BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO AMINOAXIT
Câu 1. Cho 2,6g hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dd
HCl loãng dư. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 4,425g muối. CTPT của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 2. Hỗn hợp X gồm 2 muối AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được
200ml dd A. Sục khí metyl amin tới dư vào dd A thu được 11,7g kết tủa. Mặt khác,
cho từ từ dd NaOH tới dư vào dd A thu được 9,8g kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl 3 và
CuCl2 trong dd A lần lượt là:
A. 0,1M và 0,75M B. 0,5M và 0,75M C. 0,75M và 0,5M. D. 0,75M và 0,1M
Câu 3. Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm glixin và alanin. Số đipeptit
được tạo ra từ Glixin và alanin là:
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5
Câu 4. Cho 20g hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương
ứng là 1:10:5, tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 31,68g hỗn hợp muối. CTPT của
amin nhỏ nhất là:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2.
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn các amin no đơn chức với tỉ lệ số mol CO 2 và hơi H2O (T)
nằm trong khoảng nào sau đây:
A. 0,5 ≤ T < 1
B. 0,4 ≤ T ≤ 1
C. 0,4 ≤ T < 1.
D. 0,5 ≤ T ≤ 1
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của anilin thì tỉ lệ n CO2 : nH2O = 1,4545.
CTPT của X là:
A. C7H7NH2
B. C8H9NH2.
C. C9H11NH2
D. C10H13NH2
Câu 7. Đốt cháy amin A với không khí (N 2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản
ứng thu được 17,6g CO2, 12,6g H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Khối lượng của amin là:
A. 9,2g
B. 9g
C. 11g
D. 9,5g.
Câu 8. Hợp chất Y là 1 α -amino axit. Cho 0,02mol Y tác dụng vừa đủ với 80ml dd
HCl 0,25M. Sau đó, cô cạn được 3,67g muối. Mặt khác, trung hòa 1,47g Y bằng 1
lượng vừa đủ dd NaOH, cô cạn dd thu được 1,91g muối. Biết Y có cấu tạo mạch
không phân nhánh. CTCT của Y là :
A. H2N-CH2-CH2-COOH
B. CH3-CH-COOH
NH2
C. HOOC-CH2-CH2-CH-COOH.
NH2
D. HOOC-CH2-CH-COOH
NH2
Câu 9. Este A được điều chế từ amino axit B và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn
0,1mol A thu được 1,12 lít N2 (đktc); 13,2g CO2 và 6,3g H2O. Biết tỉ khối của A so với
H2 là 44,5. CTCT của A là:
A. H2N-CH2-COO-CH3.
B. H2N-CH2-CH2-COOCH3
C. CH3-CH-COOCH3
D. CH2-CH=C-COOCH3
NH2
NH2
Câu 10. X là 1 α -amino axit có CTTQ dạng H 2N-R-COOH. Cho 8,9g X tác dụng với
200ml dd HCl 1M, thu được dd Y. Để phản ứng hết với các chất trong dd Y cần dùng
300ml dd NaOH 1M. CTCT đúng của X là:
A. H2N-CH2-COOH
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. CH3-CH-COOH.
D. CH3-CH2-CH-COOH
NH2
NH2
Câu 11. Amino axit X mạch không phân nhánh chứa nhóm COOH và b nhóm NH 2.
Khi cho 1 mol X tác dụng hết với dd HCl thu được 169,5g muối. Cho 1 mol X tác
dụng hết với dd NaOH thu được 177g muối. CTPT của X là:
A. C3H7NH2
B. C4H7NO4.
C. C4H6N2O4
D. C5H7NO2
Câu 12. Cho 0,1mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2mol NaOH đun nóng
thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là:
A. 5,7
B. 12,5.
C. 15
D. 21,8
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí
O2 (đktc). CT của amin đó là:
A. C2H5NH2
B. CH3NH2.
C. C4H9NH2
D. C3H7NH2
Câu 14. Cho 17,7g một amin no đơn chức tác dụng với dd FeCl 3 dư thu được 10,7g
kết tủa. CT của Amin đó là:
A. CH5N
B. C3H9N
C. C2H7N
D. C5H11N
Câu 15. Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, anilin và rượu metylic, trong các thí
nghiệm sau:
I/ TN 1 dùng nước và TN2 dùng quỳ tím
II/ TN 1 dùng Cu(OH)2 và TN 2 dùng Na
III/ Chỉ cần dùng quỳ tím
Thí nghiệm cần dùng là:
A. I, II.
B. I, III
C. II, III
D. Chỉ dùng III
Câu 16. Cho 0,59g hỗn hợp 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 1 lít dd hỗn hợp
gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. (Biết số nguyên tử C trong amin không quá 4). Hai
amin có CTPT là:
A. C2H7N và C3H9N
B. CH5N và C4H11N C. CH5N và C2H7N
D. Đều là C3H9N.
Câu 17. Chiều tăng lực bazơ của các chất đó được sắp xếp theo thứ tự là:
(I)
(III)
NH2
NH2
(II)CH3-NH
(IV)
N
H
A. II < I < III < IV B. I < II < III < IV.
IV < III < II < I
Cl
Câu 18. Cho các chất: (I) CH3- C6H4-NH2
C. III < II < IV < I D.
NH2
(II)
Cl
NH2
(III)
Thứ tự tăng dần lực bazơ của chất đó là:
A. IV < III < II < I B. III < IV < II < I.
C. II < III < IV < I D.
III < II < IV < I
Câu 19. Cho X là một tripeptit cấu thành từ các amino axit A, B và D (D có cấu tạo
mạch thẳng). Kết quả phân tích các amino axit A, B và D này cho kết quả sau:
Chất % mC % mH % mO % mN
M
A
32,00
6,67
42,66 18,67
75
B
40,45
7,87
35,95 15,73
89
D
40,82
6,12
43,53
9,52
147
Khi thủy phân không hoàn toàn X, người ta thu được hai phân tử đipeptit là A-D và DB. Vậy cấu tạo của X là:
A. Gli – Glu – Ala. B. Gli – Lys – Val C. Lys – Val – Gli D. Glu – Ala – Gli
Câu 20. X là một ω -amino axit mạch thẳng chứa một nhóm amin (-NH2) và một nhóm
axit (-COOH). Cho 0,1 mol X tác dụng với dd NaOH dư tạo muối hữu cơ Y. Cho toàn
bộ lượng Y này tác dụng với dd HCl dư tạo 18,15g muối hữu cơ Z. Từ X có thể trực
tiếp điều chế:
A. Nilon – 6
B. Nilon – 7.
C. Nilon – 8
D. Nilon – 6,6
Câu 21. Cho 15g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng
vừa đủ với dd HCl 1M rồi cô cạn dd thì thu được 26,68g hỗn hợp muối. Thể tích dd
HCl đã dùng là :
A. 100ml
B. 50ml
C. 200ml
D. 320ml.
Câu 22. Thủy phân từng phần tử pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau :
C – B, D – C, A – D, B – E và D – C – B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc α -amino
axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên là:
A. A-B-C-D-E
B. C-B-E-A-D
C. D-C-B-E-A
D. A-D-C-B-E.
Câu 23. Nguyên nhân gây nên tính bazo của amin là:
A. Do amin tan nhiều trong nước
B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron cung của nguyên tử N và
H bị hút về phía N
D. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do nên amin có thể nhận proton.
Câu 24. Thứ tự giảm dần tính bazo của các chất trong dãy sau là:
Amoniac (1), metylamin (2), đimetylamin (3), phenylamin (4), điphenylamin (5)
A. 1>2>3>4>5
B. 3>2>1>4>5. C. 5>3>2>4>1
D. 4>2>3>1>5
Câu 25. Anilin là chất rất độc, để rửa sạch các dụng cụ thí nghiệm đựng anilin ta cần
dùng các chất:
A. Bột giặt rửa và nước
B. Dung dịch HCl và nước
C. dd NaOH và nước.
D. dd nước vôi trong và nước
Câu 26. Mùi tanh của cá là do một số amin gây ra, chẳng hạn trimetylamin. Để khử
mùi tanh của cá, trước khi nấu ta có thể dùng chất nào sau đây:
A. Ancol etylic
B. Giấm ăn.
C. Muối ăn bão hòa D. Nước ozon
Câu 27. Để phân biệt anilin và phenol có thể dùng chất nào dưới đây:
A. Quỳ tím
B. Dd Brom
C. Axit HCl.
D. Na
Câu 28. Công thức tổng quát của aminno đơn chức mạch hở là:
A. CnH2n+2N
B. CnH2n+1N
C. CnH2n+3N
D. CnH2nN
Câu 29. Trong các chất sau: CH3NH2, C6H5NH2, H2N-CH2-COOH, CH3COONa, H2NCH(NH2)-COOH, C6H5OH. Số chất tạo ra dd làm hồng phenolphatlein là:
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 5
Câu 30. Cho từ từ anilin vào X thấy vẩn đục, thêm tiếp Y vẩn đục tan, thêm tiếp Z vào
lại thấy vẩn đục. Vậy X, Y, Z theo thứ tự là:
A. dd HCl, dd NaOH, H2O
B. dd HCl, H2O, dd NaOH
C. H2O, dd HCl, dd NaOH.
D. H2O, dd NaOH, dd HCl
Câu 31. Một aminoaxxit trung tính X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH 0,2M tạo
ra muối có khối lượng là 2,22g. CTPT của aminoaxit này là:
A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 32. Benzeđrin hay amphetamine là chất có tác dụng kịch thích hệ thần kinh trung
ương, làm tăng huyết áp và mạch, thường dùng để chống mệt mỏi, giảm suy nhược, trị
bệnh động kinh. Benzeđrin có CTCT là:
Tên gốc chức của Benzeđrin là:
A. Phenyl propylamin
B. 1-metyl-2-phenylamin.
C. 1-phenylpropan-2-amin
D. Benzyl etylamin
Câu 33. Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Tên gốc -chức và tên thay thế của amin đều có tận cùng là amin
B. Giữa các phân tử amin tồn tại liên kết hidro nên chúng tan tốt trong nước.
C. Anilin ít tan trong nước do gốc – C6H5 là phần kị nước khá lớn
D. Một số amin như metylamin, etylamin, đimetylamin là khí có mùi khó chịu
Câu 34. Anilin và phenol đều có thể tác dụng được với :
A. dd HCl
B. dd NaOH
C. dd Br2.
D. dd Na2CO3
Câu 35. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo là:
A. (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2 > NH3
B. (C6H5)2 NH > C6H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > (CH3)2NH2
C. (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2.
D. C2H5NH2 > (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
Câu 36. Cho từ từ dd metylamin vào dd CuSO4, hiện tượng xảy ra theo thứ tự là:
A. Xuất hiện kết tủa xanh làm, không tan
B. Xuất hiện kết tủa xanh làm sau đó tan thành dd không màu
C. Xuất hiện kết tủa xanh làm sau đó tan thành dd màu xanh thẫm.
D. Có kết tủa màu trắng, sau đó thành dd không màu trong suốt.
Câu 37. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn. Để phân biệt
hóa chất trong mỗi lọ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. H2O
B. Dd Br2.
C. dd HCl
D. Dd NaOH
Câu 38. Số đồng phân amin no đơn chức bậc 1 có chứa 16,09% nito về khối lượng là:
A. 4
B. 7
C. 9
D. 8.
Câu 39. Số đồng phân amin đơn chức có phân tử khối là 73 là:
A. 9
B. 8.
C. 6
D. 4
Câu 40. Có bao nhiêu đồng phân amin thơm bậc 1 có CTPT là C8H11N?
A. 9.
B. 11
C. 4
D. 6
Câu 41. Cho dd anilin tác dụng với nước brom thu được 4,4g kết tủa trắng, khối lượng
của anilin trong dd ban đầu là:
A. 2,47
B. 1,62
C. 1,21
D. 1,24
Câu 42. Để tạo ra 6,6g 2,4,6-tribromanilin cần tối thiểu 246,15ml dd nước brom
(d=1,3g/ml). Nồng độ % của dd brom đã dùng là:
A. 5%
B. 7%
C. 10%
D. 3%.
Câu 43. Tên gọi thay thế của aminoaxit co CTPT CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là:
A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
B. Axit 2-amino-2-isopropyletanoic
C. Axit 2-amino-isopentanoic
D. Axit 3-amino-2-metylbutanoic
Câu 44. Cho 11,25g C2H5NH2 tác dụng với 200ml dd HCl x(M). Sau khi phản ứng
xong thu được dd có chứa 22,2g chất tan. Xác định x(M)?
A. 1,25
B. 1,36
C. 1,3
D. 1,5
Câu 45. Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau:
(1) khí H2; (2) muối FeSO4;
(3) khí SO2;
(4) Fe + HCl
A. (4).
B. (1), (4).
C. (1), (2).
D. (2), (3).
Câu 46. Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, N, O và có khối lượng phân tử là 89 u
(đvC). Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol CO 2 và 0,5 mol N2. Biết X tác dụng với
kiềm giải phóng khí NH3 và làm mất màu dd nước Brom. X là:
A. H2N-CH=CH-COOH4
B. CH2=C(NH2)-COOH
C.CH2=CH-COONH4
D. CH2=CH-CH2- COONH4
Câu 47. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh?
a. C6H5NH2
B. H2N-CH2-COOH
C.CH3NH2
D.H2N-CH(COOH)-CH2-CH2-COOH
Câu 48. Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa 2ml dd long trắng trứng (anbumin)
thì có hiện tượng gì xảy ra?
A. Lòng trắng trứng đông tụ lại, có kết tủa vàng
B. Lòng trắng trứng không tan, có sự phân lớp, long trắng trứng nhẹ ở trên
C.Có kết tủa màu vàng
D. Dung dịch màu vàng, có khí NH3 bay ra.
Câu 49. Thuốc thử nào dưới đây không thể phân biệt được dd CH3NH2 và C6H5NH2?
A. Quỳ tím
B. Dung dịch bromC. Dung dịch HCl D.Dung dịch NaOH
Câu 50. Một dạng hemoglobin (hồng cầu trong máu) có chứa 0,4% sắt và mỗi phân tử
hemoglobin chỉ chứa một nguyên tử sắt. Phân tử khối của hemoglobin này là:
A. 15.000u
B.14.000u
C. 14.200u
D. 14.500u
Câu 51. Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng V lít Oxi, thu được 12,6g nước; 8,96 lít
CO2 và 2,24 lít N2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 24,64 lít
B.16,8 lít
C. 40,32 lít
D. 19,04 lít
Câu 52. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức bằng không khí vừa đủ, thu được 6,48g
H2O; 7,168 lít CO2 và 45,696 lít N2 (đktc). Biết rằng trong không khí O 2 chiếm 20%,
N2 chiếm 80%. Công thức amin là:
A.C4H9N
B. C4H11N
C. C3H9N
D. C2H7N
Câu 53. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp C 4H9N, C3H9N, C2H8N2 thu được 3,06g H2O;
2,464 lít CO2 và 0,672 lít N2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 5,2g
B.2,5g
C. 2,05g
D. 5,02g
Câu54. Cho hợp chất X có CTCT: HOOC-CH 2-CH2-CH-COOH . Tên gọi nào sau đây
CH3
của X không đúng?
A. Axit α − amino glutaric
B. Axit Glutamic
C.Axit α − amino glutamic
D. Axit 2-amino penta-1,5-đioic
Câu 55. Các amino axit dễ tan trong nước là do nguyên nhân chính nào sau đây?
A. Nhẹ hơn nước
B. Tạo liên kết hiđro trong nước
C.Là hợp chất ion do tạo muối nội phân tử
D. Do có khối lượng
phân tử nhỏ
Câu 56. Cho các chất sau: C6H5NH2; HOOC-COOH; CH3(CH)NH2CH(NH2)COOH;
CH3CH(NH2)COOH;
HOOCCH 2CH2CH(NH2)COOH;
HOOCCH(NH2)CH2CH(NH2)COOH, C2H5NH2
Có bao nhiêu chất làm đổi màu quỳ tím?
A. 3
B.4
C. 5
D. 6
Câu 57. Axit glutamic không có tính chất nào sau đây?
A. Phản ứng với C2H5OH
B. Phản ứng với HNO2
C. Phản ứng với Cu(OH)2
D.Phản ứng thủy phân
Câu 58. α − amino axit X trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm –COOH.
Cho 1 lượng X tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl 0,5M. Mặt khác cũng cho lượng X
ở trên phản ứng với 150ml dd NaOH 0,5M, sau khi phản ứng xong, cô cạn dd thu
được 6,55g chất rắn. CTCT thu gọn của X là:
A. CH2(NH2)-COOH
B.CH3-CH(NH2)-COOH
C. CH2(NH2)CH2COOH
D. CH3CH2CH(NH2)-COOH
Câu 59. Đốt cháy hoàn toàn 1 chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO 2; 0,168 lít N2
(đktc) và 1,485g H2O. Khi cho X tác dụng với NaOH thu được một sản phẩm là
CH3COONa. CTCT thu gọn của X là:
A.CH3COONH3CH2CH3
B. CH3COOCH(NH2)CH3
C. CH2(NH2)-CH2COOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Câu 60. Bậc của amin được tính bằng:
A. Số nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon được thay thế bởi nhóm amin
B. Bậc của nguyên tử C lien kết trực tiếp với nhóm amin
C.Số nguyên tử H trong phân tử ammoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon
D. Số nguyên tử H trong phân tử amoiac bị thay thế bởi các gốc tự do
Câu 61. Khối lượng tripeptit được tạo ra từ 178g alanin (CH 3-CH(NH2)-COOH) và
75g glyxin (CH2(NH2)-COOH) là:
A. 253g
B. 235g
C.217g
D. 271g
Câu 62. Có 4 bình không nhãn chứa các chất: methanol, glixerol, dd glucozo, dd
aniline. Có thể dùng 2 chất nào trong số các chất dưới đây để nhận ra các chất trên?
1. Quỳ tím
2. Natri
3. Cu(OH) 2
4. dd Brom
5.
AgNO3 trong NH3
A. 2 và 5
B. 1 và 4
C. 4 và 5
D.3 và 4
Câu 63. Cấu tạo của chất nào sau đây không chứa liên kết peptit trong phân tử?
A. Tơ tằm
B.Lipit
C. Mạng nhện
D. Tóc
Câu 64. Có 4 dd không màu: glucozo, glixerol, hồ tinh bột, long trắng trứng gà. Hóa
chất nào dưới đây có thể phân biệt cả 4 dd trên?
A. dd HNO3 đặc, to B. dd AgNO3/NH3 C. dd I2
D.CuSO4, dd NaOH
Câu 65. Một tetrapeptit được tạo nên từ amino axit đơn chức có phân tử khối 414 đvC.
Khối lượng của phân tử khối amino axit này là:
A. 103
B. 121
C. 119
D.117
Câu 66. Một pentapeptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 345 đvC. Số
mắt xích tạo ra từ glyxin và alanin trong chuỗi peptit trên là:
A. 1 và 4
B. 4 và 1
C. 2 và 3
D.3 và 2
Câu 67. Amino axit Y phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 và với HCl theo tỉ lệ 1:1,
khối lượng phân tử của Y là 147. Xác định CTPT của Y:
A.C5H9O4N
B. C6H10O2N
C. C8H5O2N
D. C4H7O4N
Câu 68. Đốt cháy hoàn toàn 2,575g chất hữu cơ X, thu được 2,025g H 2O; 2,24 lít CO2
và 0,28 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi của X so với hidro là 51,5. Công thức của X là:
A.C4H9O2N
B. C4H7O2N
C. C3H5O3N
D. C4H11O2N
Câu 69. Cho các hợp chất C2H5NH2 (X); H2N-CH2-COOH (Y); CH3COONH4 (Z);
H2N-CH2CH2-COOCH3 (T);
CH3COOC2H5 (M). Dãy gồm các chất vừa phản ứng với NaOH vừa phản ứng với HCl
là:
A. X, T, Z
B.Y, Z, T
C. Y, Z, T, M
D. X, Z, M
Câu 70. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất
nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn
đều đạc 78% ?
A.362,7g
B. 463,5g
C. 358,7g
D. 346,7g
Câu 71. Cho 9,3g một anilin tác dụng với dd FeCl 3 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT
của amin là :
A. C2H5NH2
B. C3H7NH2
C. C4H9NH2
D.CH3NH2
Câu 72. X là một chất hữu cơ có CTPT C 5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một
chất hữu cơ có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO/t o thu được
chất hữu cơ Z có khả năng cho phản ứng tráng bạc. CTCT thu gọn của X là:
A. CH2=CH-COONH3-C2H5
B. CH3(CH2)4NO2
C. H2N-CH2-CH2-COOC2H5
D.NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3
Câu 73. Khi đốt cháy đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ thể tích k = V CO2 : VH2O biến đổi
như thế nào theo số lượng nguyên tử C trong phân tử:
A. 0,25 < k < 1
B. 0,75 < k < 1
C. 0,35 < k < 11 D.0,4 < k < 1
Câu 74. Nhiệt độ sôi của C4H10 (1); C2H5NH2 (2); C2H5OH (3); NH2CH2COOH (4)
tăng dần theo thứ tự sau:
A.(1) < (2) < (3) < (4)
B. (1) < (3) < (4) < (2)
C. (2) < (3) <
(4) < (1)
D. (2) < (1) < (4) < (3)
Câu 75. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thưe tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin;
(2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) propylamin.
A. (4) < (5) < (2) < (3) < (1)
B. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)
C. (4) < (2) < (1) < (3) < (5)
D. (2) < (1) < (3) < (4) < (5)
----HẾT -----