Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập trắc nghiệm môn hóa học (136)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.63 KB, 5 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN
BẰNG HÓA HỌC
Câu 1: Cho cân bằng: 2AB2 (k) + B2 (k) ⇌ 2AB3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của
hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt
độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt
độ.
C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt
độ.
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt
độ.
Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) -> Na2SO4 (l) + SO2 (k)
+ S (r) + H2O (l).
Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Tăng nồng độ Na2S2O3.
(3) Giảm nồng độ H2SO4.
(4) Giảm nồng độ Na2SO4.
(5) Giảm áp suất của SO2.


Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 3: Trong một bình kín dung tích 10 lít nung một hỗn hợp gồm 1 mol N 2 và 4 mol
H2 ở nhiệt độ t0C và áp suất P. Khi phản ứng đạt đến trong thái cân bằng thu được một
hỗn hợp trong đó NH3 chiếm 25% thể tích. Xác định hằng số cân bằng K C của phản ứng:
N2 + 3H2 <=> 2NH3.


A. 25,6
B. 6,4
C. 12,8
D. 1,6
Câu 4: Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi: X (khí) <=> 2Y(khí)Ban đầu cho
1 mol khí X vào bình, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì thấy: Tại thời điểm ở 35 0C trong
bình có 0,730 mol X; Tại thời điểm ở 45 0C trong bình có 0,623 mol X.Có các phát biểu
sau về cân bằng trên :
(1) Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.
(2) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
(3) Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều
nghịch.


(4) Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển
dịch.Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 5: Cho cân bằng: CH4(k) + H2O(k) ↔ CO(k) + 3H2(k). Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối
của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt
độ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt
độ.
Câu 6: Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3(k) ⇌ N2(k) + 3H2(k). Khi tăng nhiệt độ của hệ
thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
C. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.


Câu 7: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k)

2SO3 (k) ; DH < 0 xảy ra trong bình kín.

Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 tăng.
B. Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng.
C. Khi tăng nồng độ SO2 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng.
D. Khi cho thêm xúc tác V2O5 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 không đổi.
Câu 8: Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O
(k) ; DH > 0.Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:(a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một
lượng hơi nước;(c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;(e) thêm một lượng
CO2;Trong những tác động trên, có bao nhiêu tác động làm cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 9: Xét phản ứng trong quá trình luyện gang
Fe2O3 (r) + 3CO (k)

2Fe (r)+ 3CO2(k); ∆H >0

Có các biện pháp:

(1) Tăng nhiệt độ phản ứng
(2) Tăng áp suất chung của hệ


(3) Giảm nhiệt độ phản ứng
(4) Dùng chất xúc tác
Yếu tố giúp tăng hiệu suất của phản ứng trên là:
A. 1
B. 1,2,4
C. 3
D. 2,3,4
Câu 10: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k)

2SO3(k) ;H < 0

Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp
suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V 2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng
là:
A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 2, 3, 5
C. 1, 2, 5
D. 2, 3, 4, 5.



×