Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài Giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy Cơ Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.25 KB, 33 trang )

M«n häc

C«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y
(C«ng nghÖ c¬ khÝ)


Nội dung môn học
Thế nào là Công nghệ chế tạo máy?

Bản vẽ thiết kế một chi tiết

Chi tiết thực

Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để chế tạo ra đợc một sản
phẩm đạt các yêu cầu trên bản vẽ


Các chi tiết máy đ
ợc lắp với nhau nh
thế nào để tạo ra đ
ợc một sản phẩm co
khí có thể hoạt động
theo đúng nguyên lý
đã đợc thiết kế

Bản vẽ lắp của Van nớc


Định nghĩa về Công nghệ Chế tạo máy:
Là môn học nghiên cứu quá trình hình thành các bề mặt của
chi tiết máy (CTM) theo các yêu cầu kỹ thuật cũng nh các ph


ơng pháp lắp ráp các CTM lại với nhau thành một cơ cấu hay
bộ phận máy để thực hiện một hoạt động nào đó.
Gồm các quá trình sau:
1- Hình thành các bề mặt CTM (Gia công)
2- Lắp ráp các CTM
3- Kiểm tra chất lợng chi tiết cũng nh bộ phận máy
Ngành Công nghệ CTM đã có từ lâu nhng việc nghiên cứu và
giảng dạy một cách có hệ thống thì lại đợc thực hiện cách đây
không lâu.


Mục đích của môn học:
Trang bị cho sinh viên các ngành Kinh tế nắm đợc các kiến
thức cơ bản của ngành công nghệ Chế tạo máy. Qua đó có thể
hình dung đợc các quá trình cần thiết cần phải tiến hành
trong sản xuất thực tế để tạo ra một sản phẩm cơ khí.
1. Sản phẩm ở dạng chi tiết máy đơn lẻ
2. Sản phẩm ở dạng một thiết bị máy móc hay một bộ phận
máy hoàn chỉnh


Tài liệu phục vụ cho học tập
1- Công nghệ Chế tạo máy 1,2
Nhà xuất bản KHKT- Do bộ môn CNCTM-ĐHBK biên soạn
2- Máy công cụ
3- Dụng cụ cắt kim loại
4- Nguyên lý cắt kim loại
5- Kim loại học và Nhiệt luyện
6- Dung sai và Lắp ghép
7- Đồ gá gia công cơ

8- Sổ tay Công nghệ CTM
.


Kế hoạch làm việc:
- Số buổi học lý thuyết: 30 buổi (Mỗi buổi 3 tiết)
- Thí nghiệm: 4 bài (nếu có)
- Đánh giá kết quả: Thi viết (Thời gian thi: 90 phút)
Điều kiện để đợc tham dự thi lần 1:
- Đảm bảo thời gian lên lớp theo qui định của nhà trờng
Số buổi vắng mặt không phép: Không quá 20%
Số buổi vắng mắt có phép: Không quá 30%
- Các bài thí nghiệm đạt yêu cầu.


Giới thiệu về giáo viên:
Họ và tên: Trơng Hoành Sơn
Năm sinh: 02-10-1969
Quê quán: Thạch Kim-Thạch Hà-Hà Tĩnh
Đơn vị công tác:
Bộ môn Công nghệ Chế tạo Máy - Khoa Cơ khí - ĐHBK Hà Nội
Chức danh: Cán bộ giảng dạy
Điện thoại: Bộ môn: 04.8692440; Di động: 0904241165.
Quá trình công tác:
-1986-1991: Học tại khoa CTM-ĐHBK Hà Nội
-1991-1993: Học Cao học tại bộ môn CNCTM-Khoa Cơ khí
-1994-1996: Công tác tại bộ môn CNCTM-Khoa Cơ khí
-1996-2000: Nghiên cứu sinh tại Kyoto - Nhật Bản
-2000 ữ


: Giảng dạy tại bộ môn Công nghệ CTM-Khoa Cơ khí


Ch¬ng 1

Nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n


Quá trình sản xuất cơ khí

Nhu cầu xã hội-ý tởng
Thiết kế nguyên lý
Chế thử (Sản xuất thử)
Kiểm nghiệm
Hoàn thiện thiết kế
Sản xuất hàng loạt


M¸y bay Boeing 747


Tµu s©n bay cña U.S


M¸y bay siªu thanh Concord
(Tèc ®é kho¶ng 2000km/h)


M¸y bay Airbus380






Quá trình thiết kế
Nguyên lý làm việc Hoạt động
Công cụ thiết kế

Kỹ s thiết kế

Thiết kế kết cấu dạng nguyên lý (Bản vẽ: Drawing)
Thiết kế cụ thể (Bản vẽ)

Bản vẽ lắp
Bản vẽ 2D

Bản vẽ 3D

Bản vẽ chi tiết
Bản vẽ 2D

Bản vẽ 3D


Công cụ hỗ trợ thiết kế

Trớc đây: Thớc, Com-pa, thớc tính, máy tính và
các dụng cụ khác nh bàn, giá vẽ v.v

Hiện nay: Sử dụng máy tính (PC), máy in (Plotler) và các phần mềm

tin học:
1. CAD (Computer Aided Design)
2. CAE (Computer Aided Engineering)


T¹i sao CAD ®îc sö dông nhiÒu

日本

中国


Mét sè vÝ dô vÒ b¶n vÏ

B¶n vÏ chi tiÕt (Detail Drawing)

B¶n vÏ 3D (Solid Drawing)
B¶n vÏ l¾p (Assembly Drawing)

(H×nh chiÕu trôc ®o:Axonometric View)


Quá trình sản xuất

Gia công (Machining)

Sử dụng máy móc,
thiết bị để gia công
chi tiết theo các yêu
cầu kỹ thuật trên bản

vẽ. (Quá trình biến
thiết kế thành sản
phẩm thực)

Lắp ráp (Assembly)

Lắp các chi tiết lại với
nhau để tạo thành một
sản phẩm cơ khí

Kiểm tra (Test)

Kiểm tra mức độ
giống giữa chi tiết
trên thiết kế và sản
phẩm đợc chế tạo


1. Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ
1.1 Quá trình sản xuất.
Nói một cách tổng quát quá trình sản xuất là quá trình tác động của con
ngời vào của cải vật chất của thiên nhiên để biến nó thành sản phẩm phục
vụ cho lợi ích của con ngời.
Nói hẹp hơn, trong một nhà máy cơ khí, quá trình sản xuất là quá trình
tổng hợp các hoạt động có ích để biến nguyên vật liệu và bán thành
phẩm thành sản phẩm của nhà máy. Nó có thể gồm nhiều quá trình chính
và quá trình phụ. Các quá trình trình chính nh: quá trình tạo phôi (Đúc,
Rèn, Dập..), quá trình gia công cơ khí (Tiện, Phay, Bào ..), quá trình
nhiệt luyện, quá trình lắp ráp, quá trình kiểm tra và các quá trình phụ nh:
vận chuyển, sửa chữa thiết bị, sơn lót, bao bì đóng gói

1.2 Quá trình công nghệ.
Là một phần của quá trình sản xuất trực tiếp làm thay đổi trạng thái, tính
chất lý hoá của vật liệu, vị trí tơng quan giữa các bộ phận của chi tiết.


- Quá trình công nghệ gia công cơ: Là quá trình làm thay đổi hình dáng,
kích thớc của đối tợng sản xuất.
- Quá trình nhiệt luyện: Là quá trình làm thay đổi tính chất vật lý, cơ
học (độ cứng), hoá học (cấu trúc hạt kim loại) của vật liệu.
- Quá trình lắp ráp: Là quá trình là quá trình tạo thành mối liên kết
giữa các chi tiết thông qua các mối lắp ghép giữa chúng.
Xác định quá trình công nghệ hợp lý rồi ghi thành văn kiện công nghệ
thì nó đợc gọi là quy trình công nghệ.


2. Các thành phần của quá trình công nghệ
2.1 Nguyên công: Là một phần của quá trình công nghệ đợc hoàn thành
liên tục tại một chổ làm việc do một hay một nhóm công nhân thực hiện.
B

A

Ví dụ khi tiện các bề mặt A, B của trục nh trong hình vẽ:
- Nếu tiện mặt A xong, quay lại tiện mặt B luôn 1 nguyên công
- Nếu tiện mặt A xong cho cả loạt rồi trở đầu tiện mặt B 2 nguyên công
Nguyên công là đơn vị cơ bản của quá trình công nghệ đợc dùng để hạch
toán và tổ chức sản xuất. Việc phân chia nó chỉ là tơng đối, tuỳ thuộc vào
điều kiện cụ thể nhng nó có ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật. Một quy trình công
nghệ có thể gồm nhiều nguyên công.



×