Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.82 KB, 6 trang )

Bài tập nâng cao……………….
Khèi : ………………….
Thêi gian thi : ………….
Ngµy thi : ……………….
C©u 1 :
A.
C.
C©u 2 :
A.
C.
C©u 3 :
A.
C.
C©u 4 :
A.
B.
C.
D.
C©u 5 :
A.
C©u 6 :
A.
C.
C©u 7 :
A.
C©u 8 :
A.
C.
C©u 9 :
A.
C.


C©u 10 :
A.
C.
C©u 11 :
A.
B.
C.
D.
C©u 12 :
A.
C©u 13 :
A.
C.
C©u 14 :

Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam trở thành lực lượng cách mạng nhất
B. Có quan hệ chặt chẽ với nông dân
Bị tư sản và đế quốc bóc lột nặng nề nhất
D. Tất cả điểm trên
Kế thừa truyền thống đấu tranh của dân tộc
Nhận định nào sau đây đúng về tình hình kinh tế -xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác lần thứ
hai
B. Kinh tế-xã hội lạc hâu hơn trước
Đô thị không có điều kiện phát triển
D. Kinh tế công nghiệp giữ vai trò chủ đạo
Các đô thị được mở rộng và dân cư đông
hơn
Những giai cấp nào được coi là mới ở xã hội Việt Nam từ sau CTTGI
B. Nông dân ,tư sản,địa chủ phong kiến
Công nhân,tiểu tư sản,tư sản

D. Nông dân ,tư sản,tiểu tư sản
Công nhân,tư sản,địa chủ phong kiến
Mâu thuẫn nào được coi là chủ yếu ở xã hội Việt Nam từ sau CTTGI
Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản
Mâu thuẫn giữa nông dân với thực dân Pháp
Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến
Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
Giai cấp nào trở thành lực lượng lãnh đạo các mạng Việt Nam
C. Tư sản dân tộc
Công nhân
B. Tiểu tư sản
D. Nông dân
Đâu là nét mới trong chính sách văn hóa giáo dục của Pháp ở Việt nam từ sau CTTGI
B. Mở rộng hệ thống giáo dục
Cho in ấn nhiều sách báo
D. Tất cả
Cho các trào lưu văn hóa tiến bộ du nhập
Trong chính sách đầu tư vào Việt Nam Pháp trồng chủ yếu là
C. Lúa
Cà phê
B. Cao su
D. Chè
Tác động nào là chủ yếu dẫn đến phong trào đấu tranh ở Việt Nam bùng nổ mạnh mẽ sau
CTTGI
B. Sự ra đời của các đảng Cộng sản
Sự ra đời của quốc tế thứ ba
D. Hậu quả của CTTGI
Cách mạng tháng Mười Nga
Nhận định nào sau đây đúng về tình hình kinh tế Việt Nam sau cuộc khai thác lần thứ hai
B. Công nghiệp vừa và nhỏ không được đầu

Công nghiệp khai thác ít được đầu tư

D.
Ngoại thương có bước phát triển mới
Công nghiệp nặng phát triển nhanh chóng
Sau CTTGI các ngành kinh tế ở Đông Dương :
B. Không phát triển vì chính sách kiềm hãm
Có sự phát triển vượt bậc
của Pháp
D. Có phát triển nhưng không đáng kể
Có phát triển nhưng lệ thuộc chặt vào kinh
tế pháp
Sau CTTGI ở Việt Nam có 2 mâu thuẫn chủ yếu đó là
Nhân dân Việt Nam với Pháp và địa chủ phong kiến với nông dân
Nhân dân Việt Nam với Pháp và công nhân với tư sản người Việt
Nhân dân Việt Nam với Pháp và công nhân với tư sản Pháp
Nhân dân Việt Nam với Pháp và tiểu tư sản với tư sản người Việt
Việt Nam nghĩa đoàn,Hội Phục Việt.... là những tổ chức của giai cấp nào ở Việt Nam sau
CTTGI
C. Công nhân
Tư sản mại bản
B. Tư sản dân tộc
D. Tiểu tư sản
Bộ phận nào đã thành lập ra Đảng Lập hiến 1923
B. Tư sản mại bản
Công nhân
D. Tư sản và địa chủ lớn ở Nam kì
Tiểu tư sản
Phong trào « chấn hưng hàng nội » »bài trừ hàng ngoại » do bộ phận nào phát động ở Việt
1



nam sau CTTGI
A. Tư sản mại bản
C. Công nhân
B. Tiểu tư sản
D. Tư sản dân tộc
C©u 15 : Nhận định nào sau đây về phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc là đúng
A. Đấu tranh chỉ khi nào quyền lợi kinh tế bị
B. Chủ yếu bằng hình thức vũ trang
ảnh hưởng
C. Đấu tranh rất triệt để
D. Họ có tinh thần dân tộc rất cao
C©u 16 : Phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu và đưa tang Phan Chu Trinh do bộ phận nào khởi
xướng ở Việt Nam sau CTTGI
A. Tư sản dân tộc
C. Tư sản mại bản
B. Công nhân
D. Tiểu tư sản
C©u 17 : Trong cuộc đấu tranh chống Pháp thì giai cấp nào có nhiều tờ báo riêng
A. Công nhân
C. Tư sản dân tộc
B. Tiểu tư sản
D. Nông dân
C©u 18 : Văn hóa mà Pháp áp dụng ở Việt Nam chủ yếu là
A. Văn hóa nô dịch
B. Pháp-Việt đề huề
C. Phát triển văn hóa truyền thống
D. Khai hóa cho dân tộc Việt Nam
C©u 19 : Nhận định nào sau đây đúng khi nói về giai cấp tư sản Việt nam sau CTTGI

A. Số lượng ít,yếu về kinh tế
B. Bị phân hóa thành tư sản dân tộc và tư sản
mại bản
C. Bị tư bản Pháp chèn ép
D. Tất cả điểm trên
C©u 20 : Phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc xuất phát từ :
A. Quyền lợi dân tộc
B. Quyền lợi chính trị của giai cấp bị đe dọa
C. Quyền lợi của dân tộc và giai cấp bị ảnh
D. Quyền lợi kinh tế của giai cấp bị ảnh
hưởng
hưởng
C©u 21 : Trong cuộc đấu tranh chống Pháp thì giai cấp nào ở Việt Nam thành lập nhiều tổ chức chính trị
nhất
A. Nông dân
C. Công nhân
B. Tiểu tư sản
D. Tư sản dân tộc
C©u 22 : Điểm nào là mới trong chính sách cai trị của Pháp ở Việt Nam sau CTTGI
A. Cho một số người Việt vào chính quyền
B. Tăng cường đàn áp PT đấu tranh
C. Lập ra nhiều nhà tù
D. Thâu tóm quyền hành vào tay Pháp
C©u 23 : Do đâu mà trào lưu tư tưởng,khoa học-kĩ thuật,văn hóa nghệ thuật phương Tây có điều kiện
tràn vào Việt Nam sau CTTGI
A. Do sự ra đời của nhiều đảng cộng sản thế giới
B. Do tác động của cách mạng tháng Mười Nga
C. Do chính sách mới trong văn hóa,giáo dục của Pháp
D. Do sự chỉ đạo của quốc tế cộng sản thứ ba
C©u 24 : Thời gian khai thác của Pháp ở Việt Nam từ sau CTTGI là

A. Từ 1919-1930
C. Từ 1919-1935
B. Từ 1919-1929
D. Từ 1919-1945
C©u 25 : Về thái độ chính trị thì giai cấp nào sau đây khác với các giai cấp còn lại
A. Tư sản dân tộc
C. Nông dân
B. Tư sản mại bản
D. Công nhân
C©u 26 : Ai là người đã viết tác phẩm »Thất điều thư » để vach tội vua Khải Định
Huỳnh Thúc
A. Phan Bội Châu
C.
B. Lương Văn Can
D. Phan Chu Trinh
Kháng
C©u 27 : Cách mạng Việt Nam muốn thành công thì phải
A. Không giải quyết mâu thuẫn nào
B. Giải quyết một lúc 2 mâu thuẫn
C. Giải quyết mâu thuẫn giai cấp trước
D. Giải quyết mâu thuẫn dân tộc trước
C©u 28 : Giai cấp nào sau đây khác với các giai cấp còn lại về thái độ và khả năng cách mạng
A. Trung-tiểu địa chủ B. Tư sản dân tộc
C. Đại địa chủ
D. Tiểu tư sản
C©u 29 : Pháp mở một số trường học ở Việt Nam nhằm
A. Phục vụ cho chính sách khai thác
B. Không cho văn hóa giáo dục phát triển
C. Nâng cao trình độ dân trí
D. Phát triển tri thức Việt Nam

C©u 30 : Vì sao lịch sử không giao phó trách nhiệm lãnh đạo cách mạng cho giai cấp tư sản
A. Vì đường lối đấu tranh không phù hợp
B. Vì tính chất đấu tranh nửa vời
C. Dễ thỏa hiệp
D. Tất cả lí do trên
C©u 31 : Nhận định nào sau đây đúng khi nói về nền giáo dục Việt Nam sau cuộc khai thác lần thứ hai
2


A. Pháp đầu tư rất nhiều vào giáo dục
B. Giáo dục càng lạc hậu hơn trước
C. Hệ thống giáo dục được mở rộng hơn trước
D. Giáo dục không có bước phát triển nào
C©u 32 : Những sự kiện nào ảnh hưởng tới Việt nam sau CTTGI làm cho PT đấu tranh của nhân dân
sớm bùng nổ
A. Cách mạng tháng mười Nga
B. Sự ra đời nhiều đảng cộng sản
C. Sự ra đời của quốc tế cộng sản
D. Tất cả đều đúng
C©u 33 : Sau CTTGI pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam nhằm
A. Bù đắp thiệt hại từ chiến tranh
B. Khôi phục lại vị trí của mình trong hệ
thống TBCN
C. Cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế
D. Tất cả đều đúng
Pháp
C©u 34 : Trong cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam chúng bỏ vốn chủ yếu vào
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp nặng C. Giao thông vận tải D. Thương mại
C©u 35 : Ai là người thực hiện vụ mưu sát toàn quyền Méc-lanh ở Sa Diện (Trung Quốc) nhưng không

thành công
A. Lê Hồng Sơn
C. Hồ Tùng Mậu
B. Nguyễn Thái Học
D. Phạm Hồng Thái
C©u 36 : Lực lượng nào được coi là « đông đảo và hăng hái « nhất của cách mạng Việt Nam
A. Công nhân
C. Tiểu tư sản
B. Nông dân
D. Tư sản dân tộc
C©u 37 : Trong quá trình khai thác Pháp đã xây dựng ở Việt Nam một ngành công nghiệp :
A. Vừa và nhỏ
C. Nặng
B. Vừa
D. Nhỏ
C©u 38 : Về giao thông vận tải mà Pháp đã xây dựng ở Việt Nam sau CTTGI chủ yếu nhằm
A. Phục vụ cho khai thác
B. Phục vụ cho sự phát triển công nghiệp
Pháp
C. Phục vụ cho sự phát triển thuộc địa
D. Phục vụ cho dân sinh
C©u 39 : Nhận định nào sau đây đúng
A. Sau CTTGI xã hội việt nam phát triển rất nhanh
B. Sau CTTGI mâu thuẫn giai cấp là sâu sắc nhất
C. Sau CTTGI xã hội giai cấp Việt Nam phân hóa sâu sắc
D. Sau CTTGI quyền lợi giai cấp được thỏa mãn
C©u 40 : Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự phân hóa của giai cấp-xã hội Việt Nam
A. Mỗi giai cấp có một quyền lợi kinh tế-chính trị khác nhau
B. Thái độ và khả năng cách mạng của từng giai cấp khác nhau
C. Quyền lợi kinh tế, chính trị càng lớn thì không có tinh thần cách mạng

D. Tất cả điểm trên đều đúng

3


Môn su vn1 (Đề số 1)
Lu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai:

- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời.
Cách tô đúng :
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

4


phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : su vn1
§Ò sè : 1
01
02

03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31

32
33
34
35
36
37
38
39
40

5


6



×