Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Hiệu quả của bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và tẩy giun ở trẻ em 12 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, người dân tộc vân kiều và pakoh huyện đakrông, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.15 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

BỘ Y TẾ

VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

TRẦN THỊ LAN

HIỆU QUẢ CỦA BỔ SUNG ðA VI CHẤT VÀ TẨY GIUN Ở
TRẺ 12 - 36 THÁNG TUỔI SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI,
DÂN TỘC VÂN KIỀU VÀ PAKOH HUYỆN ðAKRÔNG,
TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN ÁN TIẾN SỸ DINH DƯỠNG

HÀ NỘI, 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

BỘ Y TẾ

VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

TRẦN THỊ LAN

HIỆU QUẢ CỦA BỔ SUNG ðA VI CHẤT VÀ TẨY GIUN Ở
TRẺ 12 - 36 THÁNG TUỔI SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI,
DÂN TỘC VÂN KIỀU VÀ PAKOH HUYỆN ðAKRÔNG,
TỈNH QUẢNG TRỊ
Mã số: 62.72.03.03



LUẬN ÁN TIẾN SỸ DINH DƯỠNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh
2. PGS.TS. Lê Thị Hương

HÀ NỘI, 2013


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, chính xác và chưa ñược ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.

Tác giả

Trần Thị Lan


LỜI CÁM ƠN
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới Ban Giám đốc Viện Dinh
dưỡng, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng và Thực phẩm, các thầy cô giáo và
các khoa – phòng liên quan của Viện đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh và
PGS.TS. Lê Thị Hương, những thầy cô giáo thực sự tâm huyết đã tận tình
hướng dẫn, dành nhiều thời gian trao đổi, định hướng, động viên và giúp

đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến Viện Dinh dưỡng, chương
trình mục tiêu quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đã hỗ trợ kinh
phí cho các hoạt động nghiên cứu tại thực địa.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ths. Châu Văn Hiền, Giám đốc
Trung tâm Y tế huyện Đakrông, tập thể cán bộ của Trung tâm Y tế huyện
và 4 xã A Bung, Tà Rụt, Đakrông và Hướng Hiệp cũng như 26 Y tế thôn bản
của địa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện, hợp tác và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến cán bộ phòng thí nghiệm khoa
Vi chất dinh dưỡng – Viện Dinh dưỡng đã giúp đỡ tôi trong quá trình triển
khai các xét nghiệm sinh hóa.
Tôi xin gửi lời cám ơn đặc biệt đến CN. Nguyễn Đức Mạnh – cán bộ
của tổ chức Save the Children đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình triển khai can thiệp và thu thập số liệu cũng như chia sẻ kinh nghiệm
giúp tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin cám ơn những người bạn thân và đồng nghiệp đã động viên và
khuyến khích tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng xin gửi tấm lòng ân tình đến tới gia đình, chồng và các con
là nguồn động viên và truyền nhiệt huyết giúp tôi hoàn thành luận án.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................. i
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ ii
DANH MỤC BIỂU ðỒ .................................................................................................. iv
ðẶT VẤN ðỀ .................................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................ 5
1.1.


SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI .................................................. 5

1.1.1.Khái niệm về suy dinh dưỡng trẻ em ................................................................... 5
1.1.2.Phương pháp ñánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi.............................. 6
1.1.3.Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em ......................................................................... 9
1.1.4.Nguyên nhân suy dinh dưỡng trẻ em ................................................................. 15
1.2.

THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM VÀ ẢNH HƯỞNG .............. 17

1.2.1.Vai trò sinh học của vi chất dinh dưỡng ............................................................ 17
1.2.2.ðánh giá tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng .................................................... 22
1.2.3.Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em ..................................................... 23
1.2.4.Nguyên nhân và các yếu tố liên quan ñến thiếu vi chất dinh dưỡng ................. 25
1.3.

NHIỄM GIUN ðƯỜNG RUỘT VÀ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM ............ 27

1.3.1.Chu kỳ phát triển, sinh bệnh học của giun ñường ruột ...................................... 27
1.3.2.Phương pháp xét nghiệm chẩn ñoán giun ñường ruột ....................................... 28
1.3.3.Tình hình nhiễm giun ñường ruột ở trẻ em........................................................ 29
1.3.4.Nguyên nhân và yếu tố liên quan ñến nhiễm giun ñường ruột .......................... 33
1.4. CÁC CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG SUY DINH
DƯỠNG VÀ THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM .................................. 33
1.4.1.Phòng chống nhiễm trùng và ký sinh trùng ñường ruột .................................... 33
1.4.2.Cải thiện chế ñộ ăn và thực hành chăm sóc ....................................................... 34
1.4.3.Các chương trình can thiệp bằng bổ sung vi chất dinh dưỡng .......................... 35
CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 36
2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 36



2.2. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 36
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ñối tượng nghiên cứu sàng lọc ........................................ 36
2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ñối tượng nghiên cứu can thiệp ....................................... 37
2.3. ðỊA BÀN VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 37
2.3.1. ðịa bàn nghiên cứu ........................................................................................... 37
2.3.2.Thời gian nghiên cứu ......................................................................................... 39
2.4. CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU .................................................... 39
2.4.1.Cỡ mẫu ............................................................................................................... 39
2.4.2.Chọn mẫu, phân nhóm nghiên cứu .................................................................... 41
2.5. VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................ 42
2.5.1.Thuốc tẩy giun Mebendazole ............................................................................. 42
2.5.2.ða vi chất dinh dưỡng do Viện Dinh dưỡng Quốc gia sản xuất........................ 43
2.5.3.Gói cháo ăn liền (Cháo thịt băm) do công ty Food Hà Nội sản xuất................. 44
2.6. CHỈ SỐ VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ................................................................. 45
2.6.1.Nhóm thông tin chung ....................................................................................... 45
2.6.2.Khẩu phần ăn ..................................................................................................... 45
2.6.3.Nhóm chỉ số về bệnh tật .................................................................................... 45
2.6.4.Các chỉ số nhân trắc ........................................................................................... 46
2.6.5.Các chỉ số ñánh giá tình trạng nhiễm giun ........................................................ 47
2.6.6.Các chỉ số hóa sinh ............................................................................................ 47
2.7. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN .................................... 49
2.7.1.Phương pháp thu thập các thông tin ñịnh tính ................................................... 49
2.7.2.Phương pháp thu thập các chỉ số nhân trắc ....................................................... 49
2.7.3.Phương pháp thu thập chỉ số ñánh giá tình trạng nhiễm giun ........................... 51
2.7.4.Phương pháp thu thập các chỉ số ñánh giá hoá sinh .......................................... 52
2.8. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .................................................................................... 53
2.8.1.Chuẩn bị ñịa bàn nghiên cứu ............................................................................. 53
2.8.2.Nhân lực, cán bộ cho ñiều tra, ñánh giá............................................................. 54

2.9. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU...................................................................... 59


2.10. CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ ........................................................ 61
2.11. ðẠO ðỨC TRONG NGHIÊN CỨU .................................................................. 62
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................... 64
3.1. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN CỦA
TRẺ 12-36 THÁNG TUỔI NGƯỜI VÂN KIỀU VÀ PAKOH HUYỆN
ðAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ................................................................................ 64
3.1.1.ðặc ñiểm của ñối tượng tham gia nghiên cứu ................................................... 64
3.1.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ 12 ñến 36 tháng tuổi ........................................ 66
3.1.3.Tình trạng nhiễm giun của trẻ 12 ñến 36 tháng tuổi .......................................... 69
3.1.4.Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ................................. 72
3.2. VỀ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ
BỔ SUNG ðA VI CHẤT DINH DƯỠNG .................................................................. 74
3.2.1.ðặc ñiểm chung của ñối tượng trong nghiên cứu can thiệp .............................. 74
3.2.2.ðặc ñiểm nhân trắc của ñối tượng tham gia nghiên cứu can thiệp .................... 75
3.2.3.ðặc ñiểm về chỉ số sinh hóa của ñối tượng trước can thiệp .............................. 76
3.3. HIỆU QUẢ SAU 6 THÁNG CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ BỔ SUNG
ðA VI CHẤT ðỐI VỚI VIỆC CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG SUY DINH
DƯỠNG CỦA TRẺ ....................................................................................................... 77
3.3.1.Hiệu quả can thiệp ñến thay ñổi cân nặng và SDD nhẹ cân .............................. 77
3.3.2.Hiệu quả can thiệp ñến thay ñổi chiều cao và SDD thấp còi............................. 82
3.3.3.Hiệu quả can thiệp ñến tình trạng SDD gầy còm .............................................. 86
3.4. HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ BỔ SUNG ðA VI CHẤT
DINH DƯỠNG ðẾN TÌNH TRẠNG THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀ
HORMON TĂNG TRƯỞNG (IGF-I) CỦA TRẺ ...................................................... 87
3.4.1.Hiệu quả can thiệp ñối với hemoglobin và tình trạng thiếu máu....................... 87
3.4.2.Hiệu quả can thiệp ñối với retinol và tỷ lệ thiếu vitamin A .............................. 89
3.4.3.Hiệu quả can thiệp ñối với tình trạng kẽm......................................................... 90

3.4.4.Hiệu quả can thiệp ñối với tình trạng thiếu ña vi chất dinh dưỡng ................... 92
3.4.5.Hiệu quả can thiệp ñối với hormon tăng trưởng IGF-I ...................................... 95
3.5.

HIỆU QUẢ CAN THIỆP ðẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN ................ 97

3.5.1.Hiệu quả can thiệp ñến tình hình mắc bệnh tiêu chảy của trẻ ........................... 97


3.5.2.Hiệu quả can thiệp lên tình trạng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp ............................ 99
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................................... 102
4.1. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN
CỦA TRẺ 12-36 THÁNG TUỔI NGƯỜI VÂN KIỀU VÀ PAKOH HUYỆN
ðAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ.............................................................................. 102
4.1.1.Tình trạng dinh dưỡng của trẻ ......................................................................... 102
4.1.2.Tình trạng nhiễm giun của trẻ 12 ñến 36 tháng tuổi người dân tộc Vân
Kiều và Pakoh huyện ðakrông, tỉnh Quảng Trị ....................................................... 110
4.1.3.Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ............................... 111
4.2. HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP TẨY GIUN VÀ BỔ SUNG ðA VI
CHẤT DINH DƯỠNG ðỐI VỚI TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA
TRẺ 114
4.2.1. Bàn về ñối tượng và các can thiệp bổ sung ña vi chất dinh dưỡng, tẩy
giun tại cộng ñồng..................................................................................................... 114
4.2.2. Hiệu quả sau 6 tháng can thiệp tẩy giun và bổ sung ña vi chất ñối với
việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ ............................................................. 116
4.3. HIỆU QUẢ CAN THIỆP ðẾN VIỆC CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG
THIẾU VI CHẤT DINH DƯỠNG, HORMONE TĂNG TRƯỞNG IGF-1
VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN CỦA TRẺ .................................................... 122
4.3.1. Hiệu quả can thiệp lên tình trạng vi chất dinh dưỡng ..................................... 122
4.3.2. Hiệu quả can thiệp ñến hormon tăng trưởng IGF-I ........................................ 127

4.3.3. Hiệu quả can thiệp ñến tình trạng nhiễm khuẩn ............................................. 129
4.4.

NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ..................................................... 134

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 136
KHUYẾN NGHỊ.......................................................................................................... 138
NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN........................................................... 139
TÓM TẮT CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ðà CÔNG BỐ CỦA TÁC
GIẢ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ........................................................................... 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 141


i

CBYT
CN/T
CC/T
CN/CC
CSHQ
CTR
ðVC
ðVC+TG
ðTV
GTðR
HQCT
KST
NCS
NKHHCT
SD

SDD
TG
TC
TCKD
TTDD
TTCSSKSS
TTYT
T0
T6
VCDD
VDD
VHH
VHHKD
VSMT
YNSKCð
YTTB
WHO

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
: Cán bộ y tế
: Cân nặng theo tuổi
: Chiều cao theo tuổi
: Cân nặng theo chiều cao
: Chỉ số hiệu quả
: Control – Nhóm chứng
: ða vi chất
: ða vi chất + Tẩy giun
: ðiều tra viên
: Giun tròn ñường ruột
: Hiệu quả can thiệp

: Ký sinh trùng
: Nghiên cứu sinh
: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
: ðộ lệch chuẩn
: Suy dinh dưỡng
: Tẩy giun
: Tiêu chảy
: Tiêu chảy kéo dài
: Tình trạng dinh dưỡng
: Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản
: Trung tâm y tế
: Thời ñiểm trước can thiệp
: Thời ñiểm sau 6 tháng can thiệp
: Vi chất dinh dưỡng
: Viện dinh dưỡng
: Viêm hô hấp
: Viêm hô hấp kéo dài
: Vệ sinh môi trường
: Ý nghĩa sức khỏe cộng ñồng
: Y tế thôn bản
: Tổ chức y tế thế giới


ii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1.

Các thang phân loại tình trạng suy dinh dưỡng


7

Bảng 1.2.

Tình trạng dinh dưỡng của trẻ ñược ñánh giá theo quần

9

thể tham chiếu WHO với 3 chỉ số theo Z-score
Bảng 1.3.

Các giá trị ngưỡng có ý nghĩa sức khỏe cộng ñồng của

9

chỉ số nhân trắc dinh dưỡng trẻ em
Bảng 1.4.

Thực trạng suy dinh dưỡng theo khu vực trên thế giới

10

Bảng 1.5.

Tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi theo các mức ñộ 2012

12

Bảng 3.1.


ðặc ñiểm của trẻ trong nghiên cứu sàng lọc

64

Bảng 3.2.

ðặc ñiểm gia ñình của trẻ trong nghiên cứu sàng lọc

65

Bảng 3.3.

Cân nặng, chiều cao và Z-score CN/T; CC/T; CN/CC

66

Bảng 3.4.

Tình trạng nhiễm giun của trẻ

69

Bảng 3.5.

Mức ñộ nhiễm giun theo từng loại giun

70

Bảng 3.6.


Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun

72

Bảng 3.7.

ðặc ñiểm tuổi và giới của trẻ tại thời ñiểm bắt ñầu can

74

thiệp (T0)
Bảng 3.8.

ðặc ñiểm nhân trắc của trẻ tại thời ñiểm bắt ñầu can

75

thiệp (T0)
Bảng 3.9.

ðặc ñiểm các chỉ số sinh hóa, vi chất tại thời ñiểm T0

76

Bảng 3.10.

Hiệu quả trên tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân

77


Bảng 3.11.

Mức tăng cân trung bình theo nhóm tuổi

79

Bảng 3.12.

Mức giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân theo nhóm tuổi

81


iii
Bảng 3.13

Hiệu quả trên tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi

82

Bảng 3.14.

Mức tăng chiều cao trung bình theo nhóm tuổi

84

Bảng 3.15.

Mức giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi theo nhóm tuổi


85

Bảng 3.16.

Hiệu quả can thiệp ñến chỉ số WHZ

86

Bảng 3.17.

Thay ñổi nồng ñộ Hb và tình trạng thiếu máu của trẻ

87

Bảng 3.18.

Thay ñổi nồng ñộ retinol và tỷ lệ thiếu vitamin A

89

Bảng 3.19.

Thay ñổi nồng ñộ kẽm và tỷ lệ thiếu kẽm

91

Bảng 3.20.

Tỷ lệ thiếu kết hợp các VCDD trước và sau can thiệp


92

Bảng 3.21.

Thay ñổi nồng và tỷ lệ thiếu hormon tăng trưởng IGF-I

95

Bảng 3.22.

Số ngày và số ñợt mắc tiêu chảy trong 6 tháng can thiệp

97

Bảng 3.23.

Tần suất mắc bệnh tiêu chảy trong 6 tháng can thiệp

98

Bảng 3.24.

Số ngày, ñợt mắc viêm hô hấp trong 6 tháng can thiệp

99

Bảng 3.25.

Tần suất mắc bệnh viêm hô hấp trong 6 tháng can thiệp


100

Bảng 4.1.

So sánh các thể SDD với nghiên cứu ở ñịa phương khác

103

Bảng 4.2.

SDD nhẹ cân theo nhóm tuổi so sánh với NC khác

107

Bảng 4.3.

SDD thấp còi theo nhóm tuổi so sánh với NC khác

108

Bảng 4.4.

SDD gầy còm theo nhóm tuổi so sánh với NC khác

109

Bảng 4.5.

So sánh hiệu quả can thiệp ñến thay ñổi (T6-T0) tình


124

trạng vi chất dinh dưỡng của trẻ với nghiên cứu của
Nguyễn Thanh Hà



×