phải kề nhau,để khi thủy phân ta thu được hợp chất vừa tác dụng với Na và
Hợp chất 1,2-điclo etan khi thủy phân trong môi trường NaOH dư ta sẽ thu được etylenglycol.
#. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X chỉ thu được 1 anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng

CO2

H2O

chất X thu được 5,6 lít
(đktc) và 5,4 gam
. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 5

B. 4
C. 2
*D. 3
$. X tách nước thu được anken → X là ancol no đơn chức mạch hở.

n CO2


n H2O
= 0,25 mol;

n H2O

nX
= 0,3 mol →

=

n CO 2
-

= 0,05 mol → số C = 0,25 ÷ 0,05 = 5.

C5 H12 O
Vậy, ancol X là
.
X tách nước chỉ thu được 1 anken
(chú ý TH ancol sinh anken có 2 đồng phân hình học cis-trans phải loại đi).

C5

Theo đó, với TH ancol
thì chỉ có ancol bậc I mới thỏa mãn. các đồng phân gồm:
C-C-C-C-C-OH (1); C-C(C)-C-C-OH (2); HO-C-C(C)-C-C (3)

CH 2 OH − CHOH − CH 2 OH
#. Có ba rượu đa chức: (1)

CH 2 OH(CHOH) 2 CH 2 OH
; (2)

CH3 CH(OH)CH 2 OH
; (3)

Cu(OH) 2
Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và
?
A. (1)
B. (3)
C. (1), (3)
*D. (1), (2), (3)
$. Cả 3 chất trên đều là ancol đa chức có nhiều nhóm -OH kề nhau nên đều thỏa mãn các tính chất của một ancol.

C7 H 8 O
#. Trong các dẫn xuất của benzen có CTPT
ddịch NaOH?
A. 1
*B. 3
C. 4
D. 2


, có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với


$. Để vừa tác dụng với Na,vừa tác dụng với NaOH thì hợp chất đó phải thuộc loại phenol ,có ba đồng phân thỏa

HO − C6 H 4 − CH 3 (o, m, p)

mãn là:

C7 H8 O 2
#. Hợp chất A có CTPT là
là dẫn xuất của benzen. 1mol A tác dụng hết với Na cho 22,4 lit H2 (đktc). A tác
dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1.A là:

CH3 − O − C6 H 4 − OH

A.

CH3 − C6 H 3 (OH) 2

B.

HO − C6 H 4 − CH 2 OH

*C.

HO − CH 2 − O − C6 H5

D.


CH3 − O − C6 H 4 − OH

H2
$. 1 mol A tác dụng hết với Na cho 1 mol

→ Loại

CH 3 − C6 H3 (OH) 2

HO − CH 2 − O − C6 H 5
,

A tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 → Loại
#. Cho các hợp chất sau:

HO − CH 2 − CH 2 − OH

a)
b)
c)
d)

HO − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH
HO − CH 2 − CHOH − CH 2 OH
CH3 − CH 2 − O − CH 2 − CH3
CH 3 − CHOH − CH 2 OH

e)

Cu(OH) 2

Những chất nào phản ứng với
*A. a); c); e)
B. a); b); c)
C. c); d); e)
D. a); c)

?

Cu(OH) 2
$. Chỉ những hợp chất hữu cơ đa chức có nhiều nhóm -OH kề nhau mới phản ứng với
Các chất thỏa mãn là a; c; e

.

H2
##. Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol propylic phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lit
(đktc).
% về khối lượng các rượu trong hỗn hợp là
*A. 27,7% và 72,3%
B. 60,2% và 39,8%
C. 40% và 60%
D. 32% và 68%
$. Gọi số mol ancol etylic là a mol số mol ancol propylic là b mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ phương trình sau:


46a + 60b = 16, 6

0,5a + 0,5b = 0,15

a = 0,1


b = 0, 2


0,1.46
0,1.46 + 0, 2.60

C2 H5 OH
→ Phần trăm của

:

= 27,7%

##. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức no phản ứng với Na thì thu được 8,96 lit khí (đktc).

Cu(OH) 2
Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với
no là

Cu(OH) 2
thì hoà tan được 9,8 gam

. Công thức của rượu đơn chức

C2 H 5 OH
A.

C3 H 7 OH
*B.


CH 3OH
C.

C4 H 9 OH
D.

n C3H5 (OH)3 = x

$. Gọi:

n ROH = y
mol ;

mol

3
H2
2

C3 H5 (OH)3


1
H2
2
ROH →

8,96
= 0, 4

22, 4

n H2
= 1,5x + 0,5y =

n Cu(OH) 2 =

n C3 H5 (OH)3
2

9,8
= 0,1
98

= 0,5x
=

→ x = 0,2 mol → y = 0,2 mol

m honhop
= 92x + (R + 17)y = 30,4

C3 H 7 OH
Thay x, y vào biểu thức trên → R = 43 →

C3 H 8 O
#. Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt 2 đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử
*A. Na

?


Cu(OH) 2
B.

AgNO 3 NH 3
C. dd
/
D. dd NaOH

C3 H 8 O
$. Hai đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử
là rượu và ete.Khi cho thuốc thử Na vào thì rượu
tham gia phản ứng và xuất hiện bọt khí bay lên nên ta có thể dùng để phân biệt.


C2 H 5 OH

C3 H7 OH

#. Cho hỗn hợp ancol X gồm a mol
và b mol
theo tỉ lệ 8 ÷ 11. Vậy ta có tỉ lệ số mol hai ancol a : b là
A. 1 : 1
B. 2 : 3
C. 4 : 1
*D. 1 : 2

2a + 3b = 8

3a + 4b = 11


CO 2
cháy hoàn toàn thì thu được khí

và nước

a = 1

b = 2

$. Ta có:



H 2SO 4
#. Đun glixerol với axit
Công thức cấu tạo của X là

đặc sinh ra hợp chất X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2. X không tác dụng với Na.

CH 2 = CH − CH 2 OH

A.
*B.

.

CH 2 = CH − CHO
.


CH3 − CO − CH 3

C.

.

CH3 CH 2 CHO
D.

.

d X/ N2 = 2

$. Do tỉ khối

M X = 56
nên ta có

CH 2 = CH − CHO

Chỉ có đáp án

.
thỏa mãn.

#. Cho các loại hợp chất hữu cơ mạch hở: (1) Ancol đơn chức no; (2) Anđehit đơn chức no; (3) ancol đơn chức

Cn H 2n O
không no một nối đôi; (4) anđehit đơn chức không no một nối đôi C = C. Ứng với công thức tổng quát
có 2 chất trên thỏa là

A. (1), (2).
*B. (2), (3).
C. (3), (4).
D. (1), (4).

chỉ

Cn H 2n O
$. Hợp chất
đôi''

có k = 1. Các hợp chất thỏa mãn là ''anđehit đơn chức no, ancol đơn chức không no một nối

(C 2 H 5O) n
#. A là rượu no, mạch hở, công thức nguyên là

C2 H 5 OH
A.

C 4 H10 O 2
*B.

C6 H15 O3
C.

C8 H 20 O4
D.

. A có công thức phân tử



C 2n H 5n O n
$. Công thức A có thể viết



Ta phải có số H

5n ≤ 2.2n + 2



2 lần số C + 2

n≤2



C 2 H5 O
Với n = 1 → CTPT(A) là

(loại)

C4 H10 O 2
Với n = 2 → CTPT (A) là

Cu(OH) 2
#. Có khả năng hòa tan
A. rượu etylic.
B. Fomon.

C. Phenol.
*D. Glixerin.

thành dung dịch xanh lam.

Cu(OH) 2
$. Chất có khả năng hòa tan
đáp án chỉ có glixerin thỏa mãn

thành dung dịch màu xanh lam phải có các nhóm -OH kề nhau.Trong bốn

m CO2

m H2O

#. Đốt cháy rượu đơn chức no (A) được
:
= 44 : 27. Chỉ ra điều sai nói về (A)
A. (A) không có đồng phân cùng chức.
*B. (A) cho được phản ứng tách nước tạo 2 anken đồng phân.
C. (A) là rượu bậc I.
D. (A) là nguyên liệu để điều chế cao su buna.

44an
44
=
18a(n + 1) 27

C2 H5 OH


$. Ta có :
→ n = 2 → A là
, không có đồng phân cùng chức, là rượu bậc I, là nguyên liệu
để điều chế cao su tổng hợp. A tách nước chỉ tạo anken.
#. Đun nóng 10,71 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó

AgNO3
thêm tiếp dung dịch
đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 8,61 gam kết tủa, các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp X là
*A. 6,0 gam.
B. 2,71 gam.
C. 4,0 gam.
D. 4,71 gam.
$. Chỉ có propyl clorua td với NaOH loãng tạo NaCl và ancol

n C3 H 7Cl = n AgCl =


8, 61
143,5
= 0,06 mol

m C6 H5Cl


= 10,71-0,06.78,5 = 6 gam

#. Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO dư nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối
lượng chất rắn trong bình giảm 0,64 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với He là 7,75. Giá trị của m là

A. 0,64
B. 0,84
C. 0,92
*D. 1,84


o

C n H 2n + 2 O

t

→ Cn H 2n O

H2O

$.
+ CuO
+ Cu +
Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của O trong CuO phản ứng

n Cn H 2 n + 2 O =

0,64
16



= 0,04 mol


Cn H 2n O

H2O

→ Hỗn hợp hơi gồm

Dùng sơ đồ đường chéo → n = 2

với số mol bằng nhau

CH 2 = CH − CH 2 OH
#. Hỗn hợp X gồm

CH3 CH 2 OH


. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với Na thu được 2,24 lít

H2

Br2

(đktc). Mặt khác, a gam hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 100 gam dung dịch
ứng là
A. 12,7 gam
B. 11,7 gam
C. 9,7 gam
*D. 10,7 gam

20%. Vậy giá trị của a tương


n CH2 = CH − CH2OH = n Br2

$.

= 0,125 mol

n CH3CH 2 OH

= 0,2-0,125 = 0,075 mol
→ a = 10,7 gam
##. Cho các chất : ancol metylic, glixerol, etilenglicol, axit lactic. cho m gam mỗi chất tác dụng hoàn toàn với Na dư,

H2
chất tạo ra
nhiều nhất là
A. axit lactic
B. etilenglicol
*C. glixerol
D. ancol metylic

CH3 OH →

m
m

32
64

1

H2
2

$.

. Số mol:

C3 H 5 (OH)3 →

m
3m

92 184

3
H2
2
. Số mol:

m
m

62
62

C2 H 4 (OH)2 → H 2
. Số mol:

m
m


90
90

CH3 − CH(OH) − COOH → H 2
. Số mol:

H2
→ Chất tạo nhiều

nhất là glixerol

#. Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng
nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là

CH3 − CH 2 − CH(OH) − CH 3

A.


CH3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 OH
*B.
C.

CH3 − CH 2 − CH 2 OH
CH3 − CH(OH) − CH 3

D.

CH3 − CH 2 − CH(OH) − CH 3


$. Tách nước chỉ tạo 2 anken → Loại

H2O
1 mol ancol etylic tạo 3 mol

5
3. = 5
3
→ 1 mol Y tạo :
→ Y là ancol butylic

H2O
(mol)

m C + m H = 3,5m O
##. Khi phân tích ete A ta có
CTCT của A, X,Y ?

H 2SO 4
. Lấy 2 ancol đơn chức X và Y đun với

đặc được chất A .Tìm

CH3 − O − CH = CH − CH 3 CH 3OH CH 2 = CH − CH 2 OH

A.
*B.
C.


;

;

CH 3 − O − CH 2 − CH = CH 2 CH 3 OH CH 2 = CH − CH 2 OH
;

;

C2 H5 − O − CH = CH 2 C2 H5 OH CH 2 = CH − OH
;

;

CH 3 − O − C3 H 7 CH 3 OH C3 H7 OH

D.

;

;

Cx H y O
$. Gọi ete có CT là :
→ 12x + y = 3,5.16 = 56
→ x = 4; y = 8
A được tạo từ 2 ancol → Ancol có nhóm -OH gắn vào C no

C4 H7 Clx
#. Hợp chất A có công thức phân tử

A. 1 và 2
*B. 1 và 3
C. 2 và 3
D. 1, 2 và 3
$. Ta có hệ số bất bão hòa của chất trên là

k=

. Để A có thể tồn tại được thì x có thể nhận giá trị nào sau đây?

2.4 − 7 − x + 2
2

Giá trị x phải thỏa mãn sao cho k nguyên dương → 1 và 3 thỏa mãn.
#. Chọn định nghĩa đúng về ancol?
A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm –OH
B. Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết với cacbon thơm
*C. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no
D. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với cacbon bậc 1
$. Định nghĩa SGK:Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no.


C2 H 5 Br
#. Đun sôi dung dịch gồm

C2 H5 OH
và KOH trong

khan. Khí sinh ra sục vào bình nước brom, sau thí


C2 H 5 Br
nghiệm khối lượng bình tăng 1,4 gam. Khối lượng
A. 5,55 gam
*B. 5,45 gam
C. 4,55 gam
D. 3,47 gam
o

C2 H 5 Br
$.


C 2 H 5 OH,t
C2 H 4
→

+ KOH

mC2 H4 = 1, 4

n C2 H4 = 0, 05

gam →

H 2O
+ KBr +

n C2 H5 Br
mol =


m C2 H5 Br = 5, 45



đã phản ứng là bao nhiêu gam, coi hiệu suất là 100%?

gam

#. Một Ancol đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% brom theo khối lượng. Nếu đun A với

H 2SO4
đặc ở 1800C thì thu được 3 olefin. Vậy A và B lần lượt có tên gọi là
*A. Ancol secbutylic và 2-brom butan.
B. Ancol secbutylic và 1-brom butan.
C. Ancol isobutylic và 2-brom butan.
D. Ancol isobutylic và 1-brom butan

C x H y OH
$. Gọi ancol A là :

C x H y OH

C x H y Br
+ HBr →

H2O
+

80
= 0,584

12x + y + 80

→ x = 4; y = 9

→ 12x + y = 57

CH 3CH 2 CH(OH) − CH3

A tách nước đc 3 olefin (cả đồng phân hình học nếu có) → A là
#. Cho các chất sau: Axit propionic (1); Natri axetat (2); metyl axetat (3); propan-1-ol (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi
của các chất là:
A. (3) < (2) < (4) < (1).
*B. (3) < (4) < (1) < (2).
C. (2) < (3) < (4) < (1).
D. (4) < (3) < (1) < (2).

CH 3COONa
$. Natri axetat

có nhiệt độ sôi cao nhất

CH 3 COOCH3
Giữa metyl axetat
sôi cao hơn (3)

C3 H7 OH
(3) (không có liên kết hidro) và

(4) (có liên kết hidro) chọn (4) có nhiệt độ


(C 4 H 9 ClO) n
#. Công thức đơn giản nhất của chất X là

C4 H 9 ClO
*A.

C8 H18 Cl 2 O 2
B.

. Công thức phân tử của X là:


C12 H 27 Cl3 O3
C.

C6 H8 ClO
D.
$. Ta đi tính hệ số bất bão hòa k của từng đáp án.Ta có:

k C8 H18 Cl2O2 = −1

k C12H 27Cl3O3 = −2

;

k C6 H8 ClO = 4, 5 k C4 H9ClO = 0

;

;


C 4 H8 O
#. Hợp chất X có công thức phân tử

AgNO3 NH 3
. X tác dụng với dung dịch

/

sinh ra bạc kết tủa. Khi cho X

H 2SO4
tác dụng với hidro tạo thành Y. Đun Y với
*A. butanal.
B. anđehit isobutyric.
C. 2- metylpropanal.
D. butenal.

sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là

AgNO3
$. X tác dụng được với dung dịch
sinh ra bạc kết tủa nên X phải chứa nhóm -CHO.Mặt khác X có k = 1 nên
loại butenal. Khi cho X tác dụng với hidro tạo thành Y từ Y điều chế anken mạch không phân nhánh nên ta loại
anđehit isobutyric và 2- metylpropanal
#. Gọi tên hợp chất có công thức phân tử như hình bên theo danh pháp IUPAC

A. 1-hiđroxi-3- metylbenzen
B. 2-clo-5-hiđroxitoluen
*C. 4-clo-3-metylphenol

D. 3-metyl-4-clophenol
$. Cần chú ý: nhóm chức ưu tiên là ancol, -OH nên bắt đầu đánh số từ đây.
Theo thứ tự vòng kim đồng hồ cho ∑ chỉ số nhỏ nhất. như hình: .
Đọc tên chú ý chỉ số kèm theo thứ tự a, b, c → clo trước metyl.
→ Hợp chất có tên là: 4-clo-3-metylphenol.

##. Đốt cháy hoàn toàn 0,105 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol no, mạch hở A và B (B nhiều hơn A một nhóm chức) thì

CO 2
được 0,255 mol
. Cho cùng lượng hỗn hợp X này tác dụng với K dư thì được 1,848 lít
phân tử của A và B lần lượt là:

C3 H 7 OH
*A.

C2 H 4 (OH) 2


C2 H 5 OH
B.

C2 H 4 (OH) 2


C2 H 5OH
C.

C3 H 6 (OH) 2



C2 H 4 (OH)2
D.

C3 H5 (OH)3


H2
(đktc). Công thức


n H2 =

1,848
= 0, 0825
22, 4

n OH− = 2n H2

$. Ta có:

mol →

= 0,165mol

0,165
= 1,57
0,105
→ Số nhóm OH- trung bình của X bằng:
→ A là ancol no đơn chức,B là ancol no 2 chức


 x + y = 0,105

 x + 2y = 0,165
Gọi số mol A,B lần lượt là x,y →

 x = 0, 045

 y = 0,06


m≥2

Gọi số nguyên tử C trong A,B lần lượt là:n,m (

)

CO 2
Đốt cháy X → 0,255 mol
→ 0,045n + 0,06m = 0,255
→ 3n + 4m = 17 → n = 3 ; m = 2

C3 H7 OH
→ Hai ancol A,B là:

C 2 H 4 (OH) 2


##. Cho sơ đồ chuyển hoá :
ddBr2

C3 H 6 


o

NaOH



X
*A. Propan-1,3-điol
B. Propan-1,2-điol
C. Propan-2-điol
D. Glixerol

Y

o

CH 3OH,t ,xt



O 2 ,xt



CuO,t
→


Z

T

E (este đa chức ) Tên gọi của Y là

C3 H 6
$. Nếu

là mạch thẳng thì Y sẽ có chức 1 ancol bậc 1 và 1 ancol bậc 2, Z sẽ có 1 chức andehit và 1 chức

O2
xeton. Khi +

chỉ tạo 1 chức axit → không thể tạo este đa chức → loại

C3 H 6
Suy ra
phải là mạch vòng ( xiclopropan).
Vậy Y là Propan-1,3-điol
##. Cho các hợp chất sau :

HOCH 2 − CH 2 OH

(a)
(b)
(c)
(d)
(e)


HOCH 2 − CH 2 − CH 2 OH
HOCH 2 − CH(OH) − CH 2 OH
CH3 − COOH
CH3 − CH 2 OH
CH 3 − O − CH 2 CH 2 OH

(f)

Cu(OH) 2
Các chất đều tác dụng được với Na,
A. (a), (b), (c)
B. (c), (d), (f)
*C. (a), (c), (d)




D. (c), (d), (e)

Cu(OH) 2
$. Các chất đều tác dụng được với Na;
nhau.
Các chất đó là: (a) ; (c) ; (d)

phải thỏa mãn điều kiện là ancol đa chức có các nhóm -OH kề

##. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức bậc 1 có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với CuO dư, đun nóng thu được

H2
hỗn hợp rắn Y và 1 hỗn hợp hơi Z có tỉ khối so với


AgNO3
là 15,5. Cho toàn bộ Z phản ứng với lượng dư

trong

NH 3
dung dịch
A. 20,7
*B. 13,8
C. 11,7
D. 17,55

đun nóng sinh ra 97,2 gam Ag. Giá trị của m là:

RCH 2 OH
$.

H 2O

RCHO
+ CuO →

+ Cu +

R + 29 + 18
= 15,5
2.2
Ta có:


R


CH 3OH : x
X
C3 H 7 OH : x

= 15

HCHO : x

C2 H5 CHO : x



→ 4x + 2x = 0,9 → x = 0,15 mol
→ m = 0,15.32 + 0,15.60 = 13,8 gam
#. Có thể thu được bao nhiêu anken đồng phân ( kể cả đồng phân hình học) khi tách HBr ra khỏi các đồng phân cua

C4 H 9 Br
A. 3
*B. 4
C. 5
D. 6
− HBr
C4 H 9 Br 
→ C 4 H8

$.


CH 2 = CH − CH 2 CH 3

C4 H8
có 4 đồng phân gồm:

CH3 − C(CH 3 ) = CH 2

CH 3 − CH = CH − CH 3 (cis − tran)
;

;



×