BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CR, FE, CU
Để khử ion Cu2+ trong dd CuSO4 có thể dùng
A. Ba
B. Na
C. Fe
D. Ag
Phương pháp nào được chọn để điều chế kim loại Cu có độ tinh khiết cao từ khoáng chất
malachit Cu(OH)2. CuCO3?
A. Cu(OH)2. CuCO3
dd HCl
→ dd
CuCl2
B. Cu(OH)2. CuCO3
dd HCl
→ dd
CuCl2
C. Cu(OH)2. CuCO3
t
C ,t
→ CuO
→ Cu
D. Cu(OH)2. CuCO3
H 2 ,t
t
→ CuO
→ Cu
o
o
dpdd
→ Cu
Zn
→ Cu
o
o
Chọn phương pháp thích hợp để tinh chế đồng thô thành đồng tinh khiết?
A. Hòa tan đồng thô bằng HNO3 rồi điện phân dung dịch muối đồng
B. Điện phân nóng chảy đồng thô
C. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot là đồng thô
D. Ngâm đồng thô trong dd HCl để hòa tan hết hợp chất
Dd không hòa tan được đồng là
A. muối Fe3+
B. muối Fe2+
C. HNO3 loãng
D. hỗn hợp NaNO3 và HCl
Oxit dễ bị H2 khử ỏ nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. CaO
B. Na2O
C. K2O
D. CuO
Cho các chất rắn: Cu, Fe, Ag và các dung dịch: CuSO 4, FeSO4, FeCl3. Cho từng chất rắn
lần lượt vào từng dung dịch. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 2
Cho CO dư qua hỗn hợp các oxit sau: Al 2O3, Fe2O3, CuO nung nóng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, chất rắn thu được là
A. Al2O3, Fe, Cu
B. Al2O3, FeO, Cu
C. Al2O3, Fe2O3, Cu
D. Al, Fe, Cu
Một sợi dây đồng nối với một sợi dây sắt để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có
hiện tượng gì?
A. Dây sắt và dây đồng bị đứt
B. Ở chỗ nối dây sắt bị mủn và đứt
C. Ở chỗ nối dây đồng bị mủn và đứt
D. Không có hiện tượng gì
Cho các dung dịch: (1) HCl, (2) NaHSO4, (3) KNO3, (4) KNO3+ HCl, (5) NaNO3+
NaHSO4, (6) HNO3, (7) Fe2(SO4)3 . Đồng tác dụng được với dãy các dung dịch
A. 1, 2, 4, 5
B. 2, 4, 5, 6
C. 4, 5, 6, 7
D. 3, 4, 5, 6
Chất nào không thể tạo ra CuO bằng phản ứng nhiệt phân?
A. Cu(NO3)2
B. Cu(OH)2
C. CuCO3
D. (CH3COO)2Cu
Hỗn hợp A gồm: Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với dd CuSO 4 thu được dung dịch B và
kết tủa D gồm hai kim loại. Cho KOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa đem nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn chứa
A. FeO, Al2O3
B. Fe2O3, CuO
C. Fe2O3
D. CuO