Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án lịch sử 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.59 KB, 13 trang )

Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng
Tuần 14
Tiết : 28
Soạn ngày:.........
CHƯƠNG III. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
( 1918-1939
Bài 19. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Khái quát tình hình kinh tế-xã hội NB sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Những nguyên nhân chính
quá trình phát xít hoá ở NB và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử NB cũng như lịch sử thế giới.
2. Tư tưởng:
- Nhận thức rõ bản chất pảhn động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít. Giáo dục tư tưởng chống
chủ nghĩa phát xít, căm thù những tội ác mà chue nghĩa phát xít gây ra cho nhân loại
3. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử. Biết so
sánh, liên hệ và tư duy lôgíc, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong
l sử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ thế giới, Bản đồ Châu Á để HS xác định được vị trí của nước Nhật ở Châu Á và trên thế giới.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỷ XX
- Chính sách mới của Ru-dơ-ven và tác dụng.
3. Bài mới
GV: Dùng bản đồ cho HS xác định vị trí nước N.
Cho HS đọc đoạn đầu SGK
? EM hãy nêu những nét khái quát sự phát
triển kinh tế NB sau CTTG I.
TL: Dựa vào sgk


? Em hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và
Nb sau chiến tranh thế giới I.
TL: Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng chắc chắn
Kinh tế Nhật phát triển không ổn định, chỉ phát
triển một vài năm đầu sau chiến tranh.
? Em cho biết những thành tựu và đặc điểm sự
phát triển kinh tế NB sau chiến tranh thế giới I.
TL: Từ 1914-1919
+ CN tăng 5 lần
+ NN không thay đổi, tàn dư phong kiến nặng nề,
giá cả lúa gạo và thực phẩm tăng
+ CN và NN phát triển không cân đối, đời sống
nhân dân khó khăn.
? Sự phát triển phong trào đấu tranh của ND
Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
TL: Dựa vào sgk
? Phong trào đấu tranh của ND ra sao.
HS quan sát H.70 giải thích sự khó khăn của dân
Nhật sau vụ động đất 9.1932.
? Cuộc khủng hoảng tài chính 1927 ở Nhật
diễn ra như thế nào.
TL: Dựa sgk
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ
NHẤT
1. Sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh.
- Nhật tăhngs trận thu được nhiều lợi, không mất mát gì,
đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.
- Kinh tế phát triển không ổn định chỉ vài năm đầu.
- Thành tựu: (sgk)
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật sau chiến

tranh
- Cuộc “ Bạo động lúa gạo” bùng nổ, 10 triệu người tham
gia. Phong trào công nhân sôi nổi.
- 7.1922 ĐCS Nhật ra đời lãnh đạo phong trào cách mạng
3. Cuộc khủng hoảng tài chính 1927
- 30 ngân hàng đóng cửa, mất lòmg tin đối với nhân dân
Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng
? Em có nhận xét gì về tài chính kinh tế Nhật
1918-1929.
TL: Kinh tế phát triển, nhưng không ổn định,
không cân đối giữa công và nông nghiệp
Cho Hs đọc đoạn đầu và phần chữ nhỏ
? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác
động đến Nhật như thế nào.
TL: Dựa sgk
? Để đưa nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng
giới cầm quyền Nhật đã làm gì.
TL: Dựa vào sgk
GV: Giảng dựa đoạn chữ chỏ
? Nhật đánh Trung Quốc 9-1931 chứng tỏ điều
gì. TL: chứng tỏ lò lửa chiến tranh ở Châu Á-Thái
bình dương đã hình thành.
GV: Giải thích H.71
? Em hiểu gì về chủ nghĩa phát xít.
TL: CN phát xít thủ tiêu mọi quyền dân chủ trong
xã hội.
Quân sự hoá chính quyền, tiến hành chính sách
xâm lược trắng trợn.
? So sánh sự khác và giống nhau của CN phát
xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

( GV: chia nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời
quan điểm của từng nhóm)
Giống: hiếu chiến tàn bạo
+ Đối nội: Phản động, đàn áp phong trào cách
mạng trong nước, thủ tiêu mọi quyền dân chủ tiến
bộ
+ Đối ngoại: Gây chiến tranh xâm lược đều là tội
phạm của chiến tranh
Khác: Thời điểm ra đời khác nhau: I-ta-li-a 1922,
Đức 1923, Nhật thập niên 30.
? Thái độ của nhân dân Nhật đối với CN phát
xít ra sao.
TL: Dựa vào đoạn chữ nhỏ

- Chất dứt hồi phục kinh tế Nhật
II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng 1929-1933.
- Từ 1923-1931 CN giảm 32,5 %, Ngoại thương giảm 80%,
3 triệu người thất nghiệp. phong trào đấu tranh của quần
chúng lên mạnh.
2. Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời
- Để khắc phục, Nhật đã tiến hành phát xít hoá bộ máy
chính quyền, gây chiến tranh xâm lược thuộc địa.
- Những năm 30 của TK XX, chế độ phát xít được thiết lập.
3. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống chủ nghĩa
phát xít.
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, nhân dân đấu tranh với nhiều
hình thức, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia.
- Các cuộc đấu tranh làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở
Nhật.

4. Cũng cố:
Kinh tế NB sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển ntn ? So sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và Nh
Vì sao giới cầm quyền NB tiến hành chiến tranh xâm lược
5 Dặn dò:
Lập bảng so sánh chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật ( giống, khác nhau)
Học bài, làm bài tập , soạn bài 20
----------------------o0o----------------------
Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng
Tuần 15
Tiết : 29
Soạn ngày:.........
Bài 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918-1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được
Những nét mới của phong trào giải phóng dân tậoc ở Châu Á trong những năm 1918-1939. Cách mạng
Trung Quốc 1919-1939 đã diễn ra như thế nào. Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực
Đông Nam Á.
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, CNĐQ của các dân
tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành thắng lợi độc lập dân tộc.
Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các
nước trong khu vực ĐNÁ.
3. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử. Biết cách khai thác tư liệu lịch sử để
nhận biết được bản chất của sự kiện lịch sử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ Châu Á, Bản đồ Trung Quốc, Bản đồ khu vực Đông Nam á, Tranh ảnh tư liệu lịch sử.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh té Nhật Bản phát triển như thế nào?
- Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản ntn để giải quyết cuộc khủng hoảng 1929-1933?
3. Bài mới
Cho Hs đọc đoạn đầu sgk
? Em chi biết hoàn cảnh mới của phong trào độc
lập dân tộc ở Châu Á.
TL: Ảnh hưởng CM tháng 10 Nga 1917
Các nước ĐQ tăng cường bóc lột thuộc địa =>
Nhân dân thuộc địa cực khổ
? Diễn biến của phong trào độc lập dân tộc ở
Châu Á diễn ra ntn.
GV: Treo bản đồ Châu Á hướng dẫn học sinh trình
bày. Dựa vào đoạn chữ nhỏ sgk
? Cách mạng TQ có gì mới.
GV: giải thích vì sao gọi là phong trào ngũ tứ
? Phong trào CM ở ĐNÁ, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì,
Việt Nam phát triển như thế nào.
TL: Nhận xét các phong trào trên : Mục tiêu chung
là giành độc lập dân tộc
? Nêu kết quả của phong trào giải phóng dân tộc
ở Châu Á
TL: dựa sgk
? Nét mới nhất của phong trào Cm Châu Á 1918-
1939là gì.
TL: Giai cấp công nhân lãnh đạo CM. Công-Nông
tham gia đông đảo. ĐCS ra đời ở các nước
GV: Treo bản đồ TQ tường thuật lại phong trào
Ngũ tứ bùng nổ 4.5.1919
? Khẩu hiệu đấu tranh của phong trào ngũ tứ có
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC

LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG
QUỐC NHỮNG NĂM 1919-1939.
1 Những nét chung
a. Nguyên nhân:
- Ảnh hưởng Cm tháng 10 Nga 1917
- Do các nước ĐQ tăng cường bóc lột thuộc địa để phục
hồi kinh tế => Nhân dân thuộc địa cực khổ.
b. Diễn biến:
- Phong trào phát triển mạnh mẽ khắp Châu Á
- Điển hình: TQ, AĐ, VN, In-đô...
c. Kết quả:
+ Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo. công-nông là
nòng cốt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ ĐCS các nước ra đời như: TQ, VN, AĐ, In-đô...
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm
1919-1939
- Phong trào Ngũ tứ 4-5-1919
* Diễn biến: (sgk)
Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng
gì mới so với khẩu hiệu trong CM Tân hợi 1911.
TL: CM Tân hợi 1911 chống lại triều đình phong
kiến thối nát của Mãn Thanh, phong trào ngũ tứ
chống đế quốc và phong kiến
? Ý nghĩa lịch sử.
? 1926-1927 phong trào CM TQ phát triển ntn.
TL: dựa sgk
GV: Giải thích thêm sau chiến tranh thế giới thứ
nhất, các nước ĐQ tăng cường bóc lột TQ, xuối dục
bọn quân phiệt gây nội chiến ở : Liêu Ninh, Nhiệt
Hà, Hà Bắc, Sơn Đông, Giang Tô, Chiết Giang, Hồ

Bắc => CM phải tiến hành tiêu diệt
? 1927-1937 CM TQ phải làm gì.
TL: Dựa sgk
? 1937-1939 trước nguy cơ xâm lược Nhật Bản
Cm TQ phải làm gì.
TL: Quốc - cộng hợp tác với nhau chống Nhật.
- 1929-1927 tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía Bắc
( phong trào Bắc phạt)

- 1927-1937 Nhân dân Tq tiến hành chiến tranh CM
chống tập đoàn thống trị Tưởng Giới Thạch.
- 7-1937 Đảng cộng sản TQ và Quốc dân Đảng hợp tác
được tién hành để chống Nhật.
4. Cũng cố:
- Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á lại bùng nổ mạnh.
- CM TQ diễn ra như thế nào trong những năm 1919-1939
5 Dặn dò:
Bài tập: lập bảng thống kê Cm TQ trong những năm 1919-139
Học bài, làm bài tập , soạn bài 20-phần I
----------------------o0o----------------------
Giáo án sử - lớp 8 GV: Lê Anh Đồng
Tuần 15
Tiết : 30
Soạn ngày:.........
Bài 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918-1939) (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được
Những nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á giữa hai
cuộc chiến tranh thế giới ( 1918-1939). Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở DD, In-Đô, Mã lai

2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, CNĐQ của các dân
tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành thắng lợi độc lập dân tộc.
Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước
trong khu vực ĐNÁ.
3. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ và khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất sự
kiện lịch sử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ Châu Á, Bản đồ Trung Quốc, Bản đồ khu vực Đông Nam á, Tranh ảnh tư liệu lịch sử.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao sau cttg thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á lại phát triển mạnh mẽ?
- Em hãy trình bày sự phát triển của CM TQ trong những năm 1919-1939 ?
3. Bài mới
GV: Treo bản đồ ĐNÁ-yêu cầu học sinh xác định
tên các nước khu vực ĐNÁ và vị trí.
Cho HS đọc đoạn đầu sgk
? Em hãy nêu nét chung nhất của các quốc gia
ĐNÁ đầu thế kỉ XX.
TL: Hầu hết đều trở thành thuộc địa
? Phong trào CM ĐNÁ đầu TK XX phát triển ntn.
TL: Dựa vào sgk
Cho HS đọc đoạn thứ hai sgk
? Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất,
phong trào Cm ĐNÁ phát triển mạnh .
TL: Dựa sgk
Cho HS đọc đoạn3
? Từ những năm 30 của thế kỉ XX trở đi, phong
trào CM ĐNÁ có nét mới gì.

GV: Yêu cầu học sinh xác định trên bản đồ những
nước đã xuất hiện ĐCS .
Cho HS đọc đoạn 4
? Em hãy nêu một số phong trào đấu tranh điển
hình ở ĐNÁ trong những năm 20 và 30.
GV: Giải thích thêm về Xô viết Nghệ-Tĩnh ở VN
? Kết quả phong trào CM thời kì này.
TL: Dựa sgk
? ĐCS ra đời có tác dụng ntn đối với sự phát
triển phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ.
TL: ĐCS các nước lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải
phóng dân tộc, phong trào Cm các nước này phát
triển mạnh.
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG
NAM Á 1918-1939
1. Tình hình chung
a. Khái quát:
- Đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước ĐNÁ điều là thuộc địa
( Trừ Thái Lan)
- Sau thất bại phong trào “ Cần vương” tầng lớp trí thứ
muốn vận động CM theo hướng dân chủ tư sản.

b. Nguyên nhân:
- Thực dân tăng cường áp bức, bóc lột
- Ảnh hưởng Cm tháng mười Nga 1917.
c. Nét mới của CM ĐNÁ
- Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào
cách mạng.
- Một loạt các ĐCS ra đời.
- Những phong trào tiêu biểu:

+ Khởi nghĩa Gia-va, Su-ma-tơ-ra ở In- đô-nê-xi-a
+ Xô viết Nghệ-Tĩnh 1930-1931
d. Kết quả:
- Các phong trào đều thất bại
- ĐCS ra đời ở các nước lãnh đạo nhân dân đấu tranh
- Phong trào Cm dân chủ tư sản phát triển mạnh hơn.
- Xuất hiện các chính Đảng có ảnh hưởng rộng lớn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×